Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

đề kiểm tra toán học lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 75 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

TỔ: TOÁN - TIN

NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TOÁN: LỚP 6
Thời gian: 45 phút

Câu 1 (0,5 điểm)
Viết tập hợp M các số tự nhiên chẵn không vượt quá 10.
Câu 2 (1,0 điểm)
Viết kết quả sau dưới dạng một lũy thừa.
b) y.y2.y3

a) 2.2.2.2.2

P

P

P

P

d) 812 : 87

c) 10000

P



P

P

Câu 3 (2,0 điểm)
Thực hiện phép tính:
a) 72 – 36 : 32
P

P

P

P

b) 59 - [ 90 - (17 - 8)2 ]
P

P

Câu 4 (1,0 điểm)
Tìm * để
a) 13* chia hết cho 5

b) 53* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

Câu 5 (1,0 điểm)
Tìm x, biết:
a) x + 25 = 40


b) 5.(x + 35) = 515

Câu 6 (1,0 điểm)
a) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố 84; 105.
b) Tìm Ư(84) và B(105).
Câu 7 (0,5 điểm)
Một phép chia có tổng của số chia và số bị chia bằng 75. Biết rằng thương là 7, số dư
bằng 3. Tìm số bị chia và số chia.
Câu 8 (1,25 điểm)
Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy. Viết tên các tia trùng với tia Oy.
b) Hai tia Ax và Oy có đối nhau không ? Vì sao?
c) Tìm tia đối của tia Ax.


a) Hãy xác định điểm O trên xy sao cho ba điểm A, O, B thẳng hàng.
b) Lấy điểm D trên tia Ox sao cho OD = 3cm, lấy điểm E trên tia Oy sao cho OE = 3cm.
Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng DE không? Vì sao?
c) Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó.


TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

TỔ: TOÁN - TIN

NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: TOÁN: LỚP 6


Câu Ý
1

Nội dung
Viết tập hợp M các số tự nhiên chẵn không vượt quá 10.

Điểm
(0,5 điểm)

M = { 0; 2; 4; 6; 8; 10}
2

a 2.2.2.2.2 = 25

(0,25 điểm)

b Y.y2.y3 = y6

(0,25 điểm)

c 10000 = 104

(0,25 điểm)

d 812 : 87 = 85

(0,25 điểm)

P


P

P

P

P

P

P

P

3

P

P

P

P

a 72 – 36 : 32
P

P


P

= 49 – 36 : 9

(0,5 điểm)

= 49 – 4

(0,25 điểm)

= 45

(0,25 điểm)

b 59 – [90 – (17 – 8)2]
P

P

= 59 – [90 – 92)]

(0,25 điểm)

= 59 – [90 – 81]

(0,25 điểm)

= 59 – 9

(0,25 điểm)


= 50

(0,25 điểm)

P

P

a 13* chia hết cho 5. Tìm được * = 0; 5

(0,5 điểm)

4

b 53* chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tìm được * = 4; 7

(0,5 điểm)

5

a x + 24 = 40
x = 40 – 25

(0,25 điểm)


(0,25 điểm)

x = 15

b 5.(x+35) = 515

(0,25 điểm)

x + 35 = 515 : 5
x + 35 = 103

(0,25 điểm)

x = 103 – 35
x = 68
6

a - Phân tích được mỗi số: 84 = 22.3.7
P

P

105 = 3.5.7
b Tìm Ư(84) = {1; 2; 3; 4; 6; 12; 14; 21; 28; 84}

7

8

9

(0,25 điểm)
(0,25 điểm)
(0,25 điểm)


và B(105) = {0; 105; 210; 315; ...}

(0,25 điểm)

- Số chia: (75 – 3) : 7 = 9

(0,25 điểm)

- Số bị chia: 75 – 9 = 66

(0,25 điểm)

Vẽ hình đúng

(0,25 điểm)

a Tia trùng với Oy là tia OB.

