Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Vai trò và ảnh hưởng của ấn tượng ban đầu trong giao tiếp, vận dụng ấn tượng ban đầu trong cuộc sống, ngành học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.33 KB, 23 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................................. 1
1.Đặt vấn đề.......................................................................................................................... 2
1.1. Khái niệm và đặc điểm của ấn tượng ban đầu..............................................2
1.2 Các lý thuyết nghiên cứu về ấn tượng ban đầu............................................5
2.Hiệu ứng bối cảnh........................................................................................................... 8
2.1. Ảnh hưởng của ấn tượng ban đầu đến giao tiếp........................................9
2.2.Vai trò của ấn tượng ban đầu trong cuộc sống và ngành h ọc. ...............11
2.2.1.Tạo dựng mối quan hệ trong cuộc sống và ngành h ọc........................11
2.2.2.Những điểm cần chú ý để tạo ấn tượng ban đầu với đối t ượng. ....13
KẾT LUẬN............................................................................................................................ 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 22

1


1.Đặt vấn đề
Cuộc sống hàng ngày càng có nhiều thay đổi ,đặt ra yêu c ầu m ới cho
mỗi cá nhân,để hoàn thiện chính mình và dáp ứng yêu c ầu của t ừng th ời
đại,mỗi cá nhân phải trang bị cho mình những kĩ năng cần thiết, đ ất n ước
ngày càng phát triển,mỗi chúng ta phải đối m ặt v ới h ội nh ập, với sự đổi
mới của đất nước, đòi hỏi mỗi người phải có kĩ năng sống tốt, kĩ năng giao
tiếp tốt, làm hài lòng người khác,trong cuộc sống hàng ngày chúng ta
thường gặp gỡ những người mà mình chưa quen biết,vậy cần ứng x ử nh ư
nào để tạo ấn tượng tốt, để tạo mỗi quan hệ trong làm ăn,kinh doanh,hay
trong học tập, trong công việc, thì việc tạo ấn tượng là rất quan
trọng,nhân dân ta có câu: mất 4 phút để tạo ấn tượng ban đầu nhưng phải
mất đi bốn năm để xóa đi ấn tượng đó ”, đối với những thế hệ của thời đại
mới, họ cần làm chủ cuộc sống, và cần có kĩ năng giao tiếp cơ bản nhất ,vì
thế trong giao tiếp ngay từ đầu chúng ta gây ấn tượng tốt đẹp v ới đ ối
phương thì sẽ đạt hiệu quả cao trong quá trình giao tiếp, trong công vi ệc


và ngược lại.
Ấn tượng ban đầu là phút gặp gỡ đầu tiên , cái nhìn đầu tiên, là cửa
ngõ quan trọng của quá trình giao tiếp là điều kiện thuận lợi để xây dựng
và phát triển mối quan hệ lâu dài , thường đối phương chỉ cần mất vài giây
để đánh giá bạn trong lần gặp đầu tiên. Với thời gian ngắn như vậy, ngoại
hình, ngôn ngữ cơ thể,cử chỉ, thái độ và cách ăn mặc của bạn chính là
những yếu tố tác động chủ yếu. Mỗi lần gặp gỡ là một lần bạn được đánh
giá. Và đáng tiếc là bạn không bao giờ có cơ h ội l ần th ứ hai đ ể gây ấn
tượng đầu tiên.
Bởi vậy em chọn đề tài :Vai trò và ảnh hưởng của ấn t ượng ban đ ầu
trong giao tiếp, vận dụng ấn tượng ban đầu trong cuộc sống / ngành h ọc.
Do đó, hãy cố gắng tạo ấn tượng tốt ngay lần đầu tiên để thiết l ập m ối
quan hệ tốt đẹp.
1.1. Khái niệm và đặc điểm của ấn tượng ban đầu
2


a. Khái niệm
Ấn tượng ban đầu là hình ảnh tâm lý về tổng thể các đặc đi ểm di ện
mạo, lời nói cử chỉ , tác phong ánh mắt, nụ cười, thái độ ... sau lần tiếp xúc
đầu tiên ta thường có ấn tượng nhất định. Con người nhận thức về nhau
nhờ quá trình tri giác xã hội: họ quan sát, phân tích vẻ m ặt, dáng điệu, lời
ăn tiếng nói, hành động… của nhau, để từ đó mà nhận thức được người
khác.Từ nhận thức đó mà chủ thể giao tiếp xác định nh ững ph ương th ức
ứng xử của mình: cách xưng hô, thái độ, cử chỉ hành vi cho phù hợp với đối
tượng. Kết quả của quá trình tri giác bị chi phối b ởi nhi ều y ếu t ố nh ư ấn
tượng ban đầu, sự quy gán hành vi,các định kiến định khuôn khác nhau
trong

mỗi


cộng

đồng,

mỗi

nền

văn

hoá.

Nói chung, tri giác của chúng ta về người khác thường dựa vào sự tìm kiếm
những ấn tượng phản ánh những đặc tính chủ yếu của nhân cách. Một khi
những đặc tính này đã rõ ràng cho phép chúng ta gi ải thích khác nhau v ề
đối tượng khiến nó phù hợp với những ấn tượng này . Trong qúa trình tri
giác đó thì những ấn tượng đầu tiên là rất quan trọng, nó th ường hay kéo
dài và chi phối thái độ hành vi của chúng ta trong su ốt quá trình giao ti ếp
tiếp

theo.

Cũng có khá nhiều cách hiểu khác nhau về ấn tượng ban đầu. Bùi Tiến Quý
cho rằng: ấn tượng ban đầu là cái mà “khi gặp nhau đồng th ời người ta v ừa
nhận xét vừa đánh giá vừa có ác cảm hay thiện cảm ngay t ừ phút đ ầu tiên
không chờ phải nghiên cứu, khảo sát hay thí nghiệm lại nh ững đánh giá
ấy”.
Hoặc một định nghĩa khác: “ấn tượng ban đầu thường là một đánh giá
một hình ảnh, một nhận xét một thái độ về đối tượng được hình thành

ngay từ phút đầu gặp gỡ hay lần đầu tiên gặp gỡ”
b. Đặc điểm của ấn tượng ban đầu.
Đặc điểm nổi bật của ấn tượng ban đầu là nó có đ ược sau l ần tiếp
xúc đầu tiên. Nghĩa là trong hoàn cảnh hai bên chưa hề quen nhau, ch ưa h ề
3


