Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án mới bước 5 hoạt động Sinh học 11 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.4 KB, 17 trang )

Ngày dạy:04/04

GVHD: Cô Nguyễn Thị Hiền

Lớp dạy: 11B3

SVTT: Cao Th ị Huy ền

Tiết: 2

GIÁO ÁN SỐ 6
Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Liệt kê và phân tích được tác dụng của từng hoocmôn đến sinh trưởng và phát
triển ở động vật có xương sống và động vật không xương sống.
- Nêu được vai trò của các hoocmôn đối với sinh trưởng và phát tri ển của đ ộng
vật có xương sống và động vật không xương sống.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa.
- Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập với sách giáo khoa.
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích tranh.
3. Thái độ
- Hiểu và giải thích đúng các hiện tượng sinh lý không bình th ường ở ng ười và
động vật
- Có ý thức vận dụng các kiến thức khoa h ọc đ ể b ảo v ệ s ức kh ỏe cho b ản thân
và gia đình.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học:
+ Học sinh tự nghiên cứu bài học, tìm hiểu thông tin


+ Học sinh tự tìm các kiến thức liên quan đến bài học theo hướng dẫn của “hoạt
động vận dụng và tìm tòi mở rộng


- Năng lực giải quyết vấn đề
+ Giải quyết vấn đề từ tình huống của “hoạt động khởi động”
+ Hoàn thành tốt vấn đề đưa ra ở mỗi phiếu học tập.
- Năng lực hợp tác: Cùng nhau thảo luận , tìm kiếm thông tin để hoàn thành nội
dung của phiếu.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
+ Học sinh biết cách khai thác thông tin từ nhiều ngu ồn khác nhau (báo,
Website, .để hoàn thành phần tìm tòi mở rộng
- Quan sát: Quan sát các phiếu học tập, phân tích và hoàn thành yêu cầu
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.
5. Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận Biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Các hooc - Liệt kê - Trình bày - Giải thích được - Vận dụng
môn

ảnh được

hưởng

đến hoocmon

sinh


các được

tác các trường hợp giải thích các

dụng

của thiếu hoặc thừa hiện

tượng

trưởng điều hòa sự từng

loại hoocmon sẽ có thừa

hoặc

và phát triển sinh trưởng hoocmôn
của động vật và phát triển đến

sống.

-

Kể

hoocmon ảnh được
hưởng
sinh


và trưởng và phát bệnh

xương phát triển ở triển ở động vật người,

sống.
2.Các

ảnh thiếu

sinh hưởng đến sinh hoocmon gây

xương ở động vật trưởng


những

đến hoocmon
trưởng điều

động vật có có xương sống.

cách

xương sống.
tránh.
tên - Trình bày - Giải thích được
các được

tác sơ đồ hoocmôn


động

của ảnh hưởng đến

hòa từng

loại biến

và phát triển sinh trưởng hoocmon
của động vật và phát triển đến
không xương ở động vật trưởng

bướm.

sinh


thái





phòng


sống.
không xương phát triển.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
- Gv: Chuẩn bị bài giảng CNTT , Phiếu hình thành kiến thức ; Máy Chiếu đa vật

thể, Máy tính…
- Hs: Soạn bài mới theo mẫu hướng dẫn, tìm hiểu trước các thông tin
III. Nội dung trọng tâm
- Ảnh hưởng của các hoocmôn đến sinh trưởng và phát tri ển của động v ật có
xương sống và không xương sống.
IV. Tiến trình tổ chức tiết học
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)
Quan sát các hình ảnh và cho biết các loài sinh vật trên thu ộc ki ểu phát tri ển
gì ?
3. Tổ chức hoạt động dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)
(1) Mục tiêu:
- Học sinh sử dụng kiến thức sinh học và kinh nghiệm trong đời sống để giải
quyết vấn đề.
- Học sinh thấy được sự mâu thuẫn trong các tình huống và tìm cách giải thích.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:
- Quan sát tìm hiểu vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu


Hoạt động của GV

Hoạtđộng

Nội dung

của HS

- GV chiếu hình ảnh người khổng lồ hội ngộ người
tí hon và giới thiệu:

