Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIÁO ÁN chú sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.09 KB, 5 trang )

Tiết:18

Đ.1. tổng ba góc trong tam giác( tiếp)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Hsinh nắm đợc tính chất về tổng hai góc nhọn của một tam giác
vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm đợc tính chất góc ngoài của
một tam giác.
2. Kĩ năng : Biết vận dụng các định lí trên để tính số đo các góc của một
tam giác một cách hợp lí nhất
3. Thái độ : Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán thực tế.
II. phần Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trớc bài mới
III. Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1:
Định lí: Tổng ba góc trong một
Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

tam giác
Ta có: A B C = 1800
áp dụng tính số đo góc C trong tam giác

AC
B =1800 (
) =1800 1400=
ABC sau: B


400
C

B
= 900 Góc B và A phụ nhau.

A 900

500 C

Hai góc vừa kề, vừa bù gọi là hai
góc kề bù

Học sinh 2: Định nghĩa hai góc phụ nhau,
kề bù?
3. Bài mới
Hoạt động 1: áp dụng vào tam giác vuông 12 phút
-Hãy nhận xét về tam giác ở bài kiểm tra có gì đặc biệt?
HS: có một góc vuông.
GV: Ngời ta gọi tam giác nh vậy là tam giác vuông
- Hãy định nghĩa tam giác vuông?
- Hoàn thiện ?3
- Từ kết quả ?3 hãy phát biểu thành định lí
Hoạt động của gv & hs
Nội dung ghi bảng
H Học sinh hoạt động cá nhân 2. áp dụng vào tam giác vuông:
B SGK/107
nghiên cứu về tam giác vuông.
Định nghĩa tam giác vuông:
? Nêu định nghĩa về tam giác

H vuông ?
? Là tam giác có một góc vuông.
Chỉ rõ cạnh huyền, các cạnh góc
A

C


H vuông trong tam giác vuông ABC ?
Cạnh huyền: BC
G Cạnh góc vuông: AB và AC
Giáo viên chốt lại
- Định nghĩa tam giác vuông
- Quy ớc cách gọi các yếu tố trong
tam giác vuông
H

Tam giác ABC có A = 900 .ta nói ABC
vuông tại A;
AB, AC là các cạnh góc vuông,
BC là cạnh huyền
?3.
Theo định lí về tổng ba góc trong

Hoạt động cá nhân hoàn thành ?3

C

A B
tam

giác
ta
có:
= 1800
? trong 3 phút.


Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài B C = 1800 A
C

G làm của mình?
B
= 1800- A = 1800- 900= 900
Chốt lại định lí : Hai góc nhọn của Định lí: SGK/107
vuông phụ nhau

ABC vuông tại A B C = 900
A
Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác: ( 11 phút)
Cho hình vẽ:
B

x
C
a.Hãy cho biết ACx có quan hệ gì với tam giác ABC. Từ đó hãy định nghĩa góc
ngoài của tam giác?
b. Hoàn thiện ?4 Qua kết quả của ?4 hãy phát biểu tính chất góc ngoài của tam
giác?
Hoạt động của gv & hs
Nội dung ghi bảng

H Một cách tổng quát nêu tính chất 3. Góc ngoài của tam giác:
góc ngoài của tam giác ?
Định nghĩa: SGK/107
? Nêu tính chất góc ngoài của tam
A
giác.
G Giáo viên chốt lại trong phút:
Định nghĩa góc ngoài: là góc kề
B
x
? bù với một góc của
C
Tính chất của góc ngoài: bằng
H tổng 2 góc trong không kề với nó ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC .
? Cho học sinh xác định thêm 2 Các góc A, B, C còn gọi là góc trong của
? góc ngoài còn lại của ABC.
ABC
Hãy so sánh góc ngoài của với mỗi ?3. A B 1800 C
H góc trong không kề với nó?



ACx 1800 C
Vậy: A B ACx
G Lớn hơn
Hớng dẫn học sinh chứng minh Định lí: SGK/107
Nhận xét: SGK/107
nhận xét






A B
ACx ACx A; ACx B

4. Củng cố- Luyện tập (13 phút)


* Câu hỏi củng cố:Thế nào là tam giác vuông? Phát biểu tính chất về góc của
vuông?
Thế nào là góc ngoài của ? Tính chất về góc ngoài của
* Bài tập: Tính số đo x,y,z,t trong các
- hình sau:
B 400
y D

A

x

C

E

600

z

400

K

B
B
- 500
- z
- đánh giá 5 phút
* kiểm tra
t
z
A
A- kết quả C
Chọn
Đúng hoặc sai trong các câu sau:CCâ
Nội dung
u
1





Kết quả
(đúng,sai
)

Nếu M N = 900 thì MNP là tam giác vuông tại P
2
Góc ngoài của một tam giác là góc kề với một góc
của tam giác ấy

