Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

BÁO CÁO GIỮA KỲ THIẾT BỊ ĐO Y SINH VÀ MÔI TRƢỜNGTHIẾT BỊ ĐO Y SINH VÀ MÔI TRƢỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.24 KB, 26 trang )

 Nhóm 17-Máy Ly Tâm

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN

BÁO CÁO GIỮA KỲ
THIẾT BỊ ĐO Y SINH VÀ MÔI TRƢỜNG
Đề Tài:”Máy Đo Ly Tâm”

N hóm Sin h Vi ên 17: 

1|Page

 Ngô Văn Đức:

20090793 

 Hoàng Văn Nam:
Nam:

20091822 

 Đinh Quốc Chính:
Chính:

20090314 


 Nhóm 17-Máy Ly Tâm

MỤC LỤC


Trang

PHẦN I.ĐẠI CƢƠNG VỀ LY TÂM………………………………………………3
1. Giới thiệu chung……………………………………………
chung………………………………………………………..……3
…………..……3
2. Lực ly tâm và lực ly tâm tƣơng đối…………………………………………4
3. Hệ số lắng……………………………………………………………………..8
PHẦN II.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY LY TÂM……………………….….10
1.

Phân loại và tính năng tác dụng của máy li tâm……………………….. .10

2.

Yêu cầu chất lƣợng……………………………………………………….13

3.

Lắp đặt bảo dƣỡng máy li tâm……………………………………………14

4. Cấu tạo máy li tâm………………………………………………………...15
5.

Lắp đặt bảo dƣỡng máy li tâm…………………………………..………..21

6.

Quy trình vận hành………………………………………………………..23


Tài Liệu Tham Khảo…………………………………………………………...…26

2|Page


 Nhóm 17-Máy Ly Tâm

PHẦN I.ĐẠI CƢƠNG VỀ LY TÂM
1. Giới thiệu chung
Ly tâm là một quá trình được sử dụng để tách hoặc cô đặc các vật liệu lơ lửng
trong môi trường chất lỏng. Cơ sở lý thuyết của công nghệ này là do ảnh hưởng của
trọng lực lên các phần tử (bao gồm các phân tử lớn) lơ lửng trong chất lỏng. Hai
 phần tử có khối lượng khác nhau sẽ lắng trong một ống ở những tốc độ khác nhau
tương đương với trọng lượng. Lực ly tâm được sử dụng để tăng tốc độ lắng này
trong một thiết bị được gọi là một quá trình ly tâm. Hay nó cách khác, ly tâm là một
quá trình tách dựa trên kích thước các hạt và mật độ khác nhau giữa pha lỏng và pha
rắn.
Máy ly tâm là thiết bị sử dụng trong các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật khác
nhau, nó quay xung quanh một cái ống (ống ly tâm) ở tốc độ quay lớn và lực ly tâm
cao. Lực ly tâm tạo ra là tỷ lệ đối với tốc độ quay của roto (rpm) và khoảng cách
giữa tâm của roto và ống ly tâm. Bởi vậy, một quá trình ly tâm có thể sử dụng nhiều
kích cỡ roto để tạo ra độ linh động trong việc lựa chọn các điều kiện của máy ly tâm.
Mỗi máy ly tâm có một đồ thị đặc trưng hoặc một bảng thể hiện mỗi quan hệ giữa
tốc độ quay và lực ly tâm tương ứng với mỗi loại roto nó được chấp nhận.
Đặc biệt, vật liệu ly tâm là được đặt vào một ống ly tâm sau đó được đặt vào
roto. Roto được làm bằng kim loại và nó làm mất nhiệt nhanh. Máy ly tâm làm việc
trong môi trường chân không và được làm lạnh để giảm lượng nhiệt tạo ra bởi lực
ma sát như là quay roto. Các roto luôn luôn được giữ trong môi trường lạnh để giữ
chúng bằng hoặc gần với nhiệt độ hoạt động.
Do máy ly tâm thích hợp với tất cả hình dạng, kích thước và các loại roto

khác nhau, đơn vị thông dụng và có thể vận chuyển của máy ly tâm là lực ly tâm.
Trong phòng thí nghiệm chúng ta nên thông báo lực ly tâm đã sử dụng do nó là đơn
3|Page