Ngày 16/07/2007, tại vùng Nội Mông, Trung Quốc
đã diễn ra một cuộc gặp gỡ kì lạ!
+ Nhân vật chính là người cao nhất thế giới - Bao
Xishun (56 tuổi, cao 2.36m) và ứng cử viên của kỉ
lục người thấp nhất thế giới - Ping Ping (19 tuổi,
cao 73cm).
? Theo các em nguyên nhân nào làm cho 1 số
người trở thành người khổng lồ và 1 số người trở
thành người nhỏ bé như vậy?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta tìm hiểu bài học
ngày hôm nay: Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút)
(1) Mục tiêu:
- Trình bày được nơi sản sinh và tác dụng của từng loại hoocmôn đ ến sinh
trưởng và phát triển ở động vật có xương sống (người).
- Giải thích được các trường hợp thiếu hoặc thừa hoocmon sẽ có nh ững ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống.


- Kể tên được các hoocmon điều hòa sinh trưởng và đi ều hòa s ự phát tri ển
trong vòng đời sâu bướm.
- Trình bày được nơi sản sinh, tác động của hoocmon Tiroxin và Esđixon đ ến
sinh trưởng và phát triển ở sâu bướm.
- Giải thích được các trường hợp thiếu hoặc thừa hoocmon sẽ có nh ững ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:

- Quan sát tìm hiểu vấn đề
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Phương pháp học theo nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, phiếu hình thành kiến thức,
phiếu học tập
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật có xương sống.
GV: Dựa vào những kiến thức của - HS: Di truyền, giới tính,
bản thân, hãy cho biết Quá trình hoocmon, nhiệt độ, ánh sáng…
sinh trưởng và phát triển ở động
vật chịu ảnh hưởng của những

I. Ảnh hưởng

nhân tố nào

của các nhân

- GV: nhận xét hoàn thiện câu trả - HS trả lời: Hoocmon sinh tố bên trong
lời

trưởng, Tiroxin, Ơstroogen và 1.Các


- GV yêu cầu học sinh quan sát Testostêrôn

hoocmôn ảnh

Hình 38.1: Các hoocmôn sinh

hưởng

trưởng và cho biết Động vật chịu

sinh

ảnh hưởng của hoocmon nào?:

và phát triển

(?) Quan sát tranh, bạn nào có thể

của động vật

đến
trưởng


cho cô biết, các ô trống A,B,C,D lần - HS trả lời: A: Tuyến Yên; B: có

xương

lượt là những tuyến nội tiết nào Tuyến Giaps; C: Buồng trứng; sống.
trong cơ thể con người?


D: Tinh hoàn

- Hoocmôn sinh

(?) Vậy theo các em các hoocmon

trưởng (GH):

ở cột B được tiết ra bởi tuyến nội - HS quan sát tranh trả lời

+

tiết nào tương ứng ở cột A, Ví dụ

phân chia tế

tuyến yên tiết ra hoocmon gì?

bào

- GV nhận xét và chốt kiến thức

kích thước tế

- GV dẫn dắt: Để tìm hiểu rõ về

bào qua tăng

đặc điểm của từng loại hoocmôn


tổng

này, cô sẽ chia lớp thành 6 nhóm:

protein

Nhóm

+

1,2:

Tìm

hiểu

về

Kích


Kích

thích
tăng

hợp
thích


hoocmon sinh trưởng và hoàn

phát

thành PHT sau:

xương (xương

NHÓM 1,2

Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
1. Trường hợp nào là
do tuyến yên tiết ra quá
ít hoặc quá nhiều
hoocmôn GH vào giai
đoạn trẻ em?
………………………
…………...........
2. Tại sao tuyến yên tiết ra quá ít hay
quá nhiều GH lại gây ra hậu quả trên?
…………………………………….
…………………………………….
3. RÚT RA VAI TRÒ CỦA HOOCMON
GH?
………………………………….
…………………………………….

triển

dài ra và to

lên).
- Hoocmon
Tiroxin:
+

Kích

thích

chuyển hóa ở
tế bào.
+

Kích

thích

quá trình sinh
trưởng và phát
triển

bình

thường của cơ
thể.
+ Riêng lưỡng
cư, tirôxin có
tác dụng gây
biến thái nòng
nọc thành ếch.



- Ơstrogen và
Nhóm

3,4:

Tìm

hiểu

về

Testosteron:

hoocmon Tiroxin và hoàn thành

Kích thích sinh

phiếu học tậNHÓM
p sau:3,4

trưởng và phát

Quan sát tranh và trả lời các câu

triển mạnh mẽ

hỏi sau:


ở giai đoạn dậy
thì do:

1. Tại sao trong thức ăn và
nước uống thiếu iốt thì trẻ
em sẽ chậm lớn, chịu lạnh
kém, trí tuệ thấp?
……………………………
………………….

