Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

KẾT CẤU CỦA CÁC LOẠI PISTON TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.71 MB, 25 trang )

KẾT CẤU CỦA CÁC LOẠI PISTON TRONG ĐỘNG
CƠ XĂNG

Nhóm 10:
Phan Văn Tiến-1713488
Phạm Huỳnh Công Quang-1710257


PHẦN I :LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA
PISTON TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
- Trên sự phát triển của piston có rất nhiều loại piston tuy nhiên tao có thể
chia ra làm hai loại piston
- Loại thứ nhất là loại piston thường dung trong các loại động cơ xăng hiện
nay :


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
• Loại thứ hai ít được sử dụng hơn là piston tam giác xoay :




PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
1. Loại thứ nhất :
A.cấu tạo :
Về cấu tạo piston loại thứ
nhất ta có thể chia ra làm 4
phần chính như đỉnh, đầu,
thân và chân của piston, mỗi
phần đều có nhiệm vụ riêng
và những đặc điểm kết cấu
riêng.


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
-Đỉnh piston gồm có 2 loại đỉnh : lồi và lõm
+Đỉnh lồi:.


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý

hoạt động của piston


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
+Đỉnh lõm: có thể tạo xoáy lóc nhẹ tạo thuận lợi cho quá trình hình
thành khí hỗn hợp và cháy.Tuy nhiên sức bền kém và diện tích chịu
nhiệt lớn. Loại đỉnh này thường được sử dụng trong các loại động
cơ có phun xăng điện tử.


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
• Tuy nhiên người ta không quy định loại đỉnh được sử dụng cho loại
động cơ xác định mà tùy thuộc vào từng động cơ do nhà sản
xuất.muốn sản xuất Piston là cả một quá trình nghiên cứu tính toán
và thử ngiệm để tính toán đưa ra một loại piston phù họp với một
loại động cơ nhà nghiên cứu tính toán vận tốc trượt công suất để
chọn vật liệu sao cho thơm ngon bổ rẻ mà vẫn đạt độ bền , đỉnh
ptong được tính toán sao cho phù hợp với từng loại động cơ xăng hay
dầu buồng đốt thống nhất hay buồng đốt phụ hay xoáy lốc vvv…


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt
động

của
piston
-Đầu piston:kết cấu của đầu piston được làm có đường

kính nhỏ hơn thân của động cơ vì thân là để dẫn hướng
cho piston. Kết cấu đầu piston phải bảo đảm những yêu
cầu sau:


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
Các yêu cầu khi sản xuất piston:
• Bao kín tốt cho buồng cháy nhằm ngăn khí cháy lọt xuống cacte dầu
và dầu bôi trơn từ cacte sục lên buồng cháy.
• Đầu piston còn có các rảnh để gài các xéc-măng để bao kín. Xéc măng
được phân thành hai loại: xéc măng khí để bao kín buồng cháy, xéc
măng dầu để ngăn dầu sục lên buồng cháy. Số xéc măng tùy thuộc
vào loại động cơ, đối với động cơ xăng, số xéc măng khí từ 3 đến 4, số
xéc măng khí từ 1 đến 2 .
• Tản nhiệt tốt cho piston vì phần lớn nhiệt của piston truyền qua xécmăng cho xy-lanh đế môi chất làm mát. Để tản nhiệt tốt thường dùng
các kết cấu đầu piston sau:


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
-Dùng gân tản
nhiệt ở dưới đỉnh
piston.



PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
-Dùng rãnh ngăn
nhiệt để giảm
lượng nhiệt truyền
cho xéc-măng thứ
nhất


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
-Làm mát đỉnh piston,
trong những động cơ cỡ
lớn, đỉnh piston rỗng được
làm mát bằng dầu lưu
thông.


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston

+Sức bền cao: Để tăng sức bền và độ cứng vững cho bệ chốt piston
người ta thiết kế các gân trợ lực.Thân piston có nhiệm vụ dẫn hướng cho
piston chuyển động trong xy-lanh.



PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
Chiều cao h của thân piston được quyết định bởi điều kiện áp xuất tiếp xúc do lực
ngang N gây ra, phải nhỏ hơn áp suất tiếp xúc cho phép:

• 

P=

Vị trí tâm chốt được bố trí sao cho piston và xy-lanh mòn đều, đồng thời giảm va
đập và gõ khi piston đổi chiều. Một số động cơ có tâm chốt piston lệch với tâm xylanh một giá trị e về phía nào đó sao cho lực ngang Nmax giảm để hai bển chịu lực
N của piston và xy-lanh mòn đều.
Chống bó kẹt piston. Có nhiều nguyên nhân gây bó kẹt piston trong xy-lanh cụ thể
do:
-Lực ngang N
-Lực khí thể Pkt
-Kim loại giãn nở


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
-Thân piston:
+Có nhiệm vụ dẫn hướng cho piston chuyển động
trong xi lanh và liên kết với thanh truyền để truyền
lực làm quay trục khuỷu. Trên thân piston có lỗ
ngang đề lắp chốt liên kết piston và thanh truyền.
+Thân piston được chế tạo có dạng ovan trục ngắn
trùng với tâm chốt.



PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
+Hai mặt được tiện
vát ở bệ chốt chỉ để
lại một cung α=9001000 để chịu lực mà
không ảnh hưởng
nhiều đến phân bố
lực


PHẦN II:Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của piston
+Xẻ rãnh giãn nở trên thân piston. Khi xẻ
rãnh không xẻ hết để đảm bảo độ cứng
vững cần thiết và thường xẻ chéo để tránh
cho xylanh bị gờ xước. Khi lắp phải chú ý
để bề mặt thân xẻ rãnh về phía lực ngang
N nhỏ. Loại piston này có ưu điểm là khi
hở lúc nguội nhỏ, động cơ không bị gõ,
khởi động dễ dàng. Nhưng khí xẻ rãnh, độ
cứng vững của piston giảm nên phương
pháp này chỉ dùng ở động cơ xăng.
+Hợp kim đúc có độ giãn nở dài nhỏ .


×