nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 23
ThS. Trần thị Huệ *
háp luật và tập quán các nớc đều ghi
nhận nguyên tắc chung là ngời gây ra
thiệt hại phải bồi thờng cho ngời bị thiệt
hại. Thiệt hại xảy ra dới nhiều tác động
khác nhau, cũng có thể đó là tác động khách
quan, cũng có thể do hành vi trái pháp luật
của con ngời mang lại. Về nguyên tắc
chung, ngời có hành vi xâm hại lợi ích của
Nhà nớc, của tập thể hay bất kì của tổ chức,
cá nhân nào thì tuỳ theo mức độ phải chịu
hậu quả pháp lí nhất định nh bị truy cứu
trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính,
trách nhiệm dân sự Ngời có quyền và lợi
ích hợp pháp bị xâm phạm có quyền yêu cầu
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp đó của mình.
Tuy nhiên, trong thực tế chúng ta gặp
không ít các trờng hợp hành vi của con
ngời mà về mặt hình sự, hình thức biểu hiện
của hành vi hội tụ các dấu hiệu của tội phạm
nhng trong hành vi đó có một số tình tiết
nhất định làm mất tính chất nguy hiểm cho
x hội của hành vi nên hành vi ấy không bị
coi là tội phạm. Bộ luật hình sự của nớc ta
(tại Điều 15 và Điều 16) đ coi phòng vệ
chính đáng và hành vi gây thiệt hại trong tình
thế cấp thiết không phải là tội phạm.
Khoa học luật dân sự không coi phòng vệ
chính đáng và hành vi gây thiệt hại trong tình
thế cấp thiết là hành vi trái pháp luật, mặc dù
xét về mặt hình thức, hai trờng hợp này
cũng gây ra cho các chủ thể khác những thiệt
hại về tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự,
nhân phẩm và uy tín
Trớc sự kiện đang trực tiếp xâm hại tới
các quyền và lợi ích hợp pháp trong x hội,
việc ngăn chặn và bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp đó không chỉ thuộc trách nhiệm
của các cơ quan nhà nớc mà còn là nghĩa vụ
của mọi công dân. Vấn đề này, Hiến pháp
năm 1992 quy định: "Mọi công dân có nghĩa vụ
tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo
vệ an ninh quốc gia, trật tự x hội, giữ gìn bí mật
quốc gia, chấp hành những quy tắc sinh hoạt công
cộng (Điều 78); công dân có nghĩa vụ tôn trọng
và bảo vệ tài sản của Nhà nớc và lợi ích công
cộng(Điều 79).
Bộ luật dân sự của nớc ta đ quy định
trách nhiệm bồi thờng thiệt hại do vợt quá
giới hạn mà pháp luật cho phép trong hai
trờng hợp sau đây:
1. Bồi thờng thiệt hại trong trờng
hợp vợt quá giới hạn phòng vệ chính
đáng
Để bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, của tổ
chức, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của
mình hoặc của ngời khác, pháp luật cho
P
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
24 - Tạp chí luật học
phép một ngời có quyền phòng vệ chính
đáng để bảo vệ những quyền và lợi ích hợp
pháp đó. Điều 15 BLHS năm 1999 quy định:
Phòng vệ chính đáng là hành vi của ngời
vì bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, của tổ chức;
bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình
hoặc của ngời khác, mà chống trả một cách
cần thiết ngời đang có hành vi xâm phạm
các lợi ích nói trên, theo quy định này thì
hành vi phòng vệ đợc coi là chính đáng khi
thoả mn các điều kiện sau:
- Phòng vệ nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp
của Nhà nớc, của tập thể và của công dân.
- Thiệt hại xảy ra cho chính ngời có
hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến quyền
và lợi ích hợp pháp kể trên.
- Chỉ phòng vệ khi có hành vi của con
ngời đang gây thiệt hại hoặc đe doạ gây
thiệt hại mà cần phải ngăn chặn kịp thời để
hậu quả không xảy ra hoặc hạn chế đợc
thiệt hại.