(0,25 điểm)

b Hai tia Ax và Oy không đối nhau. Vì chúng không chung gốc.

(0,5 điểm)

c Tia đối với tia Ax là tia Ay ( hoặc AO, AB ).

(0,25 điểm)

Vẽ đúng hình


(0,5 điểm)


a

Nối AB cắt xy tại O.

(0,25 điểm)

b

Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng DE.

(0,25 điểm)

Vì: OD = OE = 3cm và điểm O nằm giữa hai điểm D và E.

(0,25 điểm)

Trên hình vẽ có 6 đoạn thẳng là: OA; OB; AB; DO; OE; DE

(0,5 điểm)

c


PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN
Câu 1: (2 điểm)

U

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2014-2015
MÔN THI: Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút

U

Thực hiện phép tính:
a. 24.66 + 33.24 + 24
b. 3 .5 + (164 − 82 )
2

Câu 2: (3 điểm)
U

U

Tìm số tự nhiên x, biết:
a. 9 + 2.x =
37 : 34
b. 5.( x + 35) =
515
c. 34x chia hết cho 3 và 5
Câu 3: (2 điểm)
U

U


a. Tìm Ư(12)
b. Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 60 của 9
Câu 4: (2.5 điểm)
U

U

a. Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AB, tia BC, đường
thẳng AC.
b. Cho 3 điểm M, N, P thuộc đường thẳng a sao cho MN = 4cm,
MP = 10cm. Tính NP.
Câu 5: (0.5 điểm) Chứng minh rằng n.(n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
U

U

------------------Hết------------------


PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2014–2015
MÔN: TOÁN 6

I. Hướng dẫn chung
1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu chấm để đánh giá tổng quát bài làm của

thí sinh. Linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm. Tùy theo mức độ sai
phạm mà trừ điểm từng phần cho hợp lí, tuyệt đối tránh cách chấm đếm ý cho điểm
một cách máy móc, khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo.
2. Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch
với tổng điểm của mỗi phần và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. Làm
tròn điểm số sau khi cộng điểm toàn bài (lẻ 0.25 làm tròn thành 0.5; lẻ 0.75 làm
tròn thành 1.0).
II. Đáp án và thang điểm
Nội dung

Câu

a) 24.66 + 33.24 + 24 = 24(66 + 33 + 1)
= 24.100 = 2400
b) 32.5 + (164 – 82)
P

1

P

P

= 9.5 + (164 – 64)

P

Điểm
0.5đ
0.5đ

0.5đ

= 45 + 100

0.25đ

= 145

0.25đ

a. 9 + 2.x = 37 : 34
P

P

9 + 2.x = 33 = 27

0.5đ

2.x = 18

0.25đ

x=9

0.25đ

P

2


P

P

b . 5.( x + 35) =
515
x + 35 = 103

0. 5đ

x = 68

0.25đ

Vậy x = 68
c. 34 x  5 ⇒ x ∈ {0;5}
Mà 34 x  3 ⇒ x =
5

0.25đ
0.5đ


3

0.5đ


a. Ư(12)={1;2;3;4;6;12}





b. A = {0;9;18;27;36;45;54}
4
A

B

C

a)
b) * Trường hợp 1: Điểm N nằm giữa M và P
U

U

HS nêu được tên trường hợp và vẽ hình đúng
M

N

0,25đ
P

Vì N nằm giữa hai điểm M và P nên MN + NP = MP
Thay MN = 4cm, MP = 10cm , tính được NP = 6cm
Vậy NP = 6cm
* Trường hợp 2: Điểm M nằm giữa N và P

U

U

N

M

P

HS nêu được tên trường hợp và vẽ hình đúng
Vì điểm M nằm giữa N và P nên NM + MP = NP
Thay MN = 4cm, MP = 10cm , tính được NP = 14cm
Vậy NP = 14cm
5

Nếu n là số lẻ => n + 13 là số chẵn => n.(n + 13)  2 (1)
Nếu n là số chẵn => n.(n + 13)  2 (2)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I


