Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài thuyết trình mưa axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 41 trang )


Nội dung
Tổng quan về mưa axit
Nguyên nhân dẫn đến mưa axit

Tác động của mưa axit
Giải pháp


Tồng Quan về mưa axit
Mưa axit là gì?
Quá trình tạo mưa axit
Mưa axit xảy ra ở đâu?


Tổng quan về mưa axit
Mưa axit là gì?
Mưa axit là hiện tượng mưa, mà nước mưa có chứa
các axit H2SO4, HNO3 với độ pH < 5.
Mưa axit là sự lắng đọng thành phần axit trong
những cơn mưa, sương mù, tuyết, băng, hơi nước..v.v.


- Trong khí quyển tồn tại nhiều chất có thể gây ra
hiện tượng axit hóa, các chất gây mưa axit chủ
yếu là ôxit nitơ, ôxit lưu huỳnh. Các chất này có
thể tích tụ trong không khí, trong đất, trong nước,
… Nếu các chất này gặp mưa sẽ tạo ra mưa axit
và gọi là lắng đọng ướt. Nếu các chất này tích tụ ở
dạng khí hoặc rơi xuống đất sẽ có hiện tượng lắng
đọng khô. Dạng lắng đọng khô này có thể trở


thành axit khi gặp nước.


Quá trình tạo mưa axit


Mưa axit xảy ra ở đâu?
- Các khu vực công nghiệp vì ở những khu vực này khí
quyển bị ô nhiễm do hơi đốt và khói các nhà máy thải ra.
- Nước mưa kết hợp với các khí cacbonic trong không khí
tạo thành axit cacbonic có nồng độ rất bé. Axit yếu này có
thể làm phân hủy đá vôi.
- Nước mưa cũng kết hợp với khí thải của các nhà máy.
Khí thải này có thể bị gió mang đi rất xa. Được hơi ẩm
trong không khí hấp thụ, khí biến thành axit sulfuric và
axit nitric. Mưa lại mang theo những chất axit này đến
những vùng rất xa khu vực bị ô nhiễm đó.


Nguyên nhân dẫn đến mưa axit
Do tự nhiên
Do hoạt động của con
người


Nguyên nhân dẫn đến mưa axit
Hai nguyên tố, lưu huỳnh và nitơ
phải chịu trách nhiệm chính cho những
tác động có hại của mưa axit. Và hai
nguyên tố này đều xuất phát từ tự

nhiên và hoạt động của con người


Do tự nhiên
- Phương tiện tự nhiên và thảm họa
cũng có thể dẫn đến lưu huỳnh dioxit bị
phát thải vào khí quyển, chẳng hạn như
thực vật mục nát, sinh vật phù du, bụi nước
biển, và núi lửa, tất cả đều phát ra khoảng
10% lưu huỳnh dioxit.


Phun trào núi lửa


Cháy rừng

Sấm sét


Do hoạt động của con người
- Trên toàn bộ, đốt công nghiệp chịu trách nhiệm 69,4%
lượng khí thải sulfur dioxide vào bầu khí quyển, và khí thải
xe cộ chịu trách nhiệm về 3,7%.


Do quá trình phát triển sản xuất con
người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và
các nhiên liệu tự nhiên khác như:



THAN ĐA



DẦU MO
1 lít xăng tương đương 23,5 tấn vật
chất hữu cơ cổ lắng đọng trên đáy biển



Khí đốt



• Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như
than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu
huỳnh, còn trong không khí lại chứa
nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí
độc hại như :lưu huỳnh đioxit(SO2) và nitơ
đioxit (NO2). Các khí này hòa tan vớihơi
nước trong không khí tạo thành các axit
sunfuric (H2SO4) và axit nitric(HNO3). Khi
trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước
mưa, làm độ pH của nước mưa giảm.


• Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hoà
tan được một số bụi kim loại và ôxit kim
loại có trong không khí như ôxit chì,... làm cho

nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối,
vật nuôi và con người.


Tác động của mưa axit
Tác hại đến tự nhiên
Tác hại đến con người
Lợi ích của mưa axit


Tác hại đến tự nhiên
*Ảnh hưởng tới thảm thực vật
Mưa axit không giết chết cây cối ngay lập tức hay
một cách trực tiếp. Thay vào đó, chúng làm cho cây yếu
đi bằng cách phá hủy lá cây, do đó làm hạn chế lượng
chất dinh dưỡng cho cây sử dụng. Hay cách khác, mưa
axit thấm vào đất, gây độc cho cây với những chất độc
thông qua bộ rễ cây.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×