Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TM BVTC CS NQ dieu chinh doan KM28 cuoi mrhong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 18 trang )

PUBLIC WORKS CONSULTING
COMPANY, LTD

COÂNG TY TNHH TÖ VAÁN XAÂY DÖÏNG COÂNG TRÌNH
ÑOÂ THÒ

MỤC LỤC

Đầu tư xây dựng đường từ cầu Sắt đến xã Ninh Quới
Bước Thiết kế bản vẽ thi công

Trang



Công ty TNHH tư vấn xây dựng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc



-----oOo----T.P. Hồ Chí Minh, ngày

ο

tháng 12 năm 2013
1.1.3



HUYỆN HỒNG DÂN - TỈNH BẠC LIÊU

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG TỪ CẦU SẮT ĐẾN XÃ NINH QUỚI



Địa chỉ : 44Ô, cư xá Phú Lâm B, Lý Chiêu Hoàng, P.10, Quận 6 Tp. HCM



Điện thoại: 08 38756906

Fax:0838756906

Phạm vi dự án


Điểm đầu: Cầu Sắt (giao với đường liên ấp dọc kinh Quản Lộ - Phụng
Hiệp).



Điểm cuối: Ủy ban nhân dân xã Ninh Quới (giao với đường Ngan Dừa –
Ninh Hòa – Ninh Quới).



Tổng chiều dài tuyến: khoảng 7.465m, toàn bộ dự án được phân chia ra làm
3 gói thầu:


ĐIỀU CHỈNH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

GÓI THẦU 1: PHẦN ĐƯỜNG KM0+000 – KM3+060 VÀ

Văn phòng đại diện:

CẦU SÁU HỶ

ο

Gói thầu 1: Đoạn tuyến Km0+000 – Km3+060 (bao gồm cầu Sáu Hỷ);

(Hồ sơ được lập theo biên bản xử lý điều chỉnh đường dẫn vào cầu Sáu
Hỷ ngày 13/11/2013)

ο

Gói thầu 2: Đoạn tuyến Km3+060 – Km5+500 (bao gồm cầu Sáu Tiến,
Ông Lý và Chín Thắng);

ο

Gói thầu 3: Đoạn tuyến km5+500 – Km7+465 (bao gồm cầu Ông Thảo,
Tám Thu và Kinh Chợ).

THUYẾT MINH
1.1.4

Nội dung điều chỉnh hồ sơ


1-

GIỚI THIỆU CHUNG

Điều chỉnh đường dẫn vào cầu Sáu Hỷtheo biên bản xử lý ngày 13/11/2013.

1.1

Các thông tin chung về dự án

Phạm vi điều chỉnh từ Km2+800 đến cuối tuyến (Km3+060).

1.1.1

Tên dự án

Hồ sơ điều chỉnh thiết kế bản vẽ thi công bao gồm 2 tập:

Xây dựng đường từ Cầu Sắt đến xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc
Liêu.
1.1.2

1.2

Chủ đầu tư: UBND huyện Hồng Dân
Đại diện Chủ đầu tư: Ban QLDA xây dựng cơ bản.




ο

Địa chỉ: thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu.

ο

Điện thoại: 07813.876929

Fax: 07813.876733

Đơn vị tư vấn lập dự án: Công ty TNHH Tư vấn xây dựng công trình Đô
Thị.
ο

Tập 1: Hồ sơ thiết kế.

ο

Tập 2: Dự toán.

Hồ sơ này thuộc tập 1: Hồ sơ thiết kế.

Chủ đầu tư, đơn vị lập dự án


ο

Trụ sở chính:



Địa chỉ: 708B, CC Mỹ Thuận, An Dương Vương, P.16, Q8, Tp.
HCM



Điện thoại: 08 2.606.390

Fax: 08 2.606.390

Tiến trình thực hiện
Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ nêu trong Hợp đồng giữa Ban QLDA xây dựng
cơ bản huyện Hồng Dân với Công ty TNHH TVXD công trình Đô Thị, Tư vấn
thiết kế đã tiến hành khảo sát và lập thiết kế bản vẽ thi công. Hồ sơ thiết kế bản
vẽ thi công đã giao nộp lần cuối cho Chủ đầu tư vào tháng 12/2012 và đã được
phê duyệt.
Trong quá trình thi công, đoạn tuyến thuộc phạm vi đường dẫn vào cầu Sáu Hỷ
(Km2+800 đến cuối gói thầu) không thể triển khai giải phóng mặt bằng do ảnh
hưởng đến đất của dân. Do đó, với sự thống nhất giữa các bên (thông qua biên
bản xử lý ngày 13/11/2013), Chủ đầu tư đã yêu cầu điều chỉnh lại hồ sơ thiết kế
bản vẽ thi công cho phù hợp với tình hình thực tế để dự án được nhanh chóng
tiếp tục triển khai và sớm hoàn thành đưa vào sử dụng.