+
+

thích

hóa

tế

bào hình thành
các đặc điểm
sinh dục phụ
thứ cấp.

- Nhóm 5,6 Tìm hiểu hoocmon
estrogen và testosteron bằng
cách hoàn thành phiếu học tập Đại diện nhóm 1 trả lời:
1. Người bé nhỏ (1) là do GH
tiết ra quá ít còn người khổng


1. Nêu những thay đổi của nam và nữ ở
tuổi dậy thì ?
Nguyên nhân của sự thay đổi ?
…………………………………………
………………………………
2. RÚT RA VAI TRÒ CỦA
HOOCMON TESTOSTERON VÀ
ESTROGEN?
…………………………………………
……………………………………

Kích

phân

TIROXIN?
………………………………………………………
………………………

NHÓM 5,6

phát

triển xương.

2. Thiếu Iốt còn gây ra bệnh gì ở người ?
Cách phòng bệnh?
…………………………………………
…………………………………..
3. RÚT RA VAI TRÒ CỦA HOOCMON


sau:

Tăng

lồ (số 2) là do GH tiết ra quá
nhiều vào giai đoạn trẻ em
2. Nếu GH tiết ra ít hơn bình
thường ở giai đoạn trẻ em>giảm phân chia tế bào, giảm
số lượng và kích thước tế bào>trẻ em chậm lớn hoặc ngừng

- Các nhóm tiến hành thảo luận lớn
với nhau và hoàn thành các câu hỏi + Nếu GH tiết ra quá nhiều
trong vòng 5 phút, sau đó cô gọi vào giai đoạn trẻ em sẽ tăng
cường quá trình phân chia tế
lần lượt từng nhóm lên trình bày
bào, tăng số lượng và kích


- GV mời đại diện nhóm 1 trình
bày câu 1, 2

thước tế bào. Khi đó cơ thể
phát triển quá mức và trở
thành người khổng lồ

- GV nhận xét, bổ sung
- Từ phân tích câu 1, 2 GV mời
nhóm 2 rút ra vai trò của hoocmon
sinh trưởng

- GV hoàn thiện kiến thức
- GV bổ sung các ví dụ về hậu quả
tác

động

của

hoocmon

sinh

trưởng:
Ví dụ 1: Ở chuột, khi cắt bỏ tuyến - HS trả lời: Giai đoạn trẻ em,
yên cũng gây sinh trưởng chậm. Vì ở giai đoạn này, tốc độ sinh
Sau 108 ngày, chuột bình thường trưởng diễn ra mạnh mẽ đồng
nặng 264 g, nhưng chuột bị cắt bỏ thời hệ xương phát triển chưa
tuyến yên thì chỉ nặng 80g.

hoàn thiện→GH phát huy tác

Ví dụ 2: Stadnik, 37 tuổi, là cựu dụng→làm xương dài ra, tăng
bác sĩ thú y. Lúc nhỏ, Stadnik cũng sự phân chia tế bào, kích
phát triển bình thường như bao thước và số lượng tế bào→cải
đứa trẻ khác. Tuy nhiên, chiều cao thiện được chiều cao.
của Stadnik bắt đầu "phát triển"


đột biến vào năm anh 14 tuổi sau
khi trải qua một ca phẫu thuật

não.
Ví dụ 3: Jyoti Amge được mệnh
danh là thiếu nữ nhỏ nhất TG theo
sách kỉ lục của Ấn Độ. 15 tuổi
nhưng chỉ cao 58cm, em thậm chí
còn thấp hơn đứa trẻ 13 tháng Đại diện nhóm 3 trình bày:
tuổi của nhà hàng xóm

1. Iôt là một trong hai thành

(?) Theo các em nếu muốn chữ phần cấu tạo nên tirôxin.
bệnh lùn do thiếu GH thì cần tiêm Thiếu Iôt dẫn đến thiếu
GH ở giai đoạn nào? Tại sao?

tirôxin.
+ Thiếu tiroxin làm giảm quá
trình chuyển hóa nên giảm
sinh nhiệt ở tế bào  chịu lạnh
kém.