PHÒNG GD&ĐT LỤC NGAN

NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1.(2.5 điểm) Cho tập hợp A = { x ∈ N / 7 < x ≤ 11}
a) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê
các phần tử của tập hợp A.
b) Dùng kí hiệu ( ∈;∉) để viết các phần tử 7, 9 và 11 thuộc tập hợp A hay
không thuộc tập hợp A.
c) Hãy viết 3 tập hợp con của tập hợp A sao cho số phần tử của các tập hợp
con đó là khác nhau ? Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập hợp con ?
Bài 2. (2.0 điểm) Dùng tính chất của các phép toán để tính nhanh.
a) 4.17.25

b) 281 + 129 + 219

c) 23.22 + 55: 53
P

P

P

P

P

P


P

d) 29. 31 + 66.69 + 31.37

P

Bài 3.(2.5 điểm) Tìm x biết:
b) 2.x + 32.3 = 75 : 73

a) 5.x – 7 = 13

P

P

P

P

P

P

c) 95 – 3.( x + 7) = 23
Bài 4. (2.5 điểm) Vẽ đường thẳng xy; lấy điểm A nằm trên đường thẳng xy,
điểm B không nằm trên đường thẳng xy; vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và
B.
a) Kể tên tất cả các tia gốc A?
b) Hãy cho biết hai tia đối nhau trong hình vừa vẽ?

Bài 5 (0,5 điểm) Tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn:
x2 + 2xy = 100
P

P

……………………………Hết………………………………


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
n¨m häc 2015-2016
Môn : Toán 6

Chú ý: *Dưới đây là hướng dẫn cơ bản, bài làm của HS phải trình bày chi tiết. HS
giải bằng nhiều cách khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa. HS làm đúng đến đâu cho
điểm đến đó. (Nếu quá trình lập luận và biến đổi bước trước sai thì bước sau đúng
cũng không cho điểm).
U

U

Bài

Phần
a

Bài 1

2.5 điểm

b
c

a

b
Bài 2
2 điểm

c
d

a

Bài 3.
2.5 điểm

b

c

Bài 4
2.0 điểm

a
b

Bài 5


Hướng dẫn chấm
Tập hợp A có 4 phần tử;
A = {8,9,10,11}

Điểm
0.25
0.5

7 ∉ A;9 ∈ A;11 ∈ A (mỗi ý đúng cho 0.25)
Viết được mỗi tập con cho 0,25
Chỉ ra số tập con của A (16 tập con)
Không cần giải thích
4.17.25 = (4.25).17
= 100.17 = 1700
Mỗi bước đúng cho 0,25
= (281 + 219) + 129
= 500 + 129 = 629
= 25 + 52
= 32 + 25 = 57
= ( 29.31+31.37) + 66.69
= 31.(29+37) + 66.69
= 31.66 + 66.69
= 66.(31+69)
= 66.100 = 6600
5x = 13 + 7
5x = 20
x = 20:5
x=4
2x + 27 = 49

2x = 22
x = 11
3.(x+7) = 72
x + 7 = 24
x = 17
Vẽ đường thẳng xy
Lấy được A,B
Vẽ đường thẳng AB
Kể đúng mỗi tia cho 0,25

0.75
0.75
0.25

Tia Ax và tia Ay
tia AB và At theo kí hiệu của HS)

0.25
0.5

P

P

P

0.25
0.25
0.25
0.25

0,25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0


1.0 điểm

Ta thấy: 2xy chia hết cho 2; 100 chia hết cho 2
nên suy ra được: x2 chia hết cho 2 suy ra x chia
hết cho 2
Đặt x = 2t (t ∈ N ) thay vào ta được
(2t)2 + 2.(2t)y = 100
4t2 + 4ty = 100
t2 + ty = 25

t(t+y) = 25
mà t ≤ t + y và 25 chia hết cho t; t + y
TH1: +) t < t + y thì
t = 1; t + y = 25
với t = 1 tìm được x = 2; y = 24
TH2: +) t = t + y thì y = 0
Suy ra t = 5; x = 10
Vậy: x = 2; y = 24 hoặc x = 10; y = 0
P

