Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

phân tích cơ cấu nợ công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.73 KB, 12 trang )

SV: Phạm Thế Duy
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Công ty TNHH TMDV Mũi Cà Mau đang phát triển mạnh trong vài năm qua
về lĩnh vực mua bán thiết bị máy văn phòng, với hình thức bán lẽ cho khánh hàng
truyền thống và sĩ cho các cữa hàng máy vinh tính nhõ trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Thành lập vào năm 2010 từ một cữa hàng sữa chữa mua bán nhỏ trên địa bàn
thành phố Cà Mau, đến nay hệ thống bán hàng đã có mặt khắp trên địa bàn các
huyện trong tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. Được như hôm nay là một gắn lớn của lãnh đạo
công ty đã vận dụng được các điều kiện, điểm mạnh có được để áp dụng vào chiến
lượt kinh doanh cảu công ty, bên cạnh đó là sự quyết tâm nổ lực của tập thể nhân
viên của toàn công ty.
Trên thị trường thiết bị máy văn phòng Cà Mau công ty đã tập trung đẩy mạnh
vào thị trường bán sĩ, tập trung vào số lượng bán ra, bên cạnh đó sản phẩm nhập vào
là những thương hiệu có uy tính trên thị trường đảm bảo về mặt chất lượng cho
khánh hàng khi sữ dụng. Giá cả phù hợp cho các cơ quan đơn vị hành chánh, các
công ty xí nghiệp, củng như các đại lý trên địa bản của tỉnh.
Tính đến năm 2018, tổng số lượng nhân viên làm việc cho công ty là 30
người. Trong đó 15 kỹ sư phần cứng, 5 kỹ thuật viên, 10 nhân viên kế toán, bán
hàng. Nơi nào cũng hiện hữu sự tôn trọng qua lại giữa nhà quản lý và nhân viên.
Mũi Cà Mau đã thành công với tập thể kỹ sư yêu công ty, trọng lòng trung thành và
theo đuổi niềm đam mê của mình với nhiều phương thức quản lý hiệu quả khác. Mũi
Cà Mau thực sự là một nơi tuyệt vời nhất mà bạn có thể làm việc và tận hưởng cuộc
sống.
Công ty có cơ sở vật chất hạ tầng riêng, không thuê mướn, mặt bằng ngay
trung tâm thành phố nên rất thuận tiện trong mua bán. Ngồn vốn đầu tư là nguồn vốn
từ cổ phần trong gia đình không phải vay thêm bên ngoài nên hạn chế được tiền thuê
mặt bằng và lãi suất ngân hàng.
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay, phải có những bước đột phá
mới về công nghệ, các sản phẩm mới đưa ra phải đảm bảo cái sau tốt hơn, thuận tiện
hơn cái trước, chương trình phong phú hơn và điều quan trọng hơn nữa là giá cả phải


hợp lý, thích hợp với túi tiền của đông đảo khách hàng. Để làm được điều này, các
chuyên viên kỹ thuật của công ty Mũ Cà Mau hàng ngày luôn phải cập nhật những
công nghệ mới, vắt óc nghiên cứu tìm tòi thì mới có thể làm được như trên. Bởi vậy,
bí quyết thành công của công ty Mũi Cà Mau là luôn tìm tòi và đổi mới công nghệ.

Trang 1


SV: Phạm Thế Duy
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty: Công ty chuyên mua bán, sửa chữa
thiết bị văn phòng như: Máy photocopy, máy vi tính, laptop, máy in, máy fax, hệ
thống camera quan sát...
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH NỢ - CHỌN DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI CỦA CÔNG TY
TNHH TMDV MŨI CÀ MAU
1. Phân tích cơ cấu nợ của công ty từ năm 2015 -2017:
1.1 Phân tích cơ cấu nợ công ty TNHH TMDV Mũi Cà Mau:
Khi phân tích cơ cấu nợ của công ty ta phải xem xét đến tất cả sự kết hợp
của nợ ngắn hạn, nợ dài hạn. Cụ thể đối với công ty Mũi Cà Mau chúng ta cần xem
xét đến nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn và dài hạn.
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NỢ CỦA CÔNG TY TNHH TMDV MŨI
CÀ MAU QUA 3 NĂM (2015-2017)
ĐVT: triệu đồng
Chênh lệch
2015