Hồ sơ này được lập theo yêu cầu nêu trên và để phục vụ trình duyệt.
1.3

Các căn cư


Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/02/2003 của Quốc hội khóa XI

và Luật 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi bổ sung một số điều của các
luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;



Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình và Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày
15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
12/2009/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;



Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình;



Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về
quản lý chất lượng công trình xây dựng;



Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng đường từ Cầu Sắt đến xã Ninh
Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu của UBND tỉnh Bạc Liêu;



Quyết định phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công công trình xây dựng đường từ
Cầu Sắt đến xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu của UBND tỉnh
Bạc Liêu;




Biên bản xử lý điều chỉnh đường dẫn vào cầu Sáu Hỷ ngày 13/11/2013;d



Hợp đồng giữa Ban QLDA xây dựng cơ bản huyện Hồng Dân và Công
ty;TNHH Tư vấn xây dựng công trình Đô Thị.



Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công lập tháng 12/2012 đã được phê duyệt.




phân bố tới hết độ sâu hố khoan ở HK10. Số búa SPT trung bình là 10 búa.
2-

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐƯỜNG

2.1.1

Địa hình


Vị trí: Dự án dự kiến xây dựng là toàn bộ đất sản xuất của xã Ninh Quới và
Ninh Quới A, huyện Hồng Dân.




Địa hình: tuyến được xây dựng bám theo đê bao hiện hữu rộng trung bình
khoảng 5-6m, chạy dọc sát kênh Cô Cai. Địa hình nhìn chung khá bằng
phẳng, cao trình từ 0,5 ÷0,7m.

2.1.2

Địa chất

2.1.2.1

Địa chất tuyến

Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của các lớp như sau:

Theo hồ sơ khảo sát địa chất, địa chất dọc tuyến có đặc điểm gồm các lớp đất
chính như sau:

2.1.2.2



Lớp san lấp: Lớp này phân bố tới độ sâu 0.5m – 1,0m;



Lớp 1: Lớp bùn sét lẫn hữu cơ, màu xám đen. Lớp này phân bố trên suốt
chiều dài tuyến, độ sâu 5.2m – 7,0m.


2.1.3



Lớp 1: Lớp bùn sét lẫn hữu cơ, màu xám đen. Lớp này phân bố tới độ sâu
5.2m ở HK10. Lớp này có bề dày là 4.7m. Số búa SPT trung bình là 0 búa;



Lớp 2: Lớp bùn sét, màu xám xanh. Lớp này phân bố tới độ sâu 13.6m ở
HK10. Lớp này có bề dày là 8.4m. Số búa SPT trung bình là 0 búa;

γtc
(g/cm
3
)

eo

Wch
(%)

Wd
(%)

Id (%)

B

ϕtcο


Ctc
(kg/cm
2
)

1

147,8

1,23

4,205

123,7

83,5

40,2

1,60

2°11'

0,017

2

87,7


1,45

2,382

70,1

44,4

25,7

1,72

2°29'

0,023

3

31,8

1,87

0,895

46,6

24,6

22,0


0,33

7°50'

0,380

4

27,7

1,91

0,803

35,7

22,2

13,5

0,42

12°42'

0,182

4A

21,4


2,01

0,621

27,9

17,0

11,0

0,41

-

-

5

19,5

1,97

0,612

20,7

16,7

4,0


0,69

23°4'

0,094

6

31,5

1,84

0,922

37,7

24,0

13,7

0,56

11°54'

0,185

Thủy văn
Tham khảo chuỗi số liệu mức nước giờ tại trạm thủy văn Phước Long từ năm
1988 đến năm 2000 và kết quả đo mực nước giờ tại Vĩnh Thịnh trong hai ngày
24/10/2003 và 01/11/2003, đặc trưng mực nước theo hệ cao độ Nhà nước như

sau;

Theo hồ sơ khảo sát địa chất, điểm địa chất khu vực cầu Sáu Hỷ gồm các lớp
đất chính như sau:
Lớp san lấp:Lớp này phân bố tới độ sâu 0.5m ở HK10;

W
(%)

Đánh giá chung: Lớp đất 1 và 2 tương đối yếu, các lớp còn lại có khả năng
chịu tải tốt hơn và được phân bố trên khắp các mặt cắt địa chất. Do đó bờ kênh
hoặc bờ ao rất dễ bị lở, nền móng không vững, dễ thấm nước; cần đặc biệt lưu ý
những đặc điểm này trong quá trình xây dựng.

Địa chất cầu Sáu Hỷ



Lớp

2.2

ο

Mực nước cao H5%

: + 0,50m.

ο


Mực nước trung bình H50%

: + 0.17m.

ο

Mực nước thấp H95%

: -1.75m.