P

P

P

P

P

0.25

P

P

0.25

0.25


0.25


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

PHÒNG GD&ĐT LỤC NGAN

NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: TOÁN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1.(2.5 điểm) Cho tập hợp A = { x ∈ N / 7 < x ≤ 11}
a) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê
các phần tử của tập hợp A.
b) Dùng kí hiệu ( ∈;∉) để viết các phần tử 7, 9 và 11 thuộc tập hợp A hay
không thuộc tập hợp A.
c) Hãy viết 3 tập hợp con của tập hợp A sao cho số phần tử của các tập hợp
con đó là khác nhau ? Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập hợp con ?
Bài 2. (2.0 điểm) Dùng tính chất của các phép toán để tính nhanh.
a) 4.17.25

b) 281 + 129 + 219

c) 23.22 + 55: 53
P

P

P


P

P

P

P

d) 29. 31 + 66.69 + 31.37

P

Bài 3.(2.5 điểm) Tìm x biết:
b) 2.x + 32.3 = 75 : 73

a) 5.x – 7 = 13

P

P

P

P

P

P

c) 95 – 3.( x + 7) = 23

Bài 4. (2.5 điểm) Vẽ đường thẳng xy; lấy điểm A nằm trên đường thẳng xy,
điểm B không nằm trên đường thẳng xy; vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và
B.
a) Kể tên tất cả các tia gốc A?
b) Hãy cho biết hai tia đối nhau trong hình vừa vẽ?
Bài 5 (0,5 điểm) Tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn:
x2 + 2xy = 100
P

P

……………………………Hết………………………………


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
n¨m häc 2015-2016
Môn : Toán 6

Chú ý: *Dưới đây là hướng dẫn cơ bản, bài làm của HS phải trình bày chi tiết. HS
giải bằng nhiều cách khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa. HS làm đúng đến đâu cho
điểm đến đó. (Nếu quá trình lập luận và biến đổi bước trước sai thì bước sau đúng
cũng không cho điểm).
U

U

Bài


Phần
a

Bài 1
2.5 điểm

b
c

a

b
Bài 2
2 điểm

c
d

a

Bài 3.
2.5 điểm

b

c

Bài 4
2.0 điểm


a
b

Bài 5

Hướng dẫn chấm
Tập hợp A có 4 phần tử;
A = {8,9,10,11}

Điểm
0.25
0.5

7 ∉ A;9 ∈ A;11 ∈ A (mỗi ý đúng cho 0.25)
Viết được mỗi tập con cho 0,25
Chỉ ra số tập con của A (16 tập con)
Không cần giải thích
4.17.25 = (4.25).17
= 100.17 = 1700
Mỗi bước đúng cho 0,25
= (281 + 219) + 129
= 500 + 129 = 629
= 25 + 52
= 32 + 25 = 57
= ( 29.31+31.37) + 66.69
= 31.(29+37) + 66.69
= 31.66 + 66.69
= 66.(31+69)
= 66.100 = 6600

5x = 13 + 7
5x = 20
x = 20:5
x=4
2x + 27 = 49
2x = 22
x = 11
3.(x+7) = 72
x + 7 = 24
x = 17
Vẽ đường thẳng xy
Lấy được A,B
Vẽ đường thẳng AB
Kể đúng mỗi tia cho 0,25

0.75
0.75
0.25

Tia Ax và tia Ay
tia AB và At theo kí hiệu của HS)