- GV nhận xét, bổ sung: ở giai đọan + Thiếu tiroxin còn làm giảm
trưởng thành thì tốc độ sinh quá trình phân chia và lớn lên
trưởng của xương chậm lại và bình thường của tế bào  trẻ
ngừng hẳn, hệ xương đã phát em và động vật non chậm lớn
triển hoàn thiện nếu tiêm GH sẽ hoặc ngừng lớn, não ít nếp
không phát huy tác dụng mà còn nhăn, số lượng tế bào não
gây ra tác hại ví dụ như gây bệnh giảm vì vậy trí tuệ thấp
to đầu xương chi do xương phát 2. Ngoài ra,

nếu thiếu Iot


triển theo bề rộng. Hình ảnh Bệnh trong khẩu phần ăn  tirôxin
to đầu xương chi.
không tiết ra  tuyến giáp tăng
 GV mời đại diện nhóm 3 trình
cường hoạt động gây phì đại
bày câu hỏi 1, 2. Nhóm 4 nhận
tuyến  bướu cổ
- Cách phòng bệnh: Trong chế
xét, bổ sung
độ dinh dưỡng hằng ngày cần
cung cấp đủ iốt, đặc biệt chú ý
ở giai đoạn trẻ em.


-

Đại diện nhóm 4 trả lời:

+ Kích thích chuyển hoá ở tế
bào
+Kích thích quá trình sinh
trưởng, phát triển của cơ thể
giúp cơ thể phát triển bình
thường

- GV bổ sung: Ở ếch nhái: Tiroxin
do tuyến giáp tiết ra gây biến thái
từ nòng nọc thành ếch.
+ Thiếu Tiroxin: Nòng nọc không

biến thành ếch được. Như vậy
tiroxin có tác dụng gây biến thái
nòng nọc thành ếch
- GV mời nhóm 4 rút ra vai trò của
Troxin

- Đại diện nhóm 5 trình bày:
1. Biểu hiện chung ở tuổi dậy
thì của nam và nữ như: Chiều
cao phát triển vượt trội, xuất
hiện mùi cơ thể, tâm sinh lí
thay đổi hoặc xuất hiện các
vết mụn trên da…vv.
Nguyên dân là do: do tinh hoàn
tiết ra hoocmon testosteron và
ở nữ là do buồng trứng tiết ra
hoocmon testosteron. 2 loại

- GV hoàn thiện kiến thức
 GV mời đại diện nhóm 5 trình
bày câu 1

hoocmon này nó kích thích
phân hóa tế bào để hình thành
các đặc điểm sinh dục phụ thứ
cấp và tăng phát triển xương

HS trả lời: Mộng tinh là hiện



tượng xuất tinh lần đầu tiên
về ban đêm đánh dấu sự dậy
thì chính thức ở các em nam và
thường xảy ra tuổi 14-16. Đây

GV nhận xét, bổ sung

m ột

hiện

tượng

bình

thường do tinh dịch được sản

- Ở nam hiện tượng nổi trội nhất xuất và tích lũy quá đầy thì
đánh dấu tuổi dậy thì là xuất hiện một phản xạ tống xuất đi để
hiện tượng mộng tinh

lấy chỗ chứa cho phần tinh

(?) Theo các em hiện tượng mộng dịch mới được sản sinh. Như
tinh là hiện tượng như thế nào?

vậy hiện tượng này thường là
vô thức hoặc do sự kích thích
tình dục nào đó. Mộng tinh có
thể xảy ra và đó là chuyện

bình thường đối với các em
nam ở tuổi dưới 20 nên các
bạn đừng lo lắng hoặc xấu hổ


điều

này.

Nhưng

nếu

thuường xuyên xảy ra thì phải
đến bác sĩ chuyên khoa để
thăm khám và chưa trị.

- HS trả lời: Mối tháng sẽ có 1
lần chảy máu khi tới chu kì
- ở nữ khi đến tuổi dậy thì hiện
tượng nổi bật nhất đó là xuất - Hs trả lời: Là do sự bong tróc
hiện chu kì kinh nguyệt

của lớp nội mạc tử cung gây

(?) Chu kì kinh nguyệt là gì

chảy máu

(?) Tại sao lại xuất hiện chu kì - HS trả lời: Cứ 1 tháng trước

kinh nguyệt ở nữ

khi rụng trứng thì tử cung sẽ


dày lên để chuẩn bị cho sự làm
- GV chiếu hình ảnh tử cung và tổ của trứng.
hỏi:

+ Nếu trứng rụng xuống mà

(?) Vì sao lớp niêm mạc tử cung gặp tinh trùng thì nó sẽ làm tổ
lại bong tróc ra

và tạo thành hợp tử
+ Nhưng nếu trúng rụng
xuống mà không gặp tinh
trùng thì lớp niêm mạc tử
cung nó sẽ bong tróc ra gây
hiện tượng chảy máu ở phụ
nữ
- HS trả lời: Thực chất là
không phải, thời điểm dễ thụ
thia nhất là giai đoạn mà niêm

(?) Thời điểm dễ có thai có phải là mạc tử cung đang dày lên, giai
thời điểm mà chúng ta có chu kì đoạn đó mới dễ làm tổ, giai
kinh nguyệt hay không hay là thời đoạn đó cách 14 ngày kể từ
điểm nào?


ngày có chu kì kinh nguyệt trừ
lui

GV đưa ra ví dụ: Nếu 1 bạn có chu HS trả lời:
kì kinh nguyệt 30 ngày thì ngày
thứ bao nhiêu sẽ rụng trứng

- Đại diện nhóm 6 trả lời: Kích

- GV bổ sung thêm về cách phòng thích phân hóa tế bào để hình
tránh thai dựa vào chu kì kinh thành các đặc điểm sinh dục
nguyệt
 GV mời đại diện nhóm 6 rút ra
vai trò của 2 loại hoocmon
estrogen và testosteron
- GV hoàn thiện kiến thức
- GV liên hệ thực tiễn:

phụ thứ cấp và tăng phát triển
xương.


Đối với người tuổi dậy thì là giai
đoạn phát triển, trong đó trẻ em
đã phát triển thành người lớn có
khả năng sinh sản, nhưng ở nữ
chưa thật sự hoàn thiện về cơ
quan sinh sản cũng như tâm lí nên
ở độ tuổi này không nên quan hệ HS: vì hoocmon Testeron do
tình dục cũng như lập gia đình. tinh hoàn tiết ra có tác dụng

Trong chu kỳ kinh nguyệt vệ sinh kích thích quá trình sinh
hợp lý để bảo vệ sức khỏe.

trưởng hình thành các đặc

- GV đưa ra câu hỏi vận dụng cho điểm sinh dục thứ sinh: hình
điểm cộng:

thành mào, cựa,… nên khi cắt

(?) Tại sao gà trống con sau khi bỏ tinh hoàn thì hoocmon này
cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không tiết ra nên không hình
không bình thường: mào nhỏ, thành các đặc điểm thứ sinh
không cựa, không biết gáy và mất đó.
bản năng sinh dục…
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các hoocmôn sinh trưởng và phát triển ở đ ộng vật
không xương sống ( 7 phút)
- GV dẫn dắt: Ở sâu bọ: Sự biến thái

2.Các

được điều hoà bởi 2 loại hoocmôn

hoocmôn sinh

Ecđixơn và Juvenin.

trưởng

- Các em quan sát Hình ảnh: Sơ đồ ảnh


phát triển ở

hưởng của hoocmôn đến biến thái ở

động

bướm,

không xương

- GV giới thiệu: Đây là chu kỳ sống của

sống

bướm từ trứng cho đến trưởng thành. Vị

-

trí não côn trùng, có các tế bào chế ti ết

(tuyến

thần kinh kích thích tuyến trước ngực

ngực sản xuất):

sản xuất ra Ecđixơn và thể Allata sản

+ Gây lột xác ở



v ật

Ecđixơn
trước

xuất ra Juvenin, mũi tên màu đỏ mảnh HS trả lời: sâu buwoms sâu bướm.
dần thể hiện nồng độ của Juvenin giảm lột xác, gây ức chế quá +

Kích

thích


dần, còn mũi tên màu XANH biểu thị tác trình biến đổi sâu Sâu →Nhộng→
dụng của Ecđixơn.

Nhộng và Bướm

Bướm.