2016

2017


2015/2016

2016/2017

Chỉ tiêu
Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

Vốn chủ
1.468.304
sở hữu

31,43


1.450.32
9

31,6
1

1.629.522

33,5
9

-17,975

-1,22

179.193

12,36

Nợ
trả

3.203.957

68,57

3.137.50
4


68,3
9

3.222.362

66,4
1

-66,453

-2,07

84.858

2,7

4.672.262

100

4.587.83
3

100

4.851.884

100

-84.429


-1,81

264.051

5,76

phải

Tồng
nguồn
vốn

Tổng nguồn vốn của công ty nhìn chung có xu hướng tăng qua ba năm. Giai
đoạn 2015 -2016 tổng nguồn vốn giảm nhẹ 1,81% tương ứng số tiền giảm 84.429
triệu đồng. Còn giai đoạn 2016-2017 tổng nguồn vốn tăng 5,76% tương ứng số tiền

Trang 2


SV: Phạm Thế Duy
tăng 264.051 triệu đồng. Cho thấy công ty đang có xu hướng mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh trong thời gian sắp tới.
Qua bảng phân tích trên ta thấy ở năm 2015. nợ chiếm 68,57% trong tổng
nguồn vốn tương ứng với số tiền là 3.203.957 triệu đồng. Đến năm 2015 và 2016 nợ
phải trả đều chiếm một tỷ trọng lớn trong cấu trúc vốn. Cụ thể năm 2016 nợ chiếm
68,39% tương ứng số tiền 3.137.504 triệu đồng. giảm 66.453 triệu đồng so với
2015. Năm 2017, nợ phải trả tiếp tục tăng 2,7% so với 2016, cụ thể số nợ phải trả
năm 2017 là 3.222.362 triệu đồng, chiếm 66,41% trong tổng nguồn vốn. Qua đó,
chúng ta thấy rằng áp lực về khả năng chi trả nợ của công ty khá cao và có xu hướng

giảm nhẹ trong giai đoạn 2015 – 2016 và tăng lại trong giai đoạn 2016 -2017.
Nhìn chung ta thấy qua giai đoạn 2015 -2017 vốn chủ sở hữu của Công ty có
xu hướng tăng và tăng mạnh hơn nợ phải trả của công ty. Cụ thể năm VCSH 2016
tăng 12,36% so với năm 2016 tương ứng tăng 179.193 triệu đồng, cao hơn tốc độ
tăng của nợ phải trả (2,7%). Năm 2015, 2016 và 2017 số nợ phải trả đều chiếm trên
65% tổng nguồn vốn.
1.2 Nợ phải trả:
Tình hình nợ phải trả của công ty:
ĐVT: triệu đồng
2015
Số tiền

2016
%

Số tiền

2017

2015/2016

2016/2017

%

Số tiền %

Số tiền

%


-23.685

-1,23 -248.343 -13,02

-40.786

-3,2

Số tiền %

Nợ ngắn
hạn

1.931.134

60,27 1.907.449

60,73

1.659.10
6
51,49

1.272.823

39,73 1.232.037

39,27


1.563.25
6
48,51

Nợ dài
hạn

Trang 3

331.219 26,88


SV: Phạm Thế Duy
tổng nợ 3.203.957

100

3.137.504

3.222.36
2
100

100

-66.453

-2,07 84.858

2,7


Ta thấy tổng nợ của công ty có xu hướng tăng qua 3 năm. Nhìn vào bảng phân
tích ta thấy nợ phải trả năm 2016 giảm 66.453 trđ so với 2015 tương ứng giảm
2,07%. Năm 2017 nợ phải trả tiếp tục tăng lên 2,7% so với 2016, tương đương
khoản tiền tăng là 84.858 trđ.
1.3 Nợ ngắn hạn:
Nhìn trong tổng tỷ trọng nợ thì tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm cao hơn nợ dài hạn
luôn trên 50% qua 3 năm . Do đó nợ ngắn hạn có ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt
động của công ty. Tình hình nợ ngắn hạn cụ thể của công ty như sau:
ĐVT: triệu đồng