0.25
0.5

P

P

P


0.25
0.25
0.25
0.25
0,25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0


1.0 điểm

Ta thấy: 2xy chia hết cho 2; 100 chia hết cho 2
nên suy ra được: x2 chia hết cho 2 suy ra x chia

hết cho 2
Đặt x = 2t (t ∈ N ) thay vào ta được
(2t)2 + 2.(2t)y = 100
4t2 + 4ty = 100
t2 + ty = 25
t(t+y) = 25
mà t ≤ t + y và 25 chia hết cho t; t + y
TH1: +) t < t + y thì
t = 1; t + y = 25
với t = 1 tìm được x = 2; y = 24
TH2: +) t = t + y thì y = 0
Suy ra t = 5; x = 10
Vậy: x = 2; y = 24 hoặc x = 10; y = 0
P

P

P

P

P

P

0.25

P

P


0.25

0.25

0.25


ĐỀ KHẢO SÁT ĐỢT 20 - 11

PHÒNG GIÁO DỤC THANH OAI
TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG

Môn: TOÁN 6
Thời gian: 60 phút
Năm học: 2015 - 2016.

Câu 1: (3 điểm): Thực hiện phép tính
a, 19.64 + 36.19
b, 22.3 - ( 110+ 8 ) : 32
P

P

P

P

P


c, , 150 - [ 102 - (14 - 11)2 .20070
P

P

P

P

P

Câu 2: (3 điểm): Tìm số tự nhiên x biết:
a, 41 – (2x – 5) = 18
b, 2x . 4 = 128
P

P

c, x  11 và 13 < x < 47
Câu 3: (3 điểm):
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho AC = 5 cm; BC = 3 cm.
a, Tính AB?
b, Trên tia đối của tia BA, lấy điểm D sao cho BD = 5 cm. Giải thích tại sao tia
BD và tia BC trùng nhau.
c, Chứng tỏ rằng : AB = CD.
Câu 4: (1 điểm): Tìm số tự nhiên n biết:
n+4 n+1


ĐÁP ÁN CHẤM KHẢO SÁT ĐỢT 20 /11


PHÒNG GIÁO DỤC THANH OAI
TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG

Môn: TOÁN 6
Thời gian: 60 phút
Năm học: 2015 - 2016.
Nội dung đáp án

Câu
1

a, 19.64 + 36.19 = 19.(64 + 36) = 19.100 = 1900

1,0

b, 22.3 - (110+ 8) : 32 = 4.3 – (1 + 8) : 9 = 12 – 1 = 11

1,0

c, , 150 - [102 - (14 - 11)2 .20070 = 150 – (100 – 9.1) = 59

1,0

a, 41 – (2x – 5) = 18 => 2x – 5 = 41 – 18 => x = 14

1,0

b, 2x . 4 = 128 => 2x = 32 = 25 => x = 5


1,0

c, x  11 và 13 < x < 47 => x ∈ B (11) và 13 < x < 47

0,5

P

P

P

P

P

2

P

P

P

P

P

P


P

P

P

P

P

P

P

 x = {22; 33; 44}
3

Điểm

a, Vẽ hình

0,5
0,5

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên AB + BC = AC
=> AB = AC – BC thay số => AB = 2 cm

0,5

b, Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên tia BA và BC là hai

tia đối nhau, mà tia BA và BD là hai tia đối nhau nên tia BD và

1,0

tia BC trùng nhau.
c, Vì hai tia BD và BC trùng nhau và BD > BC( 5 > 3) nên điểm
C nằm giữa hai điểm B và D. Ta có : BC + CD = BD

1,0

=> DC = 2cm = AB
4

Vì n + 4  n + 1 => n +1 + 3  n +1 => 3  n + 1
hay n + 1 ∈ Ư(3) = {1;3} => n = {0;2}

0,5
0,5


ĐỀ KHẢO SÁT ĐỢT 20 - 11

PHÒNG GIÁO DỤC THANH OAI
TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG

Môn: TOÁN 6
Thời gian: 60 phút
Năm học: 2015 - 2016.