- Biện pháp chống trả của ngời phòng
vệ chính đáng là biện pháp cần thiết để ngăn
chặn đợc hành vi trái pháp luật.
Luật hình sự coi phòng vệ chính đáng là
tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho x
hội của hành vi nên không phải là tội phạm.
Luật dân sự coi phòng vệ chính đáng không
phải là hành vi trái pháp luật nên: Ngời
gây thiệt hại trong trờng hợp phòng vệ
chính đáng không phải bồi thờng cho ngời
bị thiệt hại (Điều 617 BLDS). Nhng pháp
luật không cho phép ngời phòng vệ thực
hiện hành vi vợt quá giới hạn mà pháp luật
cho phép (chống trả rõ ràng quá mức cần
thiết không phù hợp với tính chất và mức độ
nguy hiểm cho x hội của hành vi xâm hại).
Nếu việc chống trả đó vợt quá mức cần thiết
đặt trong hoàn cảnh cụ thể, tức là vợt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng sẽ bị coi là
hành vi trái pháp luật. Vì vậy, ngời đó phải
chịu trách nhiệm hình sự (khoản 2 Điều 15
BLHS năm 1999). Luật dân sự buộc ngời
gây thiệt do vợt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng phải bồi thờng cho ngời bị
thiệt hại (khoản 2 Điều 617 BLDS). Ngời
gây thiệt hại cho ngời khác do vợt quá giới
hạn phòng vệ chính đáng phải bồi thờng
thiệt hại theo nguyên tắc gây thiệt hại bao
nhiêu phải bồi thờng bấy nhiêu. Việc xác
định trách nhiệm dân sự của ngời do phòng
vệ vợt quá giới hạn mà pháp luật cho phép
phải bồi thờng toàn bộ hay chỉ bồi thờng
phần vợt quá hiện nay cha có văn bản
hớng dẫn cụ thể nên còn nhiều ý kiến trái
ngợc nhau.
ý kiến thứ nhất cho rằng ngời gây thiệt
hại do vợt quá phòng vệ chính đáng phải
bồi thờng cho ngời bị thiệt hại toàn bộ
thiệt hại mà ngời đó gây ra.
ý kiến thứ hai cho rằng ngời gây thiệt
hại chỉ phải bồi thờng phần thiệt hại do
hành vi vợt quá phòng vệ chính đáng (tức là
phần vợt quá so với phần thiệt hại mà kẻ tấn
công đ gây ra cho ngời phòng vệ).
ý kiến thứ ba lại cho rằng vì ngời bị
thiệt hại và ngời gây thiệt hại đều có lỗi
trong việc gây ra thiệt hại đó nên phải xác
định là trách nhiệm hỗn hợp.
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 25
Chúng tôi thấy ý kiến thứ nhất có tính
thuyết phục hơn cả bởi lí do sau đây:
Một là, không thể đơn thuần căn cứ vào
hậu quả, mức độ thiệt hại mà ngời phòng vệ
đ gây ra cho kẻ tấn công và thiệt hại do kẻ
tấn công gây ra cho ngời phòng vệ để kết
luận ngời đó đ phòng vệ chính đáng hay
đ vợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
Trên thực tế có nhiều trờng hợp để ngăn
chặn kịp thời thiệt hại do hành vi trái pháp
luật của một ngời thì buộc ngời phòng vệ
phải gây ra cho kẻ xâm hại một thiệt hại lớn
hơn. Thậm chí kể cả khi kẻ tấn công cha
gây thiệt hại thì ngời phòng vệ đ phải gây
thiệt hại cho kẻ tấn công mới đạt đợc mục
đích ngăn chặn hậu quả (phòng vệ chính
đáng).