2015

2016

2017

chênh
lệch

Chênh lệch

2015/2016

2016/2017

Chỉ tiêu
Số tiền

%


Số tiền

%

Số tiền

%

Só tiền %

Số tiền

%

Phải trả
người bán
ngắn hạn

248.082

12,85 208.115

10,91 293.324

17,68 -39.967

-16,11

85.209


40,94

110.561

5,73

6,45

7,12

11,28

-4.919

-4

Phải trả
cho NLĐ

123.028

118.109

12.467

Vay ngắn
hạn

1.458.277


75,51 1.433.828

75,17 1.163.932

Các khoản
phải trả
Trang 4

70,15 -24.449

-1,68

269.896

-18,82


SV: Phạm Thế Duy
khác

114.214

5,91

142.478

7,47

83.741


5,05

28.264

24,75

Nợ ngắn
hạn

-58.737

-41,23

1.931.134

100

1.907.449

100

1.659.106

100

-23.685

-1,23


248.343

-13,02

Đi vào chi tiết ta thấy nợ vay ngắn hạn có xu hướng giảm qua các năm và từng
thành phần trong nợ ngắn hạn trong ba năm cũng biến động:
Nợ vay ngắn hạn năm 2016 giảm 24.449 trđ so với 2014 tương ứng giảm
1,68%, và năm 2016 công ty tiếp tục giảm mạnh nợ vay ngắn hạn xuống 269.896 trđ
tương ứng giảm 18,82% để phục vụ sản xuất kinh doanh. Nợ vay ngắn hạn luôn
chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ ngắn hạn luôn chiếm trên 70% qua các năm nên có
ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình nợ ngắn hạn của công ty.
Khoản phải trả người bán năm 2016 giảm 39.967 trđ so với 2015 tương ứng
giảm 16,11%, chiếm tỷ trọng 10,91% trong tổng nợ ngắn hạn; năm 2017 khoản phải
trả người bán tiếp tục tăng mạnh 85.209 trđ so với 2016, tương ứng tăng 40,94%,
chiếm 17,68% trong tổng nợ ngắn hạn.
Các khoản phải trả khác nhìn chung có xu hướng giảm mạnh qua 3 năm
nhưng giảm mạnh nhất là trong giai đoạn 2016 -2017, cụ thể năm 2017 giảm 58.737
trđ so với năm 2016 tương ứng giảm 41,23%
Như vậy nợ ngắn hạn của công ty có xu hướng giảm qua 3 năm, trong đó khoản
phải trả người bán tăng nhiều nhất (40,94%) và khoản phải trả khác giảm nhiều nhất
(41,23%) thể hiện việc công ty chiếm dụng vốn cao.
Nợ ngắn hạn của công ty cao là do đặc điểm ngành, hoạt động chính của công
ty là sản xuất kinh doanh vải nên nhu cầu về vốn ngắn hạn là rất lớn.
- Thuận lợi:
Trang 5


SV: Phạm Thế Duy
+


Tính linh hoạt trong việc huy động vốn do nguồn tài trợ này rất

linh động, dễ dàng thay đổi nên từ đó giúp cho quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty được liên tục.
+ Ngoài ra nợ ngắn hạn có thể tăng hoặc giảm tương ứng với các nhu cầu tài
trợ thay đổi vì thế công ty chỉ gánh chịu chi phí tài trợ từ nợ khi thật sự cần thiết.
Hạn chế:
+ Chi phí sử dụng vốn cao hơn so với vốn dài hạn, nguyên nhân là do nguồn
nợ từ việc vay ngắn chiếm tỷ trọng khá lớn, đây là nguồn nợ tốn tốn chi phí sử dụng
vốn, tức là khi sử dụng nguồn nợ chiếm dụng này, công ty sẽ phải trả lãi vay
+

Tuy nhiên khi nợ ngắn hạn cũng như các nguồn nợ chiếm dụng

này quá lớn thì công ty nên thận trọng bởi vì công ty cần cân nhắc xem khi
khoản nợ vay đến hạn công ty có khả năng chi trả không.
+

Khi sử dụng nợ ngắn hạn nhiều thì lợi ích từ tấm chắn thuế mà

công ty được hưởng cũng không nhiều bởi vì nợ vay ngắn hạn có chi phí sử
dụng vốn thấp nên khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay cũng thấp.
1.4 Nợ dài hạn:
Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn nợ ngắn hạn trong tổng nợ vay nhưng cũng
đóng vai trò quan trọng trong phân tích cấu trúc vốn. Bởi vì khi sử dụng nợ dài hạn
nó làm phát sinh chi phí tài chính có định ảnh hưởng đến khả năng sử dụng đòn bẩy
của công ty và khi sử dụng nợ để tài trợ công ty luôn được hưởng một khoản sinh
lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay. Do đó, chúng ta phải chú ý hơn trong việc xem xét
tình hình biến động của khoản nợ này:
ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