gặp gỡ nhau một lần nào cả, có thể đã có m ột số thông tin v ề nhau ho ặc
thậm chí chưa hề có một thông tin gì về nhau. Nh ững thông tin này có đ ược
có thể thông qua bạn bè, từ những người xung quanh, đôi khi có nh ững
trường hợp hai bên đã biết khá rõ về nhau qua nghiên c ứu h ồ s ơ. Trên c ơ
sở những thông tin ấy, họ sẽ dùng làm cơ sở để đánh giá phân tích tổng
hợp về đối tượng. Vì là buổi tiếp xúc đầu tiên, th ời gian ch ỉ gi ới hạn trong
một buổi tiếp xúc mà chủ thể có những ấn tượng rõ nét hay m ơ hồ về đối
tượng.
- Ấn tượng ban đầu là những ấn tượng chung, tổng thể về đối tượng,
là những nét khái quát nhất về đối tượng chứ không phải là nh ững nét
riêng lẻ về đối tượng, chẳng hạn như không phải là một n ụ c ười r ạng r ỡ
hay một bộ dạng lôi thôi, mà là những nét khái quát nh ất trên c ơ s ở ta nhìn
nhận toàn diện về họ , chẳng hạn như đó là m ột ngươi c ởi m ở hay l ạnh
lùng, điềm đạm hay nóng nảy, thông minh hay ngốc nghếch…Nh ư v ậy có
thể nói ấn tượng ban đầu mang tính khái quát cao, là nh ững hình ảnh
chung nhất về đối tượng sau lần tiếp xúc đầu tiên.
- Ấn tượng ban đầu mang tính chủ quan cảm tính. Đây cũng là một
nhược điểm khó tránh khỏi của ần tượng ban đầu. Do điều kiện thi ếu
thông tin, thời gian tiếp xúc lại qúa ngắn, cả hai bên sẽ không th ể b ộc l ộ
hết mọi tính cách của mìh, sẽ khó khăn hơn khi nh ận diện đ ối tượng . Ch ỉ
dựa vào sự quan sát bề ngoài như tác phong, cử chỉ, lời nói…. Rồi d ựa vào
kinh nghiệm để phán đoán đối tượng sẽ không trách khỏi sự chủ quan
phiến diện. Trong khi đó đối tượng ở đây lại là con ng ười, h ết s ức ph ức

tạp, hành động với những động cơ khác nhau, lời nói và suy nghĩ đôi khi
không khớp nhau, hòng đánh lừa sự cảm nhận của người khác, nh ằm
nhưng mục đích này hay mục đích khác. Do đó việc đ ưa ra nh ững đánh giá
về người khác tốt hay không tốt, hay người này là thông minh ng ười kia là
ngây thơ… ngay từ buổi tiếp xúc đầu tiên một cách chính xác quả thật là
rất khó. Cái khó không chỉ nằm trong điều kiện ch ủ quan c ủa ng ười tri
4


giác: kém nhạy cảm, ít kinh nghiệm , bị chi phối bởi n ững động c ơ khác
nhau…nó còn nằm ở hoàn cảnh thiế hụt thông tin v ề đối t ượng, gò bó v ề
thời gian để quan sát đối tượng, và con khó hơn ỏ ch ỗ các đối t ượng
thường cố tình nguỵ trang những khuyết điểm của mình. thông th ường
những người nhạy cảm, những người có nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp
thường có những ấn tượng ban đầu khá chính xác , h ơn là nh ứng ng ười ít
va vấp từng trải trong giao tiếp.
- Ấn tượng ban đầu thể hiện sự đánh giá, thái độ của ch ủ th ể về đ ối
tượng. Thường thường ấn tượng ban đầu mang đậm màu sắc chủ quan, vì
chủ thể không có điều kiện soi xét đối tượng từ nhiều phía. ấn t ượng ban
đầu chứa đựng sự nhận thức về đối tượng, kèm theo đó là những xúc cảm,
tình cảm: quý mến hay gét, thích hay không thích, hài lòng hay không hài
lòng. Từ thái độ đó sẽ chi phối cách ứng xử của nh ững quá trình giao ti ếp
về sau. Nếu có ấn tượng ban đầu là tốt thì họ sẽ hào h ứng tiếp tục mối
quan hệ còn nếu không thì mối quan hệ đó tiến triển sẽ rất khó khăn, hoặc
không quan hệ nữa, vì người ta thường tìm kiếm những thông tin phù h ợp
với thái độ sẵn có về đối tượng.
1.2 Các lý thuyết nghiên cứu về ấn tượng ban đầu
Lý thuyết về đặc điểm trung tâm
Asch Salomen là nhà tâm lý học (người Mỹ) đầu tiên nghiên cứu kỹ về
sự hình thành ấn tượng.

Trong một thí nghiệm, Ash Salomon đưa cho hai nhóm sinh viên m ột
danh mục những đặc điểm chung để mô tả một người nh ất đ ịnh, ch ỉ khác
nhau ở hai tính từ: nồng nhiệt - lạnh lùng.
Nhóm 1: thông minh, khéo léo, cần cù, nồng nhiệt, kiên quy ết, th ực
tế ,thận trọng
Nhóm2: thông minh, khéo léo, cần cù, lạnh lùng, kiên quy ết, th ực t ế,
thận trọng.
Sau khi làm quen với hàng loạt các tính từ ấy các sinh viên phải nói lên
5


ấn tượng của mình về cá nhân giả định ấy, và sau đó phán xét người này.
Kết quả:
Nhóm 1 đưa ra những nét rất tích cực: tính xã h ội cao, tiêu pha r ộng
lượng.
Nhóm 2: thông minh nhưng kiêu ngạo, ích kỷ, tính toán.
Từ đó Asch đưa ra kết luận: có một số đặc điểm đóng vai trò nh ững
nhân tố tổ chức trung tâm, trong khi những đặc điểm khác đóng vai trò th ứ
yếu và còn tạo nên những suy diễn vì những đặc điểm khác nhau: 91% s ố
đối tượng cảm nhận một người “nồng nhiệt” như một người hào hiệp,
trong khi đó chỉ có 8% trong số đó coi một người “lạnh lùng” là hào hi ệp.
- Đặc điểm trung tâm là một vài nét tính cách nổi bật, nó tác đ ộng tr ực
tiếp vào giác quan tạo nên hình ảnh trong não một cách mãnh liệt. Nó đ ược
coi là nhân tố tổ chức, trong chừng mực, nó quy nạp nh ững đ ặc đi ểm khác
mà ta chú ý một cách tiêu cực hoặc tích cực.
- Những đặc điểm chúng ta dễ bị phô diễn ra nhất như cởi mở hay
lạnh lùng, nhiệt tình hay thờ ơ, nóng nảy hay điềm đạm… là nh ững đặc
điểm dễ chi phối những đặc điểm khác nhất. Trong cuộc sống th ường
ngày chúng ta cũng thường nhận định về người khác căn cứ vào m ột vài
đặc điểm nổi bật nào đó thôi, và ấn tượng ban đầu chịu ảnh hưởng rất lớn

từ các đặc điểm trung tâm.
Lý thuyết nhân cách ngầm ẩn
Trong quá trình sống chúng ta xây dựng nên những nét tổng th ể g ọi là
mô hình nhân cách theo hướng tốt hay không tốt: cô đặc nh ững nét tính
cách thành mô hình, có nét tính cách này thì sẽ có nh ững nét tính cách kia và
không thể có nét tính cách kia nữa.
Mô hình nhân cách ngầm ẩn giải nghĩa là một khuynh h ướng g ộp
những nét tính cách với nhau, mẫu nhân cách đó d ựa trên kinh nghi ệm
sống của chúng ta chẳng hạn như một người hất hủi cha mẹ mình thì
không thể tôn trọng vợ con sau này.
6