 Nhóm 17-Máy Ly Tâm

vị có thể di chuyển giữa các loại động cơ.
c) Khối phanh:
Thực hiện dừng máy nhanh khi cần thiết.
Việc hãm (phanh) động cơ có thể thực hiện theo hai phương pháp:
- Hãm động năng.
- Hãm ngược


Phương pháp hãm động năng của động cơ một chiều kích từ nối tiếp trong máy
ly tâm:

Điều kiện hãm động năng của động cơ một chiều kích từ nối tiếp:


 Ngắt phần ứng động cơ khỏi nguồn cung cấp;



Khép kín phần ứng động cơ với R hãm;



Dòng qua cuộn kích từ cùng chiều với dòng làm việc ban đầu.


19 | P a g e


 Nhóm 17-Máy Ly Tâm

1

+

2

R

Hãm

CT

M
: Ilv (làm việc)

2

: Ih (hãm)

1

KT
+24VDC


-

2

1

L
h2
220VAC

S2

VR1

M

R2

KT
6
Rel1
12

10

3
5

Rel1
2

R1

+24VDC

Hình2.6: Mạch điện khối phanh

20 | P a g e


 Nhóm 17-Máy Ly Tâm

 Nguyên lý hoạt động:
Khi thời gian vận hành kết thúc, M2 mở ra  Rel1 bị ngắt điện  Cặp tiếp điểm
thường đóng Rel1 3-12; Rel1 2-10 đóng lại  Ngắt nguồn 220VAC-50Hz khỏi động
cơ. Đồng thời nối nguồn +24 VDC với kích từ và đấu khép kín phần ứng động cơ 
với điện trở hãm R 1.
Đóng S2  Đèn h2 sáng chỉ thị mạch phanh làm việc và dòng điện của nguồn
+24 VDC chảy qua cuộn kích từ về đất. Dòng điện này cùng chiều với dòng điện
 ban đầu (Ilàm việc).
³Tải là cảm nên lúc này xuất hiện một sức điện động có dòng (Ihãm) chảy trong phần

ứng ngược chiều với dòng điện ban đầu (Ilàm việc) Tạo ra momen hãm.
5. Lắp đặt bảo dƣỡng máy li tâm.
5.1. Lắp đặt máy:

Trước khi lắp đặt máy phải kiểm tra toàn bộ máy xem có bị hư hỏng gì
không? do quá trình vận chuyển gây nên.
Xem các tài liệu kĩ thuật do hãng cung cấp (nếu có) để vận hành và bảo
dưỡng đúng kĩ thuật.
Đặt máy trên bàn chắc chắn, ở nơi thoáng mát, không cần vòi nước, gần

đường gas.
Đấu dây đất cho máy theo đúng kĩ thuật.
Trước khi đấu điện lưới vào máy phải kiểm tra chắc chắn điện lưới phù hợp
với điện áp định mức của máy được ghi trên các máy.
5.2. Những hư hỏng thường gặp.

 Những hư hỏng thường gặp là những pan thường đơn giản, người vận hành tự
mình có thể phát hiện được.
 Những hư hỏng đó thường là:


21 | P a g e

Cháy cầu chì.


 Nhóm 17-Máy Ly Tâm



Cáp điện đứt



Công tắc hỏng



Tiếp điểm nắp máy không tiếp xúc.




Chổi than mòn hoặc không tiếp xúc với ổ góp.



Chiết áp điều chỉnh tốc độ hỏng

Từng sự cố phải có cách kiểm tra để khẳng định chíng xác chỗ hỏng.


Một số Sự cố thƣờng gặp và cách khắc phục

TT

Hiện tƣợng

1

Động cơ không - Mất nguồn cung cấp.
quay,

nguồn

Nguyên nhân

đèn báo

Cách khắc phục


-

Kiểm tra nguồn cung

cấp

không - Đứt dây nối nguồn

-

 Nối, thay thế dây

nguồn

sáng.
- Cháy cầu chì

- Thay thế cầu chì

- Hỏng công tắc mở nắp máy

-

Sửa chữa, thay thế

công tắc mới
- Tiếp điểm thời gian hỏng

-


Kiểm tra, sửa chữa,

thay thế
-

Hỏng DIAC. Hỏng TRIAC. - Kiểm tra, thay thế

Đứt D5

2

Động cơ không - Hỏng bộ chỉnh lưu BC

- Kiểm tra, thay thế

làm việc, đèn - Tiếp điểm của công tắc -Kiểm tra, sửa chữa,
 báo nguồn sáng. Braker hỏng