Câu 1: (3 điểm): Thực hiện phép tính

a, 19.64 + 36.19
b, 22.3 - ( 110+ 8 ) : 32
P

P

P

P

P

c, , 150 - [ 102 - (14 - 11)2 .20070
P

P

P

P

P

Câu 2: (3 điểm): Tìm số tự nhiên x biết:
a, 41 – (2x – 5) = 18
b, 2x . 4 = 128
P

P


c, x  11 và 13 < x < 47
Câu 3: (3 điểm):
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho AC = 5 cm; BC = 3 cm.
a, Tính AB?
b, Trên tia đối của tia BA, lấy điểm D sao cho BD = 5 cm. Giải thích tại sao tia
BD và tia BC trùng nhau.
c, Chứng tỏ rằng : AB = CD.
Câu 4: (1 điểm): Tìm số tự nhiên n biết:
n+4 n+1


ĐÁP ÁN CHẤM KHẢO SÁT ĐỢT 20 /11

PHÒNG GIÁO DỤC THANH OAI
TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG

Môn: TOÁN 6
Thời gian: 60 phút
Năm học: 2015 - 2016.
Nội dung đáp án

Câu
1

a, 19.64 + 36.19 = 19.(64 + 36) = 19.100 = 1900

1,0

b, 22.3 - (110+ 8) : 32 = 4.3 – (1 + 8) : 9 = 12 – 1 = 11


1,0

c, , 150 - [102 - (14 - 11)2 .20070 = 150 – (100 – 9.1) = 59

1,0

a, 41 – (2x – 5) = 18 => 2x – 5 = 41 – 18 => x = 14

1,0

b, 2x . 4 = 128 => 2x = 32 = 25 => x = 5

1,0

c, x  11 và 13 < x < 47 => x ∈ B (11) và 13 < x < 47

0,5

P

P

P

P

P

2


P

P

P

P

P

P

P

P

P

P

P

P

P

 x = {22; 33; 44}
3

Điểm


a, Vẽ hình

0,5
0,5

Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên AB + BC = AC
=> AB = AC – BC thay số => AB = 2 cm

0,5

b, Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên tia BA và BC là hai
tia đối nhau, mà tia BA và BD là hai tia đối nhau nên tia BD và

1,0

tia BC trùng nhau.
c, Vì hai tia BD và BC trùng nhau và BD > BC( 5 > 3) nên điểm
C nằm giữa hai điểm B và D. Ta có : BC + CD = BD

1,0

=> DC = 2cm = AB
4

Vì n + 4  n + 1 => n +1 + 3  n +1 => 3  n + 1
hay n + 1 ∈ Ư(3) = {1;3} => n = {0;2}

0,5
0,5



Phòng GD-ĐT Trảng Bàng

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIẾT NAM

Trường THCS Thị Trấn

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

THI HỌC KÌ I 2014 – 2015
MÔN: TOÁN 6
THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1.5 điểm) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau?
U

U

Áp dụng : Tính:
a ) ( −41) + 63
b)27 + (−35)

Câu 2: (1 điểm) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh hoạ, biết AB = 6cm?
U

U

Câu 3: (1 điểm) Điền chữ số vào dấu * để:

U

U

a) 5* 2 chia hết cho 3
b) 27 * chia hết cho 9 và 5
Câu 4: (1.5 điểm) Thực hiện phép tính:
U

U

a )80 − ( 4.52 − 3.23 )
b)17.23 + 17.40 + 17.37
c) ( −47 ) + 20 + ( −53)

Câu 5: (1.5 điểm) Tìm x biết
U

U

a) 15x - 21 = 129
b) 156 – (7x+62) = 45
c)

420  x, 700  x ; x lớn nhất

Câu 6: (1.5 điểm) Một tổ dân phố có khoảng từ 150 đến 200 người. Khi chia thành các
U

U


nhóm có 3 người; 4 người; 5 người thì vừa đủ. Tính số người trong tổ dân phố đó?
Câu 7: (2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
U

U

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đáp án

Câu
1

Phát biểu đúng quy tắc cộng hai số khác dấu.
Áp dụng
a ) ( −41) + 63 = 63 − 41 = 22