Vật liệu xây dựng



Lớp 3: Lớp sét, màu xám xanh, nâu vàng, nâu đỏ; trạng thái dẻo cứng. Lớp
này phân bố tới độ sâu 23.0m ở HK10. Lớp này có bề dày là 9.4 m. Số búa
SPT trung bình là 10 búa;



Cát đắp nền đường có thể khai thác từ các mỏ: Cồn Tân Phong - Cai Lậy Tiền Giang; Hàm Luông, Cổ Chiên thuộc tỉnh Bến tre; sông Tiền - Vĩnh
Long; Đại Ngãi, Sóc Trăng, Đồng Nai …



Lớp 4: Lớp sét pha, màu nâu vàng, xám xanh; trạng thái dẻo mềm - dẻo
cứng. Lớp này phân bố tới độ sâu 26.6m ở HK10. Lớp này có bề dày là
3.6m. Số búa SPT trung bình là 10 búa;




Cát xây có thể lấy từ các mỏ: sông Đồng Nai, Hồng Ngự – An Giang.



Đá dăm, cấp phối đá dăm có thể sử dụng từ các mỏ: Hóa An, Tân Đông
Hiệp, Bình An, Châu Thới thuộc tỉnh Bình Dương; Phước Hòa thuộc Đồng
Nai;



Lớp 4A: Lớp sét pha lẫn sạn sỏi, màu nâu vàng, nâu xám; trạng thái dẻo
cứng. Lớp này phân bố tới độ sâu 35.1m ở HK10. Lớp này có bề dày là
8.5m. Số búa SPT trung bình là 15 búa;



Lớp 5: Lớp cát pha, màu xám vàng; trạng thái dẻo . Lớp này phân bố tới độ
sâu 36.7m ở HK10. Lớp này có bề dày là 1.6m. Số búa SPT là 14 búa;



Lớp 6: Lớp sét pha, màu xám đen; trạng thái dẻo mềm - dẻo cứng. Lớp này


ο

3-

QUY MÔ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT


3.1

Qui mô công trình

3.2.3

Theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt, đường từ Cầu Sắt đến
xã Ninh Quới có quy mô như sau:
3.1.1

3.1.2

3.1.3



Cầu

: 0,5 HL93 theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05

Cường độ mặt đường: Ech≥97 Mpa (độ tin cậy K=1,07).

Tĩnh không thông thuyền
Theo quy hoạch thì tĩnh không thông thuyền của các cầu Sáu Hỷ là 10x2,5m.

3.2.4

Quy mô xây dựng


Tần suất thiết kế

Xây dựng cầu BTCT DƯL vĩnh cửu.

Căn cứ quy mô kiến nghị của công trình, tần suất thiết kế của cầu và đường đầu
cầu được kiến nghị như sau :

Cấp đường



Tần suất mực nước thông thuyền : P=5% (chu kỳ 20 năm);



Cấp đường: Đường giao thông nông thôn cấp A.



Tần suất thiết kế đường đầu cầu : P=4% (chu kỳ 25 năm).



Vận tốc thiết kế: 15km/h.

Quy mô mặt cắt ngang

3.3

Tiêu chuẩn vật liệu cơ bản


3.3.1

Bê tông
Cường độ mẫu thiết kế của bêtông được quy định như sau : mẫu hình trụ

Mặt cắt đường được phân bổ như sau:


Phần xe ô tô



Lề đất

Cường độ
60(MPa)

= 3,50
: 2x0,75 = 1,50

Tổng cộng
Mặt cầu



Lan can

Dầm BTDUL
Bệ trụ, mố, bản mặt cầu, dầm ngang, gờ chắn, tường chắn,

cọc đóng
Bản quá độ, các kết cấu khác

30(Mpa)

= 5,00

25(MPa)

Khổ cầu:


Hạng mục

= 4,10
: 2x0,2

Tổng cộng

3.3.2

= 0,40

Cốt thép thường
Cốt thép thường dùng thép tròn trơn và thép có gờ theo tiêu chuẩn TCVN 16512008. Các cốt thép chịu lực dùng thép có gờ. Cốt thép tròn trơn chỉ sử dụng khi
được qui định cụ thể trong hồ sơ thiết kế. Cường độ các loại thép như sau :

= 4,50

3.2


Tiêu chuẩn kỹ thuật



Thép tròn trơn ký hiệu CB240-T, giới hạn chảy fy = 240(MPa);

3.2.1

Tiêu chuẩn thiết kế hình học



Thép có gờ ký hiệu CB400-V, giới hạn chảy fy = 400(MPa).

Căn cứ theo cấp hạng đường đã xác định và vận tốc thiết kế đã trình bày ở trên,
các tiêu chuẩn kỹ thuật sau:

3.2.2



Bán kính tối thiểu

: 15m;



Độ dốc dọc tối đa


: 10%;



Chiều dài đốc tối đa : 300m;



Tĩnh không thông xe: ≥ 3,5m.