2015
Số tiền

2016
%

Số tiền

2017
%

Số tiền
Trang 6

%

2015/2015 6

2016/2017

Số tiền

Số tiền

%

%



SV: Phạm Thế Duy

Vay dài hạn

1.214.141

95,39

1.170.640

97,62

1.518.099

97,11

-43.501

-3,58

347.459

29,68

khác

58.682

4,61


28.598

2,38

45.157

2,89

-30.084

-51,27

16.559

57,9

Nợ dài hạn

1.272.823

100

1.199.238

100

1.563.256

100


-73.585

-5.78

364.018

30,35

Các khoản
nợ dài hạn

Ta thấy qua 3 năm nợ dài hạn có xu hướng tăng và tăng cao nhất là trong giai
đoạn 2016-2017 tăng 364.018 trđ tương ứng tăng 30,5%. Trong đó, các khoản nợ
dài hạn khác dù chiếm tỷ trọng thấp trong nợ dài hạn nhưng có tốc độ tăng cao năm
2017 tăng 57,9% so với năm 2016 tương ưg 16.559 trđ. Năm 2016 cũng tăng
511,27% so với năm 2015 tương ứng tăng 30.084 trđ. Bên cạnh đó khoản vay dài
hạn chiếm tỷ trọng cao và cũng có xu hướng tăng mạnh nhưng tăng thấp hơn các
khoản nợ dài hạn khác. Cụ thể năm 2017 tăng 29,68% so với năm 2016 tương ứng
tăng 347.459 trđ. Qua đó cho thấy công ty gia tăng việc sử dụng đòn bẩy trong cấu
trúc vốn của mình.
2. Khả năng thanh toán của công ty:
2.1 Tỷ số thanh toán hiện hành:
Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh
nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử
dụng để thanh toán. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủ
tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn.
2015

2016


tài sản ngắn
Trang 7

2017


SV: Phạm Thế Duy
hạn

2.292.797 2.331.087

2.228.327

Nợ ngắn hạn

1.931.134 1.907.449

1.659.106

CR

1,19

1,34

1,22

Trong năm 2015 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 1,19 đồng tài sản ngắn hạn sẵn
sàng chi trả, năm 2016 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 1,22 đồng tài sản ngắn hạn sẵn

sàng chi trả, năm 2017 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 1,34 đồng tài sản ngắn hạn sẵn
sàng chi trả. Qua đó ta thấy được rằng trong ba năm tỷ số thanh toán hiện hành của
công ty đều lớn hơn 1 và có xu hướng tăng qua 3 năm, có nghĩa là trong ba năm này
công ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn
2.2 Tỷ số thanh toán nhanh:
Hàng tồn kho không thể chuyển hóa ngay thành tiền được cho nên tỷ số thanh
toán hiện hành sẽ không còn chính xác nữa nếu hàng tồn kho bị mất giá trị hoặc hư
hỏng…, để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán của công ty khi đến hạn, ta
sẽ xem xét đến tỷ số khả năng thanh toán nhanh.
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng công ty có thể thanh toán ngay các khoản nợ
ngắn hạn đến mức độ nào căn cứ vào những tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển
hóa thành tiền nhanh nhất.
tỷ số khả năng
thanh toán nhanh

2015

2016

Tài sản ngắn hạn

2.292.797

2.331.087 2.228.327

hàng tồn kho

816.827

690.048


nợ ngắn hạn

1.931.134

1.907.449 1.659.106

QR

0,76

0,86
Trang 8

2017

725.636

0,91


SV: Phạm Thế Duy

Năm 2015 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0,76 đồng tài sản có khả năng thanh
toán nhanh. Năm 2016 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0.86 đồng tài sản có khả năng
thanh toán nhanh. Năm 2017 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 0,91 đồng tài sản có khả
năng thanh toán nhanh.
Ta thấy rõ tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty thấp hơn nhiều so với tỷ
số thanh toán hiện hành, điều đó chứng tỏ lượng hàng tồn kho của công ty là quá
nhiều trong tổng tài sản ngắn hạn, làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty

không được đảm bảo. Để khắc phục tình trạng này, công ty nên tìm ra phương pháp
giảm bớt hàng tồn kho, tăng lượng tiền hoặc khoản phải thu của mình lên như xem
xét lại mẫu mã hàng hóa, chính sách bán chịu…
2.3 Tỷ số khả năng thanh toán tức thời:
Ngoài hai tỷ số thanh toán đã nêu trên, người ta còn dùng tỷ số thanh toán tức
thời để đo khả năng thanh toán nợ đến hạn của công ty. Tỷ số thanh toán tức thời
cho chúng ta biết khả năng sẵn sàng thanh toán nợ của doanh nghiệp trong bất cứ lúc
nào.
2015