Khi tri giác lần đầu tiên một đối tượng, sơ đồ nhân cách ngầm ẩn t ự
động hoạt hoá, nhờ đó mà ta dễ dàng phán đoán người khác và ta r ất tin
tưởng vào điều đó.
Taguiri và Bruner (1954) đã đưa ra được sơ đồ lý thuyết về nhân cách
ngầm ẩn và Scheider (1973) bổ sung thêm. Sơ đồ nhân cách ngầm ẩn là
biểu tượng tinh thần sơ lược của chúng ta về người khác, sau khi chúng ta
đã tổ chức sự tri giác của mình về đối tượng bằng cách đ ơn gi ản hoá
những thông tin, chúng ta khoanh vùng người khác vào nh ững ph ạm trù s ơ
lược dễ dàng đó để có được ý niệm về họ.
Theo Fischer: mô hình nhân cách ngầm ẩn là một hình th ức xếp lo ại
cho phép chúng ta nắm bắt được những đặc trưng của người khác, nắm
bắt được phản ứng của chúng ta mà không s ợ m ắc quá nhiều sai l ầm và
quyết định những hành vi sắp tới của chúng ta tuỳ theo những ý niệm định
trước

đã


có”

Sơ đồ lý thuyết về nhân cách ngầm ẩn phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Thứ nhất là kinh nghiệm cá nhân
+ Thứ hai là động cơ của chủ thể. Động cơ của cá nhân trong quá trình
tri giác có tác dụng củng cố hay làm biến dạng m ột số thông tin v ề ng ười
khác.
Thí nghiệm của Peptione (1949) về mối quan hệ gi ữa động c ơ và tri giác.
Người ta nói có một số vé đi xem trận bóng rổ và đối t ượng ph ải tr ải qua
một cuộc phỏng vấn. Ban giám khảo gồm ba người: người th ứ nh ất t ỏ ra
dễ chịu, người thứ hai trung lập và người thứ ba tỏ ra khó khăn hay phê
phán.
Các đối tượng được chia làm hai nhóm: nhóm 1 được rỉ tai là tr ận đ ấu
nghiệp dư không ra gì, nhóm 2 được biết đó là trận đấu rất quan tr ọng.
Kết quả: sau phỏng vấn đánh giá vị giám khảo th ứ nh ất là ng ười có
thái độ tốt dễ chịu… hơn là nhóm thứ 2.
Như vậy, điều đó nói lên rằng khi chúng ta mong đợi đi ều gì thì đi ều
7


đó ảnh hưởng đến kết quả tri giác của chúng ta, đặc biệt là những động cơ
liên quan đến vật chất có thể làm méo mó hình ảnh tri giác đi r ất nhi ều.
Tóm lại, có thể nói sơ đồ về nhân cách ngầm ẩn giống như một cái
khuôn cho ra những ấn tượng ban đầu về người khác bởi vì do hoàn c ảnh
thiếu thông tin, ít thời gian mà lại cần phải có những ý niệm hoàn ch ỉnh v ề
đối tượng thì việc khoanh đối tượng vào những sơ đồ nhân cách sẵn có
trong kinh nghiệm của ta là một việc hết sức dễ dàng, mà không s ợ m ắc
quá nhiều sai lầm.
*Các hiệu ứng tri giác chi phối ấn tượng về người khác
1.Những thông tin đầu tiên

Những thông tin đầu tiên đến với chúng ta thường có ý nghĩa đặc bi ệt,
đóng vai trò quan trọng hơn so với những thông tin tiếp theo. N ếu nh ững
đặc điểm tích cực được nêu lên đầu tiên thì các đối t ượng sẽ có ấn t ượng
tích cực và ngược lại.
Như vậy thứ tự thông tin rất quan trọng đối với tri giác xã hội, nh ững
đánh giá ban đầu có tính chất áp đặt, điều đó cho phép hiểu t ại sao chúng
ta vẫn tiếp tục cảm nhận một người nào đó là hung dữ hay thân thiện m ặc
dù sau đó có những thông tin trái ngược. Hay nói cách khác nó gi ải thích t ại
sao ấn tượng ban đầu lại bị ảnh hưởng lớn bởi những thông tin đầu tiên.
2.Hiệu ứng bối cảnh
Hiệu ứng bối cảnh được hiểu là khi một đặc điểm tích cực đi v ới m ột
vai xã hội tiêu cực thì ấn tượng tiêu cực của ta đ ối v ới đ ối t ượng gi ảm
xuống, và ngược lại khi một đặc điểm tiêu cực đi kèm v ới một vai xã h ội
tích cực thì ấn tượng tiêu cực của ta với đối tượng sẽ tăng lên.
Ví dụ: một người cha (vai xã hội tích cực) về trách nhiệm v ới con cái
(đặc điểm tiêu cực), thì sẽ gây ấn tượng rất xấu.
Hoặc một đứa trẻ lang thang (vai xã hội tiêu cực) hào phóng chia
miếng bánh ngọt cho một trẻ khác (đặc điểm tích cực), sẽ gây ấn tượng
hết sức đẹp.
8


Ấn tượng ban đầu của chúng ta còn bị phụ thuộc vào việc đối tượng
đó có hấp dẫn với chúng ta không và sẽ rất dễ quên lỗi của h ọ h oặc tôn ưu
điểm của họ nếu họ có thể hình đẹp. Nh ư vậy, sự phi lý trong phán xét đã
tham gia vào quá trình tri giác, ảnh hưởng tới quá trình tri giác của chúng
ta.
Qua những phân tích trên, ta có thể thấy ấn tượng ban đầu được hình
thành bởi cơ chế hết sức phức tạp, nó phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý của
chủ thể tri giác như kinh nghiệm, vốn sống, trình độ hiểu biết, tâm th ế sẵn