3.3.3

Cốt thép dự ứng lực và phụ kiện
Tao thép cường độ cao theo tiêu chuẩn ASTM A416-99 Grade 270 có các chỉ
tiêu như sau :
Tên cáp
Đường kính danh định

Cáp φ12,7(mm) Cáp φ15,2(mm)
12,7(mm)

15,2(mm)

Diện tích danh định

98,7(mm )

140(mm2)

Tải trọng thiết kế, cường độ mặt đường


Giới hạn bền

1860(MPa)

1860(MPa)



Giới hạn chảy

1670(MPa)

1670(MPa)

Modun đàn hồi

197(GPa)

197(GPa)

Tải trọng thiết kế:
ο

Đường : tải trọng trục 6T;

2


Độ tự chùng


max 2,5%

phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010-2020;

max 2,5%

Phụ kiện DUL như neo, ống gen theo tiêu chuẩn hiện hành cần đồng bộ với
thép DUL. Cần có các thí nghiệm đầy đủ trước khi đưa vào công trình.
3.3.4

Lan can
Lan can được áp dụng đối với công trình cầu, kết cấu thép dùng CT3 hoặc
tương đương. Toàn bộ phần kết cấu thép được mạ kẽm sau khi thi công xong.

3.3.5

Các loại vật liệu khác


Khe co giãn : dùng khe co giãn ngoại nhập dạng thanh cao su.



Gối cầu : dùng gối cao su bản thép.

3.4

Các quy trình quy phạm áp dụng


3.4.1

Khảo sát

3.4.2

Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05



Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 – 2005 (tham khảo);



Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 – 06;



Tiêu chuẩn tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ 22TCN 220-95;



Quy trình khảo sát và thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu 22 TCN 262 –
2000;



Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237- 01;




Các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn ngành, các quy định kỹ thuật khác hiện
hành.

Đất đắp, cát, đá
Nguồn vật liệu cát, đá và đất đắp dùng cho dự án sẽ được khảo sát và thí
nghiệm cụ thể và kiến nghị trong các bước tiếp theo. Phương tiện vận chuyển
dùng đường bộ kết hợp đường thủy. Cần có các thí nghiệm đầy đủ trước khi
đưa vào công trình.

3.3.6





TCXDVN 309 : 2004 _ Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – Yêu
cầu chung.



Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263-2000;



Tiêu chuẩn ngành 96 TCN 43– 90 và 96 TCN 42-90 của Cục Đo đạc bản đồ
Nhà nước;




Quy trình khảo sát và thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu 22 TCN 262 –
2000;



Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259 – 2000;



Quy trình khảo sát thủy văn 22 TCN 27 – 84;



Lấy mẫu thí nghiệm TCVN 2683-91;



Phương pháp xác định các chỉ tiêu mẫu đất theo TCVN 4198-95,
TCVN4195-95, TCVN 4202-95, TCVN 4196-95, TCVN 4197-95, TCVN
4199-95, TCVN 4200-95;



Chỉnh lý thống kê các kết quả thí nghiệm 20 TCN -74/87.

Thiết kế


Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày 23/02/2011 của Bộ GTVT về việc ban

hành hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn

3.4.3

Các nguồn tài liệu sử dụng


Hồ sơ khảo sát địa hình do Công ty TNHH Tư vấn xây dựng công trình Đô
Thị lập tháng 4/2012;



Hồ sơ khảo sát địa chất do Công ty TNHH MTV Tư vấn đầu tư xây dựng
Minh Thông lập tháng 4/2012;



Hồ sơ khảo sát địa hình bổ sung do Công ty TNHH Tư vấn xây dựng công
trình Đô Thị lập tháng 11/2013;


4-

lu lèn đạt K>0,98, mô đun đàn hồi E 0≥40Mpa. Phần còn lại được đắp bằng
đất tận dụng;

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

Giải pháp thiết kế điều chỉnh đường dẫn vào cầu Sáu Hỷ cơ bản bám theo hồ sơ
thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt.

4.1

Giải pháp thiết kế đường

4.1.1

Thiết kế bình đồ
Bình đồ được thiết kế bám theo mặt đê hiện hữu nhằm hạn chế tối đa giải tỏa
nhà dọc theo tuyến, nắn chỉnh những đoạn có bán kính nhỏ không đạt theo yêu
cầu.



Đoạn đắp cao đường vào cầu Sáu Hỷ được bố trí tường chắn BTCT phía sát
kênh.(xem phần tiếp theo: Thiết kế tường chắn)

Thiết kế tường chắn

4.1.5.1

Bố trí chung tường chắn
Tường chắn được bố trí dọc bên trái tuyến đoạn đường dẫn vào cầu Sáu Hỷ.
Tổng chiều dài tường 127m, gồm 2 đoạn:

4.1.5.2

Thiết kế mặt cắt dọc

Taluy nền đường là 1/1,5;


4.1.5

Theo hồ sơ TKBVTC đã duyệt, đoạn vào cầu Sáu Hỷ khi xây dựng cắt ngang
đường ra thị trấn Ngã Năm, vì vậy cần phải bố trí 2 nhánh cặp theo đường
chính để tổ chức cho các phương tiện thô sơ lưu thông qua lại. Tuy nhiên, đoạn
tuyến này đi qua phần đất của dân cư đang sinh sống, nên trong hồ sơ này được
điều chỉnh dịch về phía kênh khoảng 10m và không bố trí đường nhánh.
4.1.2



ο

Đoạn 2: từ Km2+988.27(tiếp giáp mố B cầu Sáu Hỷ) đến Km3+040.27,
dài 52m.