3

22 | P a g e

thay thế

- Chổi than mòn, tiếp xúc kém

-

- Cháy động cơ 


mới
-

Thay thế chổi than
Kiểm tra, cuốn lại,


 Nhóm 17-Máy Ly Tâm

4

Động cơ quay, - Hỏng điôt D3

thay thế

đồng hồ đo tốc - Hỏng tốc kế G

- Kiểm tra, thay thế

độ không làm

-

việc.

thay thế

Kiểm tra, sửa chữa,

Khi hết thời Hỏng công tắc phanh

gian vận hành,

Kiểm tra, sửa chữa, thay

ấn

thế

công

tắc

 phanh, động cơ 

5

không dừng
Khi máy chạy, Mất cân bằng động
rung

lắc,



tiếng ồn

Dừng máy, sắp xếp lại
mẫu xét nghiệm cho đối
xứng


6. Quy trình vận hành

B1. Chuẩn bị


Chuẩn bị các mẫu xét nghiệm

B 2. Cho máy chạy:


Đóng nắp máy nghe thấy tiếng “tách” chứng tỏ nắp máy đã được đóng chắc
chắn.



Chọn chế độ làm việc: Cho máy chạy theo thời gian hoặc cho máy chạy
không định thời gian.



Ấn công tắc nguồn cho máy chạy



Điều chỉnh tốc độ động cơ tăng dần đến giá trị đặt



Theo dõi máy chạy


23 | P a g e


 Nhóm 17-Máy Ly Tâm

B3. Dùng máy:


Khi hết thời gian chạy máy đồng hồ thời gian cắt điện, động cơ chỉ còn chạy
theo quán tính.





Phanh dừng động cơ 



Ấn công tắc mở nắp máy khi đèn chỉ thị mở nắp sáng



Mở nắp máy bằng tay



Tắt điện




Lấy mẫu xét nghiệm ra khỏi máy



Đậy nắp máy kết thúc một lần xét nghiệm

Quy trình vận hành máy:

TT

Bƣớc vận hành

Biểu hiện – Tác dụng

1

Đặt ống nghiệm vào rotor, sắp xếp Đảm bảo cân bằng tĩnh, cân bằng
đối xứng qua trục động cơ 

động.

Sai

Đúng

2

Đóng nắp máy, cài lẫy chắc chắn


Công tắc nắp máy đóng, sẵn sàng cấp
nguồn cho mạch điều khiển

3

Đặt thời gian làm việc cho máy

- Đèn Power sáng báo nguồn được cấp
-

24 | P a g e

Điều chỉnh thời gian ly tâm thay đổi


 Nhóm 17-Máy Ly Tâm

trong phạm vi 0-99 phút, phù hợp với
từng loại mẫu xét nghiệm
- Động cơ bắt đầu khởi động.
4

Đặt tốc độ cho động cơ 

-

Tốc kế chỉ 0-5000 v/p, tương ứng

với mức đặt
- Cho phép thay đổi RCF


- Động cơ dừng nhờ cơ cấu hãm mềm
5

Khi hết thời gian vận hành. ấn công - Không gây rung lắc
tắc phanh

- Thời gian động cơ dừng nhanh

- Đèn báo nguồn tắt
- Đảm bảo an toàn khi vận hành


Mở nắp máy, lấy mẫu xét nghiệm
Tăng tuổi thọ của máy



Làm vệ sinh máy, kiểm tra tắt máy,
đậy nắp tránh bụi bẩn.

25 | P a g e


 Nhóm 17-Máy Ly Tâm

Tài Liệu Tham Khảo
1.

Bài giảng thiết bị đo y sinh và môi trường – TS.Nguyễn Thị Lan Hương


2. Máy ly tâm –  Nguyễn Hải Hà (NXB GD Việt Nam -2010)
3. Biophysical techniques – T-cell biology group:  
4. An investigation Of Centrifugal Blood-cell separation - National Institute of 
Technology, Tiruchirappalli
5. />6. Video: />7.

Và một số tài liệu tham khảo khác trên internet

26 | P a g e



×