(?) Cho biết biểu hiện của sâu bướm khi Hs trả lời: sâu bướm lột - Juvenin (thể
chịu tác dụng đồng thời của 2 loại xác, kích thích sâu  allata
hoocmon Edixon và Juvenin?

nhộng và bướm

sản


xuất):
+ Kích thích lột

(?) Biểu hiện của sâu bướm Khi juvenin

xác

ngừng tiết , chỉ có edixơn hoạt động?

bướm.



sâu

+ Ức chế Sâu→
GV nhận xét, bổ sung: Quan sát hình
38.3, thấy rằng, lúc này mũi tên màu đỏ
không còn nữa chứng tỏ Juvenin đã
ngừng tiết, vì vậy mà chúng không còn
gây tác dụng ức chế Sâu→ Nhộng→
Bướm được nữa, đồng thời làm cho chức
năng thứ 2 của Ecđixơn được biểu hiện.
Kết quả: Sâu→ Nhộng→ Bướm
- Nhờ vào việc nghiên cứu tác dụng của 2
loại hoocmôn trên, người ta đã ứng dụng
để điều chế thuốc có bản chất giống
Juvenin nhằm ức chế sâu của một số loài
gây hại thực vật, không thể biến thành
nhộng và nhộng biến thành bướm. Vì

vậy, sâu không thể trở thành bướm
trưởng thành để sinh sản được → hạn
chế sâu hại mùa màng→tăng năng suất.
- GV: Ngoài các nhân tố bên trong như
hoocmon ảnh hưởng đếnsinh trưởng và
phát triển của động vật còn có nhân tố
di truyền và giới tính.
- ảnh hưởng của nhân tố di truyền:
+ Mỗi loài có đặc điểm sinh trưởng phát

Nhộng→Bướm.


triển khác nhau về tuổi thọ, tốc độ lớn,
khối lượng,kích thước. Đó là do yếu tố di
truyền qui định
-

Anh hưởng của yếu tố giới tính:

+ Cùng một loài, thường thì ở giai đoạn
đầu con cái có kích thước, khối lượng,
tốc độ lớn nhanh, sống lâu hơn con đực,
nhưng ngừng lớn sớm hơn.
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 3 phút)
(1) Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức vừa học bằng cách giải quyết các câu hỏi
trắc nghiệm và tự luận
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Câu 1: Cần làm gì để bảo vệ sức khỏe và
phát triển tốt ở tuổi dậy thì?
Câu 2: Nguyên nhân nào làm cho 1 số
người trở thành người khổng lồ và 1 số
người trở thành người nhỏ bé như vậy?
Câu 3: Hoocmôn kích thích phân chia tế
bào, tăng kích thước tế bào & kích thích
phát triển xương đó là:
A.Testosteron
B. Hoocmonsinhtrưởng
C. Juvernin&Ecdison
D. Oestrogen & Testosteron

Nội dung


Câu 4: Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến
yên sản xuất ra quá nhiều hoocmon sinh
trưởng sẽ :
A. Trở thành người khổng lồ
B. Chậm lớn hoặc ngừng lớn
C. Trở thành người nhỏ bé
D. Sinh trưởng và phát triển bình thường
Câu 5. Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển ở côn
trùng :

A. Juvernin, Tirôxin, Hoocmôn sinh
trưởng
B. Oestrogen, Ecdison, Tiroxin
C. Juvernin, Oestrogen
D. Juvernin, Ecdison
Đáp án: 2.B 3.A 4. D
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút)
(1) Mục tiêu: Tìm hiểu về một số vấn đề liên quan kiến thức bài học trong thực
tế
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
1. Tại sao quan thái - HS trả lời: Vì các quan thái giám bị lấy
giám thường có hình mất tinh hoàn-> không tiết testostoron->
tượng ẻo lả, dọng không phát triển và hình thành các đặc
thanh chứ không trầm điểm sinh dục thứ cấp như thanh quản
như đàn ông bình phát triển làm dọng trầm, cơ bắp phát
thường?

triển, mất bản năng sinh dục.


2. Nuôi động vật nên
xúc chuồng ở giai đoạn
nào?
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (3 phút)

1) Mục tiêu:
- Tìm hiểu về một số vấn đề mở rộng liên quan kiến thức bài học trong th ực t ế
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Trả lời câu hỏi
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Câu 1: Vì sao ở tuổi dậy thì không nên lập

Nội dung

gia đình sớm? Trong giai đoạn này thì cần
phải làm gì để có sức khỏe tốt?
4. Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút)
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Học bài cũ.
- Xem trước bài 39 các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát tri ển của
động vật (tiếp theo)

Giáo viên hướng dẫn

Cô Nguyễn Thị Hiền

Sinh viên th ực t ập

Cao Th ị Huy ền




×