2

b)27 + (−35) =−(35 − 27) =−8

Nêu đúng định nghĩa

0.5


a) * ∈ {2;5;8} .Số cần tìm: 522; 552; 582
b) * ∈ {0} . Số cần tìm: 270

4

a )80 − ( 4.52 − 3.23 ) =80 − (100 − 24) =4

6

0.5
0.5
0.5

c) ( −47 ) + 20 + ( −53) =−100 + 20 =−80

0.5
0.5
0.5

a) x= 10
b) x = 7
c) x = 140

0.5
0.5
0.5

b)17.23 + 17.40 + 17.37
= 17.(23 + 40 + 37)
= 1700


5

1
0.25
0.25

Vẽ hình đúng
3

Điểm

Gọi a là số người trong tổ dân phố
a ∈ BC(3; 4; 5) và 150 < a < 200
BCNN(3;4;5) =3.4.5 =60
BC(3; 4; 5) = B(60) ={0; 60; 120; 180; 240….}
=> a = 180
Vậy số người trong tổ dân phố là 180 người.

7

0.5
0.5
0.5
0.5

a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA < OB (2cm < 4cm)
b) Tính AB = 2cm
=> OA = AB
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì điểm A nằm giữa

và cách đều hai điểm 0 và B.

0.5
0.5
0.5


PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: TOÁN - LỚP 6

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)

Câu 1 (2.0 điểm). Thực hiện các phép tính:
U

U

a) 127 − 81: 3
b) 68 + ( −32 )
c) 1 + 32 + 23
d) 22 − 12 − 1944 : ( 23.35 ) + 61
Câu 2 (2.0 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết:
U

U


a) 2x − 5 =
15
b) ( x − 2 ) .3 =
32
Câu 3 (3.0 điểm).
U

U

a) Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết 75  a và 90  a .
b) Số học sinh khối 6 của một trường không vượt quá 100 học sinh. Biết
rằng khi khối 6 đó xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 và hàng 6 đều không dư. Tính số
học sinh của khối 6 đó.
Câu 4 (2.0 điểm).
U

U

Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 1cm; OB = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia Ox lấy điểm C sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Tính
độ dài đoạn thẳng OC.
Câu 5 (1.0 điểm).
U

U

a) Tìm cặp số tự nhiên x, y biết ( x − 2 )( y − 3) = 5
b) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng ( p − 1)( p + 1)  24


__________________Hết__________________
Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:…………………...
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:…………………………


PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG

HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN: TOÁN - LỚP 6
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

Nội dung – Đáp án

Câu

a) 127 - 81: 3 = 127 - 27

0,25

= 100

Câu 1

0,25


b) 68 + (- 32) = 68 – 32

0,25

= 34

0,25

2
3
(3 điểm) c) 1 + 3 + 2 =1 + 9 + 8

0,25

=18

0,25

d) 22 − 12 − 1944 : ( 23.35 ) + 61 = 10 − 1944 : ( 8.243) + 61

0,25

=10 – 1944: 1944 + 61 = 10 – 1 + 61 = 70

0,25

a) 2x – 5 = 15

0,5


2x

= 15 + 5

2x = 20

0,5

x = 10
Câu 2
(2 điểm)

Điểm

b) ( x − 2 ) .3 =
32
9
( x − 2 ) .3 =

0,5

x−2=
9:3

x−2=
3
x= 3 + 2
x=5

0,5


a) Do 75  a và 90  a nên a ∈ ƯC(75, 90)

0,25

Mà a là số tự nhiên lớn nhất nên a = ƯCLN(75, 90)

0,25

Ta có: 75 = 3.52; 90 = 2.32.5

0,25

(3 điểm) ⇒ ƯCLN(75; 90) = 3.5 = 15 ⇒ a = 15

0,25

Câu 3

P

P

P

P

2) Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x, x ≤ 100

0,25


Khi xếp hàng 3; hàng 4; hàng 5; hàng 6 đều không dư nên x 

0,25


3; x  4; x  5; x  6
Suy ra x là BC(3, 4, 5, 6) và x ≤ 100
Tìm được BCNN(3,4,5,6) = 60
0,75