Chẳng hạn A và B có mâu thuẫn đ ci
cọ dẫn đến ẩu đả, vì quá khích (bực tức) A
đ dùng gạch, vỏ chai đuổi đánh B. Để tránh
sự tấn công của A, B đ đẩy A ng làm bị
thơng vào trán và gẫy tay. Trong trờng hợp
này không thể coi đó là hành vi vợt quá giới
hạn phòng vệ chính đáng. Rõ ràng hành vi
của B đợc coi là phòng vệ chính đáng vì nó
tơng xứng với hành vi đe doạ xâm hại trực
tiếp đến tính mạng, sức khoẻ của B. Có
trờng hợp ngời phòng vệ bị tấn công bất
ngờ nên không có điều kiện để bình tĩnh lựa
chọn chính xác biện pháp chống trả thích
hợp. Vì vậy, sự cần thiết hay thích hợp trong
trờng hợp này chỉ mang tính tơng đối.
Nh vậy, không thể phiến diện so sánh
giữa thiệt hại của kẻ có hành vi trái pháp luật
gây ra và thiệt hại do ngời phòng vệ gây ra
để xác định việc phòng vệ chính đáng. Điều
đó càng chứng tỏ không thể xác định một
cách rạch ròi phần nào là phần vợt quá giữa
thiệt hại của kẻ tấn công và thiệt hại của
ngời phòng vệ gây ra cho kẻ tấn công để
buộc họ chỉ phải bồi thờng phần vợt quá.
Hai là, việc ngời có hành vi phòng vệ đ
sai lầm trong việc xác định thời điểm phòng
vệ quá muộn, quá sớm (để trả thù kẻ tấn
công) hoặc là đ sai lầm trong việc đánh giá
tính chất, mức độ nguy hiểm của sự tấn công
đều bị coi là hành vi trái pháp luật, không có
cơ sở của việc phòng vệ. Vì vậy, về mặt hình
sự, ngời có hành vi phòng vệ đó sẽ bị coi là
tội phạm (đợc giải quyết nh mọi trờng
hợp sai lầm khác). Về mặt dân sự, do đây là
hành vi trái pháp luật cho nên việc bồi
thờng của ngời có hành vi đó căn cứ vào
yếu tố lỗi và hậu quả đ gây ra. Bản chất của
hành vi gây hại do vợt quá giới hạn phòng
vệ chính đáng không còn là hành vi phù hợp
với quy định của pháp luật. Trong trờng hợp
này thì không thể xác định trách nhiệm dân
sự của ngời vợt quá giới hạn phòng vệ
chính đáng là chỉ phải bồi thờng phần thiệt
hại vợt quá so với phần thiệt hại do kẻ tấn
công gây ra mà phải xác định ngời đó phải
bồi thờng toàn bộ thiệt hại tơng ứng với lỗi
của mình (đây là trách nhiệm dân sự do gây
thiệt hại ngoài hợp đồng).
Ba là, mặc dù pháp luật không đòi hỏi độ
chính xác tuyệt đối phòng vệ chính đáng sử
dụng phơng pháp, phơng tiện, để chống trả
kẻ tấn công cũng nh hậu quả gây hại phải
tơng xứng với hậu quả mà kẻ tấn công đe
dọa gây ra. Song, điều đó không có nghĩa là
cho phép ngời phòng vệ gây thiệt hại đến
nghiên cứu - trao đổi
26 - Tạp chí luật học
đâu cũng đợc. Pháp luật đòi hỏi ngời
phòng vệ chỉ đợc phép ở mức độ nhất định
để thực hiện việc chống trả là cần thiết. Vì
vậy, khi ngời phòng vệ đ dùng những
phơng tiện và phơng pháp gây ra thiệt hại
quá đáng cho ngời xâm hại, họ có thể đợc
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo Điều 46
BLHS năm 1999 nhng trong trách nhiệm
dân sự họ phải bồi thờng toàn bộ thiệt hại
theo nguyên tắc gây hại bao nhiêu phải bồi
thờng bấy nhiêu.