có, động cơ, nhu cầu… do đó nó mang tính chủ quan, h ơn n ữa l ại b ị nhi ều
hiệu ứng tri giác tác động làm tăng cường hoặc giảm bớt thậm chí làm méo
những đặc điểm của đối tượng. Ấn tượng ban đầu thường kéo dài, nó có ý
nghĩa quyết định đến thái độ và hành vi ứng xử tiếp sau đó c ủa chúng ta
với đối tượng.
Trước khi giao tiếp lần đầu với đối tượng khác, mỗi người th ường có
sự tưởng tượng về đối tượng mà họ sẽ gặp, hoặc những cảm nhận sơ bộ
khi vừa mới gặp. Sự tưởng tượng, cảm nhận này chịu sự chi phối c ủa các
hiệu ứng sau đây:
- Hiệu ứng “hào quang”: cảm nhận và đánh giá đối t ượng giao tiếp
theo hình ảnh khuôn mẫu, có tính lý tưởng hoá, theo các ngh ề nghiệp và
các kiểu người khác nhau. Cảm nhận này thường hay xuất hiện khi ta ti ếp
xúc với những người làm việc trong những cơ quan tổ ch ức có ti ếng tăm
mà tên tuổi và thành tích của họ đã được khẳng định trong xã h ội.
- Hiệu ứng “đồng nhất”: cảm nhận và đánh giá đối tượng theo cách
đồng nhất người đó với bản thân theo kiểu suy bụng ta ra bụng người”.
Hoặc đồng nhất họ với số đông trong từng loại nghề nghiệp và kiểu người.
Ví dụ chúng ta thường cho rằng th ương nhân, nghệ sỹ, kỹ sư, nhà giáo
thường có biểu hiện đặc thù trong giao tiếp. Hoặc nh ững ng ười thu ộc
nhóm tên tuổi như thế này thường có những đặc tính riêng biệt nh ất định.
- Hiệu ứng “khác giới”: Cho rằng đối tượng là người ngoại đ ạo, v ới
9


lĩnh vực chính kiến hay sự quan tâm của mình từ đó dẫn đến chuẩn b ị giao
tiếp mang tính hình thức, lịch sự hoặc là chinh ph ục.
- Hiệu ứng khoảng cách xã hội: Sự so sánh ngầm vị thế, vai trò xã hội,
tên tuổi của đối tượng với bản thân mình đế chuẩn bị tư thế giao tiếp cho
là thích hợp.
- Hiệu ứng “địa lý”: Những ấn tượng hoặc những hiểu biết của bản

thân ta vì một xứ hay vùng đất nào đó, về con người, tập quán văn hóa c ủa
họ và ta phổ quát hoá, gán hình ảnh của h ọ v ới nh ững ấn t ượng và hi ểu
biết mang tính chủ quan đó.
Do những hiệu ứng này mà ấn tượng ban đầu trong giao ti ếp có th ể
trở thành tích cực hay tiêu cực.
2.1. Ảnh hưởng của ấn tượng ban đầu đến giao tiếp.
Ấn tượng ban đầu ảnh hưởng quan trọng đến quá trình giao tiếp, Tạo
ấn tượng tốt trong giao tiếp trực tiếp là một việc rất quan tr ọng. Có th ể
chúng ta đã gặp những người mà chỉ trong lần đầu tiên chúng ta cũng
"thích” họ, muốn biết nhiều hơn về họ và thậm chí là làm việc v ới h ọ trong
công việc nếu bạn để lại cho khách hàng một ấn t ượng ban đ ầu t ốt đ ẹp
thì điều đó sẽ quyết định đến doanh thu,phát triển công ty sau này,uy tín và
mối quan hệ bền lâu.. Ấn tượng đầu tiên có thể làm cho người khác còn
nhớ mãi về con người bạn. Bạn có thể gặp nhiều thuận lợi từ cuộc gặp gỡ
này nếu bạn biết cách tạo ấn tượng. Có thể nói, ấn tượng ban đầu là “cửa
ngõ” quan trọng của quá trình giao tiếp nói chung, giao ti ếp s ư ph ạm nói
riêng, nó có tác dụng chỉ đạo, định hướng nội dung, ph ương pháp và k ết
quả giao tiếp.
Ấn tượng ban đầu thường là diện mạo dễ nhìn và tác phong nhanh
nhẹn và tự tin khiến đối tác nghĩ ngay là chúng ta th ạo công vi ệc, lành
nghề; như vậy việc đại diện cho công ty để giao tiếp m ới d ễ dàng thành
công. Ấn tượng ban đầu có ý nghĩa lớn trong giao tiếp. Nếu chúng ta t ạo
được ấn tượng tốt ở người khác ngay trong lần đầu tiếp xúc, thì đi ều đó có
10


nghĩa là họ có cảm tình với chúng ta, họ còn muốn gặp chúng ta ở nh ững
lần sau. Đó chính là điều kiện thuận lợi để chúng ta xây d ựng, phát tri ển
mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài với họ. Ngược lại, nếu ngay trong l ần đ ầu
gặp gỡ mà chúng ta có những sơ suất và để lại nữhng ấn tượng không t ốt,

thì chúng ta thuờng khó khăn trong những lần gặp sau đó và ph ải m ất
không ích công sức mới có thể xóa được ấn tượng đó.
Ấn tượng ban đầu trong khi giao tiếp là một điều rất quan tr ọng và
thú vị. Khi bạn tạo được ấn tượng tốt hầu như câu chuyện sẽ suôn sẻ và đi
đến hồi kết , giao tiếp hiệu quả hơn rất nhiều, nếu suốt buổi nói chuyện
bạn luôn thao thao bất tuyệt về một hoặc rất nhiều chủ đề khác nhau
nhưng có một đặc điểm chung là tất cả những gì bạn chia sẻ đ ều h ướng
tới những điều ấn tượng về chính bản thân mình, bạn luôn coi mình là
trọng tâm, là cốt lõi trong mọi sự việc. Bạn tự tạo nh ững “nút th ắt” trong
câu chuyện, Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp là một yếu tố vô cùng quan
trọng để thành công. Chỉ cần những cử chỉ, hành động hay lời nói của bạn
cũng có thể làm hài lòng hoặc gây khó chịu với người đối diện. Những ấn
tượng ban đầu về một người gần như rất khó thay đổi, vậy nên nh ững lần
gặp mặt đầu tiên vô cùng quan trọng, bởi chúng là nh ững viên g ạch đ ầu
tiên trong tiến trình xây dựng quan hệ giữa hai bên, và quyết định sắc thái
của mối quan hệ này. Khi gặp mặt lần đầu, chỉ với một cái nhìn thoáng qua,
có lẽ chưa mất đến 5 giây, là đủ để một người có thể đánh giá về bạn.
Trong khoảng thời gian ngắn ngủi này, người đối diện sẽ ngay t ắp l ự đ ưa
ra nhận xét về bạn dựa trên vẻ bề ngoài, ngôn ngữ cơ thể, thái độ, tác
phong cư xử và cách ăn mặc của bạn.
Cứ mỗi khi gặp một người mới, bạn sẽ luôn luôn bị “đặt lên cân” và bị
soi xét, đánh giá và để rồi từ đây, ấn tượng về bạn trong mắt người đối
diện sẽ được hình thành dựa trên "số điểm" bạn đạt được. Nh ững ấn
tượng ban đầu về một người gần như rất khó thay đổi, vậy nên nh ững lần
gặp mặt đầu tiên vô cùng quan trọng, bởi chúng là nh ững viên g ạch đ ầu
11


tiên trong tiến trình xây dựng quan hệ giữa hai bên, và quyết định sắc thái
của mối quan hệ này.