2016

2017

Vốn bằng tiền

56.236

110.201

93.575

Nợ phải trả

3.203.957 3.137.504 3.222.362

Tỷ số thanh toán tức thời 0.02

0.04


0.03

Năm 2015, 1 đồng nợ được đảm bảo thanh toán tức thời bằng 0,02 đồng tiền
mặt. Năm 2016, 1 đồng nợ được đảm bảo thanh toán tức thời bằng 0,04 đồng tiền
mặt. Năm 2017, 1 đồng nợ được đảm bảo thanh toán tức thời bằng 0,003 đồng tiền
mặt. Ta thấy tỷ số thanh toán tức thời của công ty là rất thấp, phản ánh khả năng
Trang 9


SV: Phạm Thế Duy
thanh toán tức thời của công ty chưa tốt. Số tiền mặt của công ty thấp hơn rất nhiều
so với khoản nợ mà công ty vay, nếu trong quá trình sản xuất kinh doanh gặp khó
khăn thì khả năng công ty mất khả năng chi trả là rất cao.
3. Chọn 1 dự án của công ty đang thực hiện và chứng minh tính hiệu quả của
dự án đó về các mặt lợi ích kinh tế và lợi ích về xã hội.
Chọn dự án đầu tư làm đại lý phân phối thiết bị camera hiệu KMVISION, vốn
đầu tư bỏ ra là 1 tỷ đồng và số thu nhận được trong 3 năm là: 300, 500, 600 triệu
đồng. Với lãi suất là 12%.
Với lãi suất trên ta có:
NPV1= -1000 = 129,11 triệu đồng
Chọn r2 = 19% ta có:
NPV1= -1000 = -9,1 triệu đồng
IRR= 0.12+ = 0,185 hay 18,5%
IRR>12% nên chấp nhận dự án
Đa dạng hóa thêm ngành nghề kinh doanh nhằm tăng thêm doanh thu của công
ty giúp công ty gia tăng doanh thu trên cơ sở khai thác thị trường hiện có, khai thác
thêm nguồn lực sẵn có.
Trên thị trường hiện nay nhu cầu lắp đặt camera của người dân ngày càng cao,
có thể giám sát được gia đình khi đi làm công sở, hoặc đi công tác xa nhà. Ngoài ra
các địa phương có gắn camera giám sát tại những điểm trọng yêu góp phần làm giảm

sự việc gây mất an ninh trật tự trên địa bàn.
Các cơ sở mua bán có lắp đặt camera giảm việc chộp cắp, giám sát nhân viên
bán hàng qua điện thoại, máy vi tính mà không cần trực tiệp tại cơ sở kinh doanh.

Trang 10


SV: Phạm Thế Duy

CHƯƠNG III
NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ
I. NHẬN XÉT:
Công ty có khả năng huy động nguồn vốn không trả lãi vay cao hay nói cách
khác công ty đã vận dụng được khả năng chiếm dụng vốn.
Nguồn vốn chủ sở hữu dù chiếm tỷ trọng thấp trong tổng cơ cấu vốn nhưng có
xu hướng tăng qua các năm, còn nợ vay thì dù chiếm tỷ trọng cao nhưng đang giảm
qua các năm. Điều này thể hiện công ty đang hướng tới việc tăng khả năng tài trợ
cho tài sản dài hạn bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này làm giảm áp lực khả năng
thanh toán và giảm rủi ro cho công ty.
II.KIẾN NGHỊ:
Nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực tài chính là yêu cầu tất yếu đối với
các doanh nghiệp hiện nay, để thực hiện được mục tiêu này cần chú trọng các biện
pháp sau:
+

Tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh như kiểm soát

giá các yếu tố đầu vào, thường xuyên rà soát lại các chỉ tiêu định mức tiêu hao
nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, cắt giảm chi phí không cần thiết để tạo
ý thức tiết kiệm đối với nhân viên…

+

Kiểm soát và đánh giá nghiêm túc các khoản đầu tư, nhất là

những khoản đầu tư trái với ngành nghề kinh doanh chính. Doanh nghiệp cần
có kế hoạch huy động vốn phù hợp với nhu cầu đầu tư cho hoạt động sản xuất
kinh doanh chính để tránh tình trạng thừa vốn hoặc thiếu hụt nguồn tài trợ.
Trang 11


SV: Phạm Thế Duy
+

Xây dựng chiến lược kinh doanh là đòi hỏi tất yếu đối với các

doanh nghiệp trong từng thời kỳ và là căn cứ quan trọng xây dựng các biện
pháp về phát triển sản phẩm, thị trường tiêu thụ, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật
và nguồn cung cấp yếu tố đầu vào, huy động vốn hợp lý.
Cần chú trọng hơn đến lập kế hoạch tài chính định kỳ đầy đủ nhằm định hướng
chocông tác quản trị tài chính doanh nghiệp đảm bảo mục tiêu sinh lời và khả năng
thanh toán.

Trang 12



×