2. Bồi thờng thiệt hại do vợt quá yêu
cầu của tình thế cấp thiết
Khoản 1 Điều 16 BLHS năm 1999 quy
định: Tình thế cấp thiết là tình thế của một
ngời vì muốn tránh một nguy cơ đang thực
tế đe doạ lợi ích của Nhà nớc, của tập thể,
quyền và lợi ích chính đáng của mình hoặc
của ngời khác mà không còn cách nào khác
là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại
cần ngăn ngừa.
Nếu nguyên nhân đa đến hành vi gây
thiệt hại trong trờng hợp phòng vệ chính
đáng chỉ có thể do con ngời chủ động gây
ra thì nguyên nhân đa đến tình thế cấp thiết
có thể do hành vi trái pháp luật của con
ngời gây ra, có thể do yếu tố tự nhiên gây ra
nh động đất, lũ lụt, bo tố, cháy rừng.
Khoản 3 Điều 618 BLDS đ quy định trách
nhiệm của ngời gây ra tình thế cấp thiết:
Ngời đ gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến
thiệt hại xảy ra thì phải bồi thờng cho ngời
bị thiệt hại. Quy định này đợc hiểu là
ngời có hành vi trái pháp luật gây ra tình
thế cấp thiết buộc ngời khác phải hành
động thì ngời đó phải chịu trách nhiệm thay
cho ngời đ buộc phải hành động gây thiệt
hại.
Hành vi gây thiệt hại chỉ đợc coi là tình
thế cấp thiết khi đáp ứng đợc ba yêu cầu
sau:
+ Hành vi đợc thực hiện trong trờng
hợp nguy hiểm đang xảy ra hoặc sẽ xảy ra
ngay tức khắc đe doạ trực tiếp đến lợi ích
hợp pháp của Nhà nớc, của tập thể, của cá
nhân.
+ Với mục đích ngăn chặn khắc phục
thiệt hại cũng nh bảo vệ lợi ích lớn hơn,
pháp luật yêu cầu thiệt hại xảy ra phải nhỏ
hơn thiệt hại cần ngăn chặn. Không đợc
phép dùng tính mạng, sức khoẻ ngời khác
để ngăn chặn thiệt hại đang xảy ra hoặc sẽ
xảy ra ngay tức khắc.
+ Biện pháp gây thiệt hại là biện pháp
duy nhất cuối cùng. Có nghĩa là trong trờng
hợp còn có những biện pháp khác không cần
gây thiệt hại mà vẫn bảo vệ đợc lợi ích lớn
hơn và hành vi đ thực hiện không phải là
biện pháp tối u, cuối cùng thì không đợc
coi là tình thế cấp thiết.
Nh vậy, nếu có cơ sở để xác định thiệt
hại xảy ra do phải hành động trong tình thế
cấp thiết thì ngời gây thiệt hại không phải
bồi thờng (khoản 1 Điều 618 BLDS).
Ngợc lại, nếu hành vi gây thiệt hại vợt quá
yêu cầu của tình thế cấp thiết thì ngời gây
thiệt hại phải bồi thờng cho ngời bị thiệt
hại (khoản 2 Điều 618 BlDS).
Nếu hành vi gây thiệt hại đợc coi là tình
thế cấp thiết thì dễ dàng xác định trách
nhiệm bồi thờng thuộc về ngời đ gây ra
tình thế cấp thiết đó. Nhng sẽ không đơn
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 27
giản khi xác định trách nhiệm bồi thờng của
hành vi gây thiệt hại lại vợt quá yêu cầu của
tình thế cấp thiết (thiệt hại gây ra lớn hơn
thiệt hại cần ngăn chặn). Đặc biệt trong
trờng hợp ngời nào đó gây ra tình thế cấp
thiết buộc ngời khác phải hành động để bảo
vệ lợi ích đang bị đe doạ trực tiếp nhng
ngời này đ hành động vợt quá yêu cầu
của tình thế cấp thiết nên phải bồi thờng
cho ngời bị thiệt hại.