Tường chắn bằng BTCT 30MPa, đặt trên lớp bêtông lót 10MPa, bên dưới
gia cố hệ cọc đóng kích thước 25x25cm,chiều dài cọc dự kiến L=30m/cọc.



Cao độ tại đỉnh cầu là

: +3,90,



Dọc theo đỉnh tường chắn bố trí tôn sóng bước 3m.




Cao độ thấp nhất tại tim đường là

: +1,10,



Tùy theo chiều cao đắp, tường chắn được thiết kế có 3 loại:



Bán kính đường cong đứng lồi

: 0m,



Bán kính đường công đứng lõm

: 600m,



Độ dốc dọc lớn nhất

: 5%,




Đoạn đổi dốc tối thiểu

: 70m.

Thiết kế kết cấu áo đường

ο

Tường chắn loại 1 và loại 2: bố trí từ Km2+853.27 đến Km2+910.77
vàtừ Km2+988.27 đến Km3+017.27.

ο

Tường chắn loại 3: bố trí từ Km2+835.77 đến Km2+853.27 và
Km3+017.27 đến KM3+040.27.

4.2

Giải pháp thiết kế cầu Sáu Hỷ

4.2.1

Kết cấu nhịp

Kết cấu áo đường từ trên xuống bao gồm các lớp như sau:



Sơ đồ nhịp: bố trí 5 nhịp dài 15m, dầm bằng BTCT 60MPa DƯL tiền áp

mặt cắt chữ “I” chế tạo trong xưởng. Cự ly giữa tim các dầm chủ là 1,2(m).
Dầm ngang bằng BTCT 30MPa đổ tại chổ. Bản mặt cầu bằng BTCT
30MPa đổ tại chổ dày 17,5cm;



Láng nhựa tiêu chuẩn 3,0kg/m2,



Nhựa dính bám tiêu chuẩn 1,0kg/m2,



Cấp phối đá dăm loại 1 dày 10cm (D max=37,5), độ chặt K≥0,98, mô đun đàn
hồi Ech≥103Mpa,



Lớp phủ mặt cầu bằng BTCTdày 5cm, trên lớp phòng nước nhập ngoại;

Cấp phối đá dăm loại 2 dày 15cm;độ chặt K≥0,98; mô đun đàn hồi
Ech≥72Mpa.



Gờ chắn bằng BTCT 30MPa, cột lan can và tay vịn bằng thép mạ kẽm;




Bố trí thoát nước mặt cầu bằng các ống nhựa dọc theo mép trong của lan
can;



Gối cầu dùng loại gối cao su cốt bản thép;


4.1.4

Đoạn 1: từ Km2+835.77 đến Km2+910.77 (tiếp giáp mố A cầu Sáu Hỷ),
dài 75m.

Cấu tạo tường chắn

Bám theo hồ sơ đã được duyệt:

4.1.3

ο

Thiết kế nền đường


Nền đường phần nằm dưới kết cấu áo đường được đắp bằng cát theo từng
lớp dày 30cm, các lớp đất bên dưới lu lèn đạt K>0,95, lớp 30cm trên cùng

4.2.2

Kết cấu mố trụ



4.3



Kết cấu mố: có dạng mố tường chắn bằng BTCT 30MPa đổ tại chỗ. Móng
mố: mỗi mố gồm 6 cọc đóng BTCT 35x35cm, chiều dài cọc dự kiến
L=30m/cọc. Tứ nón mố, taluy bên phải mố và đường đầu cầu được gia cố
bằng đá xây, chân khay được gia cố bằng cừ tràm mật độ 25 cây/m2, chiều
dài cừ là 4,7m, đường kính ngọn D>4cm. Sau mố đặt bản quá độ dài 3m,
rộng bằng phần đường xe chạy;



Kết cấu trụ: trụ có dạng trụ đài cao bằng BTCT 30MPa đổ tại chỗ. Móng trụ
gồm 5 cọc đóng BTCT 35x35cm, chiều dài cọc dự kiến L=30m/cọc;

Giải pháp thiết kế an toàn giao thông
Dự kiến bố trí hệ thống cọc tiêu, biển báo theo đúng quy định trong điều lệ biển
báo hiệu đường bộ, chủ yếu bao gồm :


Tôn sóng : bố trí tại các đoạn đường đầu cầu, các đoạn đi sát kênh…



Cọc tiêu: bố trí tại các đoạn đắp cao hơn 2m (ngoài các đoạn bố trí tôn
sóng) và tại các đường cong.