3
Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong
4
Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong
không kề với nó
5
Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 1800
6
Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong của
tam giác đó
5. Hớng dẫn học và làm BT về nhà 3 phút
- Học lí thuyết: định nghĩa tam giác vuông, tính chất về góc của tam giác
vuông. Định nghĩa góc ngoài của ,tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Làm bài tập:3,5,6,7,8,9
- Hớng dãn bài tập về nhà. Bài 3
BIK là góc ngoài còn BAK là góc rong của ABI
BIC= BIK+KIC; BAC= BAI+IAC
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
******************************************************
Ngy son: 20/10/2018
Ngy dy: 23/10/2018
Tit 18 - TNG BA GểC CA MT TAM GIC (Tip)
I. MC TIấU:


1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa, tính
chất góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài
tập
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

4. Hướng tới phát triển năng lực: năng lực sử dụng công cụ đo vẽ, năng lực tính toán, năng lực tư
duy,năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,năng lực giải quyết vấn đề và năng lực hợp tác ....
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK-thước thẳng-eke-thước đo góc-bảng phụ
Học sinh: SGK - thước thẳng-thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: BT: Tìm số đo x, y trên hình vẽ

GV giới thiệu: ABC là tam giác nhọn
EMF là tam giác vuông
PQR là tam giác tù
GV (ĐVĐ) -> vào bài
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông
GV giới thiệu các khái niệm của tam giác vuông
- GV yêu cầu học sinh chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông của EMF (ở
phần kiểm tra)
HS phát biểu định nghĩa tam giác vuông
- Học sinh vẽ hình vào vở và ghi bài
- GV yêu cầu học sinh làm ?3 Cho ABC vuông tại A. Tính
-Từ đó rút ra nhận xét gì ?
- Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào ?
- GV giới thiệu định lý.
Hoạt ðộng 2: Tìm hiểu góc ngoài của tam giác
GV vẽ h.46 (SGK) lên bảng và giới thiệu

Bˆ  Cˆ ?

ACˆ x là góc ngoài tại đỉnh C của


ABC
ˆ
ˆ
H: ACx có vị trí như thế nào đối với C của ABC ?

ˆ

ABC có: Â = 900
Ta nói: ABC vuông tại A
+) AB, AC: cạnh góc vuông
+) BC
: cạnh huyền
*Tính chất: SGK

ABC có: Aˆ 90 0  Bˆ  Cˆ 90 0

3. Góc ngoài của tam giác
Ta có:

-Vậy góc ngoài của t/giác là góc như thế nào ?
- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh A, đỉnh B của
- GV yêu cầu học sinh làm ?4

Nội dung
2. Áp dụng vào tam giác vuông:

ABC

ˆ


ACˆ x là góc ngoài tại đỉnh C của ABC

*Định nghĩa: SGK107

So sánh: ABC và A  B ?
Học sinh đọc đề bài ?4 (SGK)

?4: Ta có:

ˆ
ˆ ˆ
So sánh được: ACx  A  B (kèm theo giải thích)
ˆ
ˆ
ˆ
- GV giới thiệu A và B là hai góc trong ko kề với ACx . Vậy góc ngoài của

(định lý)


tam giác có tính chất gì ?
HS phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác
- GV giới thiệu nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Bài tập áp dụng

Aˆ  Bˆ  Cˆ 180 0

ACˆ x  Cˆ 180 0 (2 góc kề bù)
 ACˆ x  Aˆ  Bˆ



- GV nêu đề bài bài tập:
- Đọc tên các tam giác vuông trong hình vẽ sau, chỉ rõ vuông tại đâu (nếu có)
Tìm các giá trị x, y trên hình vẽ ?
Học sinh quan sát hình vẽ và chỉ ra các tam giác vuông trên hình vẽ

*Tính chất: SGK

ˆ
ˆ ˆ
ˆ
*Nhận xét: ACx  A; ACx  B
Bài 1 Tính x, y trên hình vẽ

- Gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập
Đại diện 2 học sinh lên bảng làm bài tập
Học sinh lớp nhận xét, góp ý bài làm của 2 bạn
GV nhận xét bài làm của HS
- Qua kết quả phần a, có nhận xét gì về 2 góc cùng phụ với góc thứ ba ?
HS: Hai góc cùng phụ với góc thứ 3 thì chúng bằng nhau
- GV nhận xét, kết luận.

0
ˆ
ABH có H 90 ( AH  BC )

 x 90 0  500 400
0
0

0
0
ˆ
+) ABC có: A 90  y 90  50 40

MDˆ I là góc ngoài của MND nên
x 430  70 0 113 0
0
0
0
* MDI có 43  113  y 180
Ta có



 y 180 0  430  113 0
 y 24

4. Củng cố: Học bài theo SGK và vở ghi
5. Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 4, 5, 6 (SGK) vµ 3, 5, 6 (SBT)
RÚT KINH NGHIỆM

0





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×