Khoản 3 Điều 618 BLDS chỉ quy định:
ngời gây hại phải bồi thờng cho ngời
bị thiệt hại mà không quy định cụ thể việc
bồi thờng nh thế nào trong trờng hợp nêu
trên. Việc quy định nh vậy dẫn đến có
nhiều cách hiểu khác nhau:
Thứ nhất, quy định này đợc hiểu là
ngời có hành vi gây thiệt hại vợt quá yêu
cầu của tình thế cấp thiết phải bồi thờng
toàn bộ thiệt hại (tức là cả phần thiệt hại phải
hi sinh để ngăn ngừa thiệt hại lớn hơn cộng
với phần thiệt hại vợt quá). Nếu vậy thì
ngời gây ra tình thế cấp thiết không phải
gánh chịu hậu quả pháp lí nào cả.
Thứ hai, trách nhiệm bồi thờng của
ngời gây ra tình thế cấp thiết và ngời gây
thiệt hại vợt quá yêu cầu của tình thế cấp
thiết là trách nhiệm liên đới vì cho rằng hậu
quả xảy ra là thống nhất.
Thứ ba, ngời gây thiệt hại do vợt quá
yêu cầu của tình thế cấp thiết chỉ phải bồi
thờng phần vợt quá phần lợi ích cần hi
sinh để bảo vệ lợi ích lớn hơn. Phần lợi ích
cần hi sinh thuộc trách nhiệm bồi thờng của
ngời gây ra tình thế cấp thiết.
Chúng tôi cho rằng cách hiểu thứ ba hợp
lí hơn, vì lợi ích cần hi sinh là lợi ích tất yếu
bị thiệt hại trong tình thế cấp thiết để
bảo vệ lợi ích lớn hơn. Do đó, phần này
phải thuộc trách nhiệm của ngời gây
ra tình thế cấp thiết (tất nhiên trờng hợp
này chỉ áp dụng đối với nguồn phát sinh tình
thế cấp thiết là do hành vi trái pháp luật của
con ngời gây ra).
Việc so sánh và xác định giá trị của các
lợi ích cũng hết sức phức tạp, không phải các
lợi ích này lúc nào cũng dễ dàng xác định rõ
về số lợng và chất lợng. Nhng vì mục
đích của quy định về tình thế cấp thiết nhằm
bảo vệ lợi ích lớn bằng cách hi sinh lợi ích
nhỏ hơn. Bởi vậy, nếu gây ra thiệt hại lớn
hơn để bảo vệ lợi ích nhỏ hơn thì quy định về
tình thế cấp thiết không còn có ý nghĩa gì cả.
Hành động trong tình thế cấp thiết không
đợc coi là hành động có ích, tích cực nữa.
Vì thế, việc so sánh và xác định mối tơng
quan biện chứng giữa lợi ích phải hi sinh và
lợi ích đợc bảo vệ phải đợc đặt ra.
Trên thực tế có những trờng hợp vì để
bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, của tập thể hoặc
của ngời khác mà một ngời đ hành động
quên mình trong tình thế cấp thiết, họ có thể
thiệt hại về sức khoẻ, về tính mạng. Vậy có
nên đặt ra vấn đề bù đắp thiệt hại cho họ hay
không? Nếu có thì ai là ngời thực hiện?
Ngời gây ra tình thế cấp thiết hay là ngời
có lợi ích đợc bảo vệ? Hay vì hành động
của họ là hành động có ích, tích cực, tự
nguyện thì chỉ cần x hội, Nhà nớc ghi
nhận là đủ. Vấn đề này cũng cần đợc pháp
luật quy định cụ thể.
Chế định bồi thờng thiệt hại ngoài hợp
đồng mang tính u việt nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích của ngời bị thiệt hại cũng nh
ngời gây thiệt hại, là cơ sở pháp lí quan
trọng để cơ quan nhà nớc có thẩm quyền áp
(Xem tiếp trang 31)