Suy ra x ∈ {0;60;120...}
Vì số học sinh khối 6 của trường không vượt quá 100 nên x =

0,75

60.
Vậy số học sinh khối 6 của trường là 60 học sinh.
(Nếu HS vẽ sai
về tỷ lệ độ dài
O

A

B

C

thì không cho
x


0,25

điểm hình vẽ
nhưng

vẫn

chấm lời giải )

1) Vì A và B nằm trên tia Ox mà OA < OB (1cm < 3 cm) nên
A nằm giữa O và B

0,25

⇒ OB = OA + AB

Câu 4

AB = OB - OA

(2 điểm)

0,5

AB = 3 - 1 = 2 cm
2) Do B là trung điểm của AC nên AC = 2.AB = 2.2 = 4 cm

0,25


- Vì B là trung điểm của AC nên B nằm giữa A và C nên tia AC
và tia AB là hai tia trung nhau (1)
- Vì A nằm giữa O và B nên tia AO và tia AB là hai tia đối nhau
(2).

0,25

- Từ (1) và (2) ta có tia AC và tia AO là hai tia đối nhau nên A
nằm giữa O và C nên ta có:

Câu 5
(1 điểm)

OA + AC = OC

0,25

1 + 4 = OC ⇒ OC = 5 cm

0,25

a) * Trường hợp 1: x – 2 = 1 và y – 3 = 5
⇒ x = 3 và y = 8

0,25


* Trường hợp 2: x – 2 = 5 và y – 3 = 1
⇒ x = 7 và y = 4


0,25

- Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ suy ra p – 1 và p
+ 1 là hai số chẵn liên tiếp. Do đó p – 1 và p + 1 có một số chia
hết cho 2 và một số chia hết cho 4 nên (p - 1)(p + 4) chia hết

0,25

cho 8 (1)
- Ta có p – 1; p ; p + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tòn tại một
số chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không
chia hết cho 3, do đó p – 1 và p + 1 phải có một số chia hết cho
3 nên (p -1)(p + 1) chia hết cho 3 (2).
- Từ (1) và (2) ta có (p - 1)(p + 1)  24
* Chú ý : Học sinh làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,25


PHÒNG GD&ĐT VẠN NINH

KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2015-2016

TRƯỜNG THCS HOA LƯ

MÔN TOÁN LỚP 6
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2,0 điểm).
a/ Thế nào là số nguyên tố? Cho ví dụ 2 số nguyên tố lớn hơn 30?

b/ Thế nào là hợp số? Trong các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. Số nào là hợp số?
Bài 2: (1,0 điểm)
a/ Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng?
b/ Áp dụng: Cho đoạn thẳng MN = 6cm. H là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài
đoạn thẳng HN?
Bài 3: (1,0 điểm) Tính:
b/ 52 – 42 + 32 – 22 + 10

a/ 27.34 + 27.66 – 700

P

P

P

P

P

P

P

P

P

P


Bài 4: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
H = 55:{121:[100 – (22 + 67)]}
Bài 5: (1,0 điểm) Tìm x ∈ N, biết:
b/ 52x

a/ 2x + 11 = 15

P

P

= 520: 510
P

P

P

Bài 6: (2,0 điểm).
Học sinh khối 6 của Trường THCS A khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng hoặc 20 hàng để dự
buổi chào cờ đầu tuần đều đủ hàng. Tính số học sinh khối 6? Biết rằng số học sinh khối 6
nằm trong khoảng từ 290 đến 320 học sinh.
Bài 7: (2,0 điểm)
Vẽ tia Ax Lấy hai điểm M và B nằm trên tia Ax sao cho AM= 4 cm, AB = 8cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
…………Hết…………



×