Vì thế, cho dù là trong sự nghiệp hay đời sống xã hội, biết cách t ạo ra
một ấn tượng ban đầu tốt đẹp là điều rất quan trọng
2.2.Vai trò của ấn tượng ban đầu trong cuộc sống và ngành h ọc .
2.2.1.Tạo dựng mối quan hệ trong cuộc sống và ngành h ọc.
Để xây dựng một mối quan hệ thành công, thì chắc chắn cần nhiều
thời gian, và cũng có nhiều hạn chế, nhiều rào cản. Có th ể nh ắc đ ến một
vài trường hợp tiêu biểu nhất khi xây dựng mối quan hệ với một người,
khi người này quá tự ti, hoặc quá tự kiêu, hoặc quá bảo thủ. Mỗi m ột ki ểu
người "quá độ" thế này đều tự dựng lên trước mặt họ một bức tường cản,
để chúng ta không thể đến gần họ, hoặc là có ác cảm ngay từ ban đ ầu,
hoặc là không bao giờ cảm thấy mình được tôn trọng trong mối quan h ệ,
bạn cần xác định rằng, chúng ta không thể phát triển khi chỉ có m ột mình,
mà phải trong một sự liên kết với một nhóm người nào đó. M ối quan h ệ
thành công sẽ quyết định thành công của bạn.
- Đặt câu hỏi : Bạn cần biết mình là ai. Cần hiểu rõ mình là ai, b ạn sẽ
ứng xử như thế nào với mọi người xung quanh. Điều gì làm bạn hài lòng?
Ai là người bạn mong muốn tiếp xúc, xây dựng quan hệ, đó sẽ là nh ững
người có đặc điểm gì? Bạn có thể giúp được gì cho người khác trong những
mối quan hệ khác nhau? Tất cả những điều này đều là những điều mà bạn
có thể tự lựa chọn, và chịu trách nhiệm với sự l ựa chọn đó. N ếu b ạn sai
lầm từ bước này, thì bạn có thể mất nhiều thời gian để cân đối l ại s ố
lượng, cũng như chất lượng của những mối quan hệ về sau.
ải là thời gian tự nuôi dưỡng, mà bạn cần đóng vai trò chủ động nuôi
dưỡng mối quan hệ đó. Ví dụ như một thiệp chúc mừng, một voucher gi ảm
giá của một doanh nghiệp mỹ phẩm nào đó gửi tặng bạn vào ngày sinh
nhật làm bạn cảm thấy sung sướng, hài lòng, thì phản ứng t ương t ự cũng
12


sẽ xảy ra nếu bạn có thể làm như vậy đối với m ột người đ ồng nghi ệp, m ột

người bạn cũ... Tất cả mọi người đếu mong muốn mình được nhìn nh ận là
quan trọng, hãy luôn nhớ điều này tạo nên một ấn tượng tốt lúc ban đ ầu
rất quan trọng đối với việc xây dựng một- Dành thời gian cho nhau. Tất c ả
những mối quan hệ đều cần có thời gian nuôi dưỡng, mà đó không ph m ối
quan hệ đối với mọi người. Trong việc làm ăn, một ấn tượng tích c ực lúc
đầu sẽ mang tính quyết định với những lợi nhuận thu được sau này, uy tín
và mối quan hệ đối tác lâu bền. Đồng thời cũng giúp xây dựng mối quan hệ
làm ăn và khiến nó phát triển thịnh vượng.
Trong kinh doanh, nhiều người chưa nhận thức được tầm quan trọng
của việc gây ấn tượng đầu tiên. Dù bạn làm ăn lớn hay nh ỏ thì cũng không
phải là lý do để bạn quên đi việc tạo ấn tượng đầu tiên v ới m ột ng ười nào
đó.
Bạn không nên viện cớ rằng khi một người nào đó không muốn làm ăn v ới
bạn là do đối lập hoặc không thích bạn.
Thể hiện ấn tượng tốt khi gặp gỡ, qua điện thoại, cách fax, email hoặc
các cuộc hội họp qua mạng…rất quan trọng đế tạo nên một cái nhìn tích
cực, đặc biệt là lần đầu gặp mặt.
Chúng ta thường gặp những người mà ngay lập t ức ta cảm thấy
thích,tin tưởng muốn tìm hiểu kỹ hơn và hợp tác cùng. Bởi vì hầu hết
những người này đã tuân theo một số nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp
khiến ấn tượng đầu tiên của họ trở nên sâu sắc hơn.
Ăn mặc chỉnh chu: Điều này đã quá quen thuộc và cũng vô cùng chính
xác. Mặc dù môi trường kinh doanh ngày nay phát triển và có nhiều đổi
thay hơn so với trước đây, nhưng nguyên tắc này cũng vẫn phù h ợp.
Chìa khóa ở đây là hãy ăn mặc gọn gàng phù hợp với hoàn cảnh. Không
cần thiết phải mặc những bộ cánh thời trang mới nhất nhưng hãy chắc
rằng quần áo của bạn phải sạch sẽ và vừa vặn. Mục đích cu ối cùng đó là
bạn muốn xóa đi những ấn tượng tiêu cực xuất hiện trước cả khi bạn bắt
13



đầu nói. Nếu bạn ăn mặc một cách lượm th ượm, mọi người sẽ cho rằng có
thể bạn cũng tùy tiện trong việc làm ăn.
Nói một cách rõ ràng: Hãy chắc rằng bạn đã trao đổi một cách rõ ràng
với những người mà bạn gặp gỡ. Một điều gây khó chịu không kém đó là
khi lắng nghe người khác mà không thể hiểu họ đang nói gì vì cách di ễn
đạt của bạn không rõ ràng.
Tập trung vào việc trò chuyện với một nhịp độ vừa phải và một giọng
nói diễn cảm. Đừng quá sợ hãi, căng thẳng với việc giao tiếp. Thêm vào đó,
bạn nên sử dụng văn phạm đúng đắn khi nói và tránh nh ững t ừ lóng n ếu
bạn muốn tạo ấn tượng tốt lúc đầu. Nhớ rằng, nếu người đối diện không
hiểu bạn đang nói gì thì họ sẽ không quan tâm đến bạn và công ty c ủa b ạn.
Hơn nữa, hãy luôn tỏ ra lịch sự và nhã nhặn.
2.2.2.Những điểm cần chú ý để tạo ấn tượng ban đầu với đối tượng.