Biển cảnh giới,



Các biển chỉ hướng đi, biển báo địa danh hành chính, tên các cầu…



Biển báo hiệu đường thủy.


Tại văn phòng công trường phải có danh bạ điện thoại cần liên lạc như bệnh
viện, Công an địa phương PCCC, 113…

5BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ
PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

5.1

Tại khu vực thi công phải được trang thiết bị đầy đủ thiết bị PCCC như: bình
CO2 MFZ8, phuy đựng nước, cát, kẻng báo …

Vệ sinh môi trường

Nghiêm cấm người có mùi rượu bia vào hoặc làm việc trong khu vực thi công.

Các tiêu chuẩn thi công được sử dụng để đấu thầu và ký hợp đồng xây lắp bao
hàm các điều khoản cụ thể để xác định các biện pháp để đảm bảo an toàn lao

động cho công nhân, môi trường và sức khỏe.

Tất cả các công nhân thi công trên công trường đều phải được trang bị bảo hộ
lao động theo qui định mức tối thiểu là giày, nón, quần áo bảo hộ. Đối với công
nhân vào làm công tác đặc biệt phải có trang bị bảo hộ riêng theo quy định của
Bộ lao động như công nhân hàn, điện, lắp xà gồ, lợp mái…

Kế hoạch và biện pháp quản lý các chất thải rắn và chất thải đất trong công
trình bao gồm:






Lập kế hoạch và biện pháp quản lý về giao thông nhằm đảm bảo cho việc
thi công đạt chất lượng tốt và đảm bảo sự đi lại trong khu vực, tránh nhiểm
bẩn không khí do cát, bụi làm ảnh hưởng đến công nhân, đến đời sống nhân
dân quanh vùng, tránh làm bẩn đường xá.

Tuyệt đối không được lấy bêtông từ trong thùng trộn bêtông từ trong máy ra
bằng cách lấy xẻng xúc khi máy đang vận hành.

Có kế hoạch và biện pháp quản lý về máy móc thiết bị thi công, thiết bị
công nghệ và vật liệu. Biện pháp bảo đảm an toàn cho thiết bị và công nhân,
biện pháp chống cháy nổ, biện pháp giữ gìn vệ sinh hiện trường thi công.
Có xử lý an toàn nước thải, các khu vực vệ sinh, kế hoạch cung cấp nước
uống có chất lượng tốt. Hoàn trả mặt bằng đối với khu vực sử dụng làm mặt
bằng công trường.


Khi công trường phải thi công vào ban đêm: phải có hệ thống đèn chiếu sáng,
biển báo đầy đủ, an toàn.
Thi công dưới hố sâu, công nhân phải được trang bị thang lên xuống.
Nghiêm cấm tình trạng đeo bám vào thành vách để lên xuống.

San trả lại các bãi vật liệu sau khi lấy đất. Tháo dỡ lán trại và thu dọn vệ
sinh mặt bằng trước khi dời hiện trường thi công.

5.2

An toàn lao động và phóng chống cháy nổ

5.2.1

Tổ chức
Tại công trường sẽ bố trí một cán bộ phụ trách an toàn bảo hộ lao động chung.
Cán bộ này có chứng chỉ huấn luyện an toàn lao động do cơ quan có thẩm
quyền cấp. BCH thiết lập mạng lưới an toàn viên xuống từng đội thi công có
danh sách đính kèm gởi TVGS.
Cán bộ an toàn có nhiệm vụ tuyên truyền, tổ chức các buổi học an toàn lao
động cho công nhân theo định kỳ có lập danh sách , ký tên người học và có xác
nhận của chỉ huy trưởng công trường, tối thiểu một tháng một lần, kiểm tra an
toàn bảo hộ lao động cho công trường hàng ngày. Đối với công nhân mới vào
cán bộ an toàn có trách nhiệm tập huấn tại chỗ trước khi làm việc.
Các an toàn viên có nhiệm vụ hỗ trợ cán bộ phụ trách an toàn nhắc nhở công
nhân, lao động thực hiện tốt các quy định về an toàn.

5.2.2

Không được đào đất vào thành vách kiểu hàm ếch. Công nhân không được nghỉ

ở chân mái dốc.

An toàn trong thi công
Công trường phải có bảng nội quy công trường, khẩu hiệu an toàn lao động và
bảng quy định an toàn lao động.

Đối với phương tiện thi công cơ giới như máy đào xe cẩu… phải xuất trình giấy
phép an toàn thi công còn hiệu lực (cán bộ an toàn bên B chịu trách nhiệm kiểm
tra). Nghiêm cấm công nhân đứng trong tầm hoạt động của thiết bị, khi thiết bị
hoạt động phải có người hướng dẫn, báo hiệu theo đúng quy định. Không được
máy móc thiết bị làm việc không phù hợp với chức năng hay quá tải.
Các tấm ván nẹp ván phải tháo hết đinh ra để tránh tai nạn. Các bộ phận tháo dỡ
xong cần được vận chuyển sắp xếp gọn gàng và an toàn.
5.2.3

An toàn máy móc thiết bị
Tất cả các loại máy móc thiết, trang thiết bị cơ giới khi đưa vào phục vụ thi
công tại công trường phải được kiểm tra về tình trạng hoạt động, kiểm tra an
toàn bởi cán bộ phụ trách AT-BHLĐ của nhà thầu trước khi được vận hành.
Công nhân vận hành máy móc phải được đào tạo, huấn luyện. Trước khi vận
hành, cán bộ phụ trách an toàn phải kiểm tra lại tình trạng máy. Khi kết thúc
quá trình vận hành phải tắt máy. Đối với động cơ điện phải ngắt nguồn điện.
Trong khi vận hành, nếu có xảy ra sự cố phải tắt máy, ngắt điện trước khi tiến
hành kiểm tra, sữa chữa, nghiêm cấm tình trạng sữa chữa, kiểm tra máy trong
điều kiện chưa dừng hẳn. Trong quá trình sữa chữa phải có bảng báo hiệu hoặc
cho người canh gác, ngăn ngừa công nhân khác vận hành khi đang sữa chữa.
Đối với sữa chữa điện phải cúp cầu dao, treo biển báo.


Các máy móc gia công chính như máy hàn, máy cắt, uốn, trộn bê tông… phải

có bảng hướng dẫn vận hành kèm theo.
5.2.4

đèn chiếu sáng.
ο

An toàn thi công điện



Tất cả các thiết bị, máy móc sử dụng điện dùng trên công trường đều phải ở
tình trạng hoạt động tốt, phải được kiểm tra bảo trì theo định kỳ.

Sử dụng bảo quản thiết bị máy móc, nhà cửa, công trình, nguyên
liệu, nhiên liệu, vật liệu trong sản xuất không để phát sinh cháy.



Công trường sẽ được trang bị các phương tiện chữa cháy cần thiết
như : bình CO2 ; thùng cát, thùng chứa nước, xẻng… đặt nơi dễ
thấy, có bảng tiêu lệnh chữa cháy, số điện thoại báo cháy trong
trường hợp khẩn cấp.



Cán bộ phụ trách an toàn sẽ tổ chức hướng dẫn công nhân sử dụng
các phương tiện chữa cháy, biện pháp phòng tránh cháy nổ.

Các dây dẫn điện trong công trường là loại dây cáp có hai lớp vỏ bọc cách điện.
Các dây dẫn điện phải được treo trên cao khỏi tầm với của người và các máy

móc thiết bị, không được treo móc vào các vật có thể dẫn điện được. Nghiêm
cấm thả dây điện nằm dưới đất, nơi có nước, lối đi, nơi có người lại.
Tất cả các dụng cụ, máy móc đều phải có thiết bị kết nối (ổ cắm, phích cắm…)
theo đúng quy cách ngành điện, nghiêm cấm tình trạng câu móc dây điện không
qua phích cắm.

ο

Các biện pháp nghiêm cấm: Cấm dùng lửa, đánh diêm hút thuốc lá ở
những nơi cấm lửa hoặc gần chất cháy. Cấm hàn lửa, hàn hơi ở những
nơi cấm lửa. Cấm tích lũy nhiều nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm các chất
dễ phát cháy.

Điện dùng nơi có khả năng phát sinh hỏa hoạn cao như gần nơi chứa xăng dầu,
chất dễ bắt nổ như sơn, chất chống thấm… phải có hiệu điện thế thấp dưới 42V.



Đầu nguồn điện trước khi dẫn vào sử dụng cho các trang thiết bị trong công
trường phải qua MCB chống giật.

Biện pháp thoát người và cứu tài sản an toàn: Bố trí hệ thống đường giao
thông, dễ thoát người và thoát các phương tiện.



Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy có hiệu quả: Bảo đảm hệ thống
báo hiệu nhanh và chính xác. Hệ thống báo cháy có người điều khiển bằng
âm thanh: còi, kẻng, trống… có hệ thống thông tin liên lạc nhanh. Thường
xuyên bảo đảm có đầy đủ các phương tiện dụng cụ chữa cháy, các nguồn

nước. Bảo đảm đường xá đủ rộng để cho xe chữa cháy có thể đến gần đám
cháy, đến các nguồn nước.

Đề phòng tai nạn:


5.2.5

Biện pháp an toàn vận hành:

Khi chạm vào các bộ phận của thiết bị lúc bình thường không có điện,
nhưng dòng điện có thể xuất hiện bất ngờ do chạm vỏ hoặc sự cố khác.
Chính là thực hiện biện pháp nối đất, nối không bảo vệ và cắt điện bảo vệ
cho thiết bị điện.



Nối đất bảo vệ: Áp dụng cho mạng điện 3 pha có trong tính cách ly nhằm
làm giảm điện áp chậm.



Cắt điện bảo vệ: Khi xảy ra sự cố về điện bằng biện pháp ngắt cầu dao tổng
để thực hiện cắt điện một cách nhanh nhất.

5.2.6

Biện pháp đảm bảo an toàn trong thi công đào hố móng
Công tác đất



Chỉ được phép đào đất hố móng, đường hào theo đúng thiết kế thi công đã
được duyệt, trên cơ sở tài liệu khảo sát địa hình, địa chất thuỷ văn và có
biện pháp kỹ thuật an toàn thi công trong quá trình đào.

An toàn phòng tránh cháy nổ



Công tác phòng chống cháy nổ cần được thực hiện nghiêm túc, thường xuyên
trong suốt quá trình thi công cũng như khai thác dự án. Đặc biệt, do tuyến
đường thuộc khu vực có dân cư sinh sống, tính chất công việc cần tập trung
nhiều thiết bị, xe máy nên cần phải hết sức cẩn thận và lưu ý các vấn đề sau:

Đào đất trong khu vực có các tuyến ngầm (dây cáp điện ngầm, ống dẫn các
loại.v.v.) phải có văn bản cho phép của cơ quan quản lý tuyến đó và sơ đồ
chỉ dẫn vị trí, độ sâu. Đặt biển báo, tín hiệu thích hợp tại khu vực có tuyến
ngầm và cử cán bộ giám sát trong suốt quá trình làm đất.



Cấm đào đất ở các tuyến ngầm bằng máy và công cụ gây va đập nhu xà
beng, cuốc chim, choòng đục thiết bị dùng khí ép. Khi phát hiện các ngầm
lại, các vật trở ngại như bom, đạn mìn phải ngừng thi công ngay để xem xét
và có biện pháp xử lý đảm bảo an toàn mới để công nhân tiếp tục thi công.



Đào đất ở điện cáp điện ngầm đang vận hành nếu không được phép cắt điện
phải có biện pháp bảo đảm an toàn về điện cho công nhân đào phải có sự

giám sát của cán bộ kỹ thuật cơ quan quản lý đường cáp ngầm đó.



Khi đang đào đất cần kiểm tra lại hố đào, mái dốc nếu không đảm bảo an



Biện pháp ngăn ngừa không cho đám cháy nổ xảy ra:
ο

ο

Biện pháp về tổ chức:Tuyên truyền giáo dục, vận động cán bộ công
nhân thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh phòng cháy chữa cháy của nhà
nước, điều lệ nội quy an toàn phòng cháy.
Biện pháp kỹ thuật: Áp dụng các tiêu chuẩn, quy phạm về phòng cháy
khi thi công: như điện, nước, đường giao thông, kho tàng, vật tư cháy,


toàn phải có biện pháp gia cố chống trượt, sụt lở đất, sập vách chống bất
ngờ.




Không đào đất theo kiểu hàm ếch, hàng ngày cử người kiểm tra tình trạng
vách hố đào, mái dốc nếu phát hiện thấy vết nứt dọc theo thành hố móng
phải ngừng làm việc ngay và có biện pháp an toàn lao động thích hợp mới
được tiếp tục làm việc.

Đào hố móng đường hào sâu tới 2m phải bố trí ít nhất 2 công nhân cùng
làm việc nhưng phải đứng cách xa nhau để có thể báo cáo, cấp cứu kịp thời
khi xảy ra tai nạn bất ngờ. Không bố trí người làm việc trên miệng hố đào
trong khi có người làm việc dưới hố đào cùng một khoang.

Đào đất bằng máy:




Đào đất bằng máy xúc trong hố móng, đường hào có chống vách phải có
biện pháp ngăn ngừa chống vách bị hư hỏng. Trong thời gian máy hoạt
động cấm mọi người đi lại trên mái dốc tự nhiên cũng như trong bán kính
hoạt động của máy.
Nền đặt máy phải ổn định, bằng phẳng nếu nền đất phải lát tà vẹt bánh xe
phải có vật tư chèn chắc. Cấm người không có nhiệm vụ trèo lên máy xúc
khi máy xúc đang làm việc. Cấm thay đổi độ nghiêng của máy xúc khi gầu
xúc đang mang tải.



Thường xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp. Cấm dùng dây cáp đã bị nối.
Khi ngừng việc phải di chuyển máy xúc ra khỏi vị trí mới đào và hạ gầu
xuống đất. Chỉ được làm sạch gầu khi đã hạ xuống đất, khi di chuyển không
được để gầu xúc mang tải và phải đặt gầu theo hướng di chuyển của máy
đồng thời hạ cần cách mặt đất từ 0,5m÷0,9m.



Điều khiển cầu xúc để đỗ đất vào thùng xe ôtô phải quay