Trong giao tiếp, bạn luôn mong sẽ tạo ấn tượng tốt cho mọi người,
nhưng điều quan trọng ngay từ đầu phải làm cho người khác thích bạn,
thường đối phương chỉ cần mất vài giây để đánh giá bạn trong lần gặp
đầu tiên. Với thời gian ngắn như vậy, ngoại hình, ngôn ngữ cơ thể, cử chỉ,
thái độ và cách ăn mặc của bạn chính là những yếu tố tác động ch ủ y ếu.
Mỗi lần gặp gỡ là một lần bạn được đánh giá. Và đáng tiếc là bạn
không bao giờ có cơ hội lần thứ hai để gây ấn tượng đầu tiên. Do đó, hãy
cố gắng tạo ấn tượng tốt ngay lần đầu tiên để thiết lập m ối quan hệ t ốt
14


đẹp về sau.
Gây ấn tượng tốt đẹp trong lần gặp đầu tiên quả thật rất quan trọng
đối với bất kì ai, dù đang thiết lập một mối quan hệ xã giao hay đi ph ỏng
vấn. Nó là cửa ngõ đầu tiên dẫn đến việc thành công của bạn


Là sinh viên khi đi phỏng vấn xin việc muốn gây ấn t ượng tốt v ới nhà
tuyển dụng trong lần gặp đầu tiên, cần chú ý tuân thủ nh ững nguyên t ắc
sau:
Đúng giờ
Nên nhớ, chẳng ai hài lòng khi bạn trễ hẹn dù với bất kì “lý do ” gì. Hãy
thu xếp đến sớm vài phút và nhớ trừ hao thời gian cho chuy ện k ẹt xe hay
lạc đường
Tự tin và thoải mái
Nếu bạn quá căng thẳng, tự nhiên không khí của buổi gặp gỡ sẽ bị
căng thẳng theo và điều đó thì chẳng tốt chút nào. Khi bạn tự tin và bình
tĩnh, người đối diện cũng sẽ thấy thoải mái và bắt đầu cuộc trò chuy ện
một cách dễ dàng.
Thể hiện một cách thích hợp
Tất nhiên ngoại hình là một trong những tác nhân rất quan tr ọng. Ai
đó mới gặp bạn lần đầu chẳng có cơ sở gì để đánh giá bạn ngoài ngoại
hình cả.
15


Nhưng cũng không có nghĩa bạn phải ăn mặc giống như người mẫu
để “tấn công” thị giác của đối phương (trừ khi bạn đang đ ược m ời ph ỏng
vấn với nhà tuyển dụng người mẫu).
Chính xác là cách thể hiện bản thân mới chính là chìa khóa m ở c ửa
thành công cho bạn. Người ta thường nói “trăm nghe không bằng m ắt
thấy”, và hiển nhiên, cách bạn thể hiện ra bên ngoài sẽ cho người ta “th ấy”
nhiều về bạn. Liệu bạn đã chuẩn bị xuất hiện một cách thích h ợp?.
Bắt đầu trước với cách ăn mặc của bạn nhé! Làm sao để chọn quần áo
phù hợp đây. Hẹn gặp đối tác thì mặc gì cho trang trọng? Com-lê, sơ mi hay
đồ bình thường? Đoán xem người bạn sắp gặp gỡ sẽ mặc gì – nếu họ hoạt

động trong lĩnh vực âm nhạc hoặc quảng cảo, thì một bộ com-lê là hoàn
toàn sai sách.
Nếu bạn sắp gặp gỡ đối tác làm ăn hoặc tham dự một bữa tiệc, thì th ế
nào là một trang phục thích hợp cũng tùy thuộc vào t ừng đ ất n ước và văn
hóa. Do đó, bạn phải nhớ tìm hiểu về phong tục và tập quán ở đó tr ước
nhé.
Nên chải chuốt bản thân ra sao? Tốt nhất là bạn nên xuất hiện v ới v ẻ
ngoài sạch sẽ và gọn gàng trong các buổi gặp gỡ đối tác và sinh hoạt xã h ội.
Tóc tai thẳng thớm. Quần áo sạch sẽ. Trang điểm kỹ càng. Nh ớ rằng trang
phục của bạn phải phù hợp với bạn, hoàn cảnh mà bạn sẽ đến để giúp
bạn tự tin bình tĩnh để hòa nhập tốt. Đó sẽ là yếu tố thúc đẩy khiến bạn
tạo nên ấn tượng tốt đẹp đầu tiên.
Sức mạnh của nụ cười
‘Cười’ trong giao tiếp là cả một nghệ thuật. Cười nh ư thế nào , c ười
lúc nào cũng phải được cân nhắc cẩn thận để đạt được hiệu quả tốt. “ Hãy
mỉm cười và thế giới sẽ cười lại với bạn”. Đã ai nói với bạn: “nụ cười là chìa
khóa vàng để mở cửa trái tim” chưa, muốn vậy bạn phải nhiệt tình v ới
công việc và luôn là chính mình . Vậy tại sao phải tiết kiệm nụ cười trong
lần gặp đầu tiên. Hãy tạo ra một không khí thân thiện cho cả hai bằng một
16


nụ cười tự tin và ấm áp. Nhưng đừng quá lạm dụng bởi có th ể bạn sẽ b ị
nhầm tưởng thành người giả tạo hoặc hơi có “vấn đề” đấy.
Cởi mở và tự tin

Có thể nói trong việc tạo ấn tượng đầu tiên, ngôn ngữ cơ th ể cũng
như vẻ ngoài chính là yếu tố hiệu quả hơn cả.
Hãy sử dụng ngôn ngữ cơ thể để tôn lên vẻ tự tin của bạn. Đứng
thẳng, mỉm cười, mắt nhìn thẳng và bắt tay thật chặt. Tất c ả nh ững điều

đó sẽ giúp bạn tạo ra tự tin và giúp tạo ra không khí thoải mái gi ữa bạn và
nhà tuyển dụng
Hầu như mọi người đều lo lắng khi gặp gỡ ai đó lần đầu tiên, dẫn đến
căng thẳng và ra mồ hôi tay. Do đó bạn cần để ý tới thái độ lo l ắng của
mình và điều chỉnh một chút. Kiềm chế một chút sẽ khiến bạn t ự tin h ơn
và khiến đối phương cảm thấy dễ chịu.
- Trang phục ấn tượng
Trang phục khi giao tiếp phải tươm tất, không phục sức sặc sỡ hay
rườm rà, không nên trang điểm lòe loẹt, không nên bôi s ực n ức n ước hoa,
đặc biệt khi giao tiếp với người Nhật.
Điều này không còn là mới mẻ bởi chúng ta đều biết “ng ười đẹp vì
lụa” thế nhưng đây là sự thật, trang phục là một phần rất quan tr ọng đ ể
giúp bạn tạo ấn tượng. Một bộ trang phục ấn tượng có thể làm cho người
mà bạn gặp phải nhớ trong 10 năm. Người ta vẫn nói là “quen s ợ dạ, lạ sợ
áo quần”. Nhưng vấn đề ở đây là ăn mặc thế nào cho ấn tượng. Trang phục
17


của bạn nên thể hiện một phong cách hiện đại nhưng khiêm tốn, sang
trọng lịch sự và thích hợp với bối cảnh của cuộc phỏng vấn . Dù trang phục
đẹp đến đâu thì bạn cũng nên nhớ rằng chúng phải sạch sẽ và có mùi d ễ
chịu.
- Tạo bầu không khí thân mật, hữu nghị

Ngay trong những giây phút đầu tiên tiếp xúc, chúng ta phải tạo đ ược
bầu không khí thân mật, gần gũi, hữu nghị. Trong bầu không khí đó, ng ười
đối thoại sẽ cảm thấy tự tin, yên tâm, tin tưởng, nghĩa là chúng ta đã đ ặt
nền móng cho việc xây dựng hình ảnh tích cực về mình. Muốn v ậy, tr ước
hết chúng ta cần chú ý đến những biểu hiện bề ngoài của mình nh ư : ánh
mắt, nét mặt, nụ cười, tư thế, lời nói, thậm chí cả kiểu bàn gh ế được dùng

và cách bố trí chúng trong cuộc gặp gỡ, khoảng cách giữa chúng ta v ới
người tiếp xúc…Chẳng hạn, khi khách đến, chúng ta cần nhanh nhẹn đ ứng
dậy, mời khách ngồi, còn bản thân thì chủ động ngồi ở vị rí ngang tầm,
không quá xa…Khi trò chuyện, cần tỏ ra nhiệt tình, chân thành, c ởi m ở,
không được làm cho bầu không khí trở nên nặng nề, căng th ẳng mà ph ải
tạo ra được sự thân mật ấm cúng vui vẻ.
- Ngôn từ giao tiếp phải rõ ràng và dễ hiểu.
Đây là một điểm quan trọng nhất để người khác có h ứng thú khi nghe
bạn nói một điều gì đó. Để có thể nhấn mạnh điều muốn nói thì tr ước tiên
bạn phải biết thể hiện thật rõ ý. Không còn gì khó ch ịu h ơn là vi ệc ph ải
18


ngồi nghe một người nào đó nói các vấn đề mà bạn không hiểu gì. Việc
diễn tả ý, lời không hiểu là do người đó luôn cắt xén t ừ ngữ khi nói, vì v ậy
khi nói bạn nên vận dụng ngữ pháp và câu cho thích h ợp. Tuy ệt đ ối nên
tránh những từ tiếng lóng và những từ mang hàm nghĩa chửi đổng. Hãy lịch
sự và nhã nhặn trong mọi tình huống và mọi thời gian.
- Sử dụng tên của người nói chuyện một cách th ường xuyên.
Hãy bỏ ra một vài phút để nhớ một cách rõ ràng tên người bạn đang
nói chuyện. Nếu bạn gặp một người nào đó mà người ta nh ớ tên bạn sau
lần gặp đầu tiên thì rõ ràng bạn rất vui và thích bắt chuy ện. H ơn th ế n ữa,
khi bạn nhớ được tên người đó thì bạn thể hiện cho người đó bi ết r ằng
bạn rất quan tâm đến họ và họ có một phần quan trọng đối v ới bạn. Hãy
nhớ tên người ta ngay lập tức, bạn sẽ thích nhớ và có ấn tượng v ới ng ười
đó luôn.
- Bắt đầu bằng cách nói về những vấn đề mà hai bên quan tâm
Trong cuộc sống, có một số người, khi tiếp xúc với người khác, ch ỉ
quan tâm đến những đề tài mà họ cảm thấy hứng thú, không để ý đ ến yêu
cầu của người đối thoại. Những người này th ường khó chiếm được cảm

tình cảm người khác vì thực ra họ không quan tâm đến người khác. Ng ược
lại, cũng có những người chỉ lo thỏa mãn người đối thoại, gạt bỏ h ứng thú
của cá nhân mình, do đó không thể phát huy được ưu th ế của bản thân.
Cách tốt nhất để mở đầu cuộc gặp gỡ là chọn vấn đề cả hai bên cùng quan
tâm. Nhưng làm thế nào để xác định được vấn đề mà người đối thoại quan
tâm trong lần đầu tiếp xúc với họ? Ở đây bạn phải sử dụng thủ thu ật. B ạn
có thể chọn những câu chuyện đời thường để “ném đá dọn đ ường”, và khi
đã tìm được vần đề ăn ý nhau thì tiếp tục đưa câu chuyện đi sâu h ơn n ữa.
- Tận dụng sự hài hước.
Hài hước là một điều gì đó rất tuyệt vời giúp bạn hấp dẫn đ ược người
khác, nhưng tất nhiên đó phải là những lời nói hài h ước thông minh. M ột
câu nói hài hước và hóm hỉnh có thể mở ra cho người giao tiếp một suy
19


nghĩ về một hiện tượng và có thể gợi ra một buổi gặp gỡ lần tiếp theo. Hài
hước thông minh là một điều rất hay, tuy nhiên nếu bạn không c ẩn th ận
trong khi nói thì sẽ dẫn đến những hậu quả trái v ới mong mu ốn. N ếu
không khéo léo để hài hước thì bạn có th ể gây ra m ột s ự khó ch ịu cho
người khác. Nếu tính bạn hay đùa thì hãy cố gắng đ ừng đ ụng ch ạm ho ặc
xúc phạm tới người đó.
- Nắm vững thời cơ và giây phút quyết định của cuộc tiếp xúc
Sau khi đã chọn được vấn đề hai bên cùng quan tâm, chúng ta tiếp tục
đẩy câu chuyện theo hướng đó. Tuy nhiên, đó ch ỉ là câu chuy ện d ạo đ ầu
nhằm tạo không khí tiếp xúc và tìm hiểu tâm lí ng ười đối tho ại, chúng ta
không để cho cuộc tiếp xúc trôi mãi theo hướng đó. Chúng ta gặp g ỡ ng ười
đối thoại không chỉ để trò chuyện cho vui mà là vì công việc, nghĩa là chúng
ta phải biết nắm lấy những giây phút quyết định, chọn th ời điểm thích
hợp để nêu ra vấn đề và giải quyết. Nói chung, những giây phút đầu tiên là
bước khởi đầu then chốt, thương quyết định thành côn hay th ất bại cảu cả

quá trình tiếp xúc sau đó. Trong khoảng thời gian gắn g ủi này, chúng ta vừa
phải tìm hiểu người đối thoại, tạo sự sẵn sàng hợp tác ở họ, v ừa ph ải biết
chớp thời cơ để đạt mục đích. Điều này chứng tỏ năng lực c ủa chúng ta.
Trong trường hợp ngược lại, chúng ta có thể bị đánh giá là “dễ mến nh ưng
thiếu năng lực”.
- Hãy biết lắng nghe.
Hãy học cách lắng nghe không nhất thiết là phải nghĩ đ ến điều đó. Khi
đưa ra một quyết định với ai đó thì bạn hãy chắc chắn cho anh ta bi ết r ằng
bạn lắng nghe anh ta nói. Đừng e ngại tiếc nuối cái gật đầu khi mà bạn th ể
hiện sự hoà hợp và đồng ý. Trong tâm lý học người ta gọi đây là s ự đ ồng
cảm, biểu hiện qua những câu “tôi hiểu, tôi biết...”. Nếu bạn không hi ểu ý
người đối diện với mình đang nói gì thì hãy cố gắng nói chuy ện v ới ng ười
đó hơn nữa để tìm hiểu. Đừng bao giờ ngắt lời m ột ai đó và nghi th ức xã
hội thích hợp là điều quan trọng mỗi khi bạn lựa chọn. Hãy đ ể người khác
20


là trung tâm. Có thể điều quan trọng nhất trong khi giao tiếp là bi ết ch ờ
đợi và biết “nâng” người khác lên bởi ai cũng muốn kh ẳng đ ịnh đ ược cái tôi
của mình. Khi bạn chỉ nói về bản thân mình mà không đ ể ý đ ến nh ững gì
xung quanh thì đó là lúc bạn đang dập tắt cuộc hội thoại.
Một sai lầm lớn là bạn cứ nói về một điều không cần thiết và bắt
người ta phải nghe. Hãy hỏi thông tin và câu chuyện về người đang nói v ới
mình để họ tự bộc lộ, như vậy bạn không chỉ tỏ ra vẻ lịch sự mà còn biết
những gì bạn muốn biết. Bạn sẽ học hỏi nhiều hơn nếu bạn lắng nghe
người khác nói và biết đâu thông tin của họ sẽ giúp ích cho b ạn. Hãy cười
thật tươi “Hãy mỉm cười với họ, họ sẽ mỉm cười lại với bạn” Vì thế, nụ
cười là cách thể tuyệt vời để bạn tạo ấn tượng tốt đẹp một nụ cười nồng
ấm sẽ khiến người đối diện cảm thấy thoải mái . Nó là vũ khí bí mật ,là sức
mạnh của ngôn ngữ không lời “ Một nụ cười chỉ nở trong khoảnh kh ắc

nhưng có khi làm ta nhớ suốt đời ”. Tuy nhiên đừng lạm dụng. Để tạo ấn
tượng tốt, phụ thuộc vào cách bạn ăn mặc và cách cư xử .Hầu như mọi
người có chút lo lắng hẹn gặp lần ,đi ều đó làm bạn có thói quen hay lo
lắng khiến bạn đổ mồ hôi .Hãy tập cách khắc phục điểm yếu cố gắng th ể
tự tin để hai cảm thấy thoải mái dễ gần, hãy chuẩn bị trước cho buổi h ẹn.

21


KẾT LUẬN
Ở mọi thời đại, mọi xã hội , giao tiếp, ứng xử giữa con người và con
người diễn ra liên tục, trên mọi lĩnh vực của cuộc sống, trong sinh ho ạt đ ời
thường cũng như trong công việc. Giao tiếp vừa biểu hiện văn hóa c ủa m ỗi
con người, vừa biểu hiện mức độ văn minh của xã h ội.
Trong sống đại ngày nay, để đạt thành công nghiệp, số thông minh IQ
đóng vai trò thứ yếu .Thay vào đó, kỹ giao tiếp, ứng x ử xây d ựng m ối quan
hệ hiệu trở thành yêu cầu hàng đầu tổ chức, nền tảng phát triển kỹ lãnh
đạo, kỹ gây ảnh hưởng, kỹ làm việc đồng đội, kỹ đàm phán, kỹ gi ải v ấn
đề… Bí giao tiếp, ứng xử cách thông minh, khôn khéo t ế nh ị đăng t ải ph ổ
biến hầu hết trang tin, diễn đàn điện tử kỹ mềm .Hãy nói lên suy nghĩ b ạn
ứng xử thông minh giao tiếp , là sinh viên tạo ấn tượng ban đầu tốt trong
giao tiếp để thành công trong cuộc sống, bởi ấn tượng ban đ ầu là chìa
khóa thành công trong giao tiếp. Và cần luôn nhớ rằng chỉ có vài phút để
tạo ấn tượng đầu tiên và quan trọng nhất là không bao gi ờ có c ơ h ội đ ể
làm lại. Do đó hãy chuẩn bị thật kỹ mọi đường đi n ước b ước c ần đ ầu t ư
thêm công sức để ấn tượng đầu tiên trở thành một cuộc gặp gỡ th ật tuy ệt
vời.Trong công việc đối với mỗi người thường là tác phong nhanh nh ẹn và
tự tin khiến người đối diện suy nghĩ ngay là chúng ta th ạo công vi ệc hay
lành nghề,ấn tượng ban đầu có vai trò quan trọng trong giao tiếp ,nh ất là
trong thời buổi kinh tế cạnh tranh gay gắt ,ấn t ượng ban đầu giúp ta rut

ngắn được thời gian giao tiếp,có được nhận định ban đầu về nhân cách
năng lực trình độ giao tiếp,sự nhìn nhận đánh giá chính xác của đối t ượng
qua ấn tượng ban đầu cũng không đơn giản dễ dàng,các ch ủ th ể giao tiếp
phải có nhiều kinh nghiệm giao tiếp ứng xử, có được sự nhạy cảm tinh
tường trong công việc, xét đoán con người qua cách ứng x ử c ủa ng ười
khác,từ đó tìm được con người thật của đối tượng giao tiếp.

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt .
1.TH.S TIÊU THỊ MINH HƯỜNG, TH.S LÝ THỊ HÀM , TH.S BÙI XUÂN
MAI, giáo trình tâm lý học xã hội, NXB LĐ-XH.
Trang web
2.Tạo ấn tượng tốt ngay từ lần gặp đầu tiên .vntao-an-tuong-tot-ngaytu-lan-gap-dau-tien.
3. Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp – Tâm lý học và Bạn
www.tamlyhoc.net/thread-143.htm
4. Gây ấn tượng ban đầu trong giao tiếp – Học kỹ năng giao ti ếp ứng
xử,

kynanggiaotiepungxu.edu.vn…ky/giao-tiep/gay-an-tuong-ban-dau-

trong-giao-tiep htt….
5. Tầm quan trọng của ấn tượng ban đầu –Phạm Ngọc Anh.
phamngocanh.com/bolg/tam-quan-trong-cua-an-tuong-ban-dau.
6. Tạo ấn tượng tốt ngay từ lần gặp đầu tiên .vn
7. Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp - Tâm lý học và Bạn
8. Tầm quan trọng của ấn tượng ban đầu - Phạm Ngọc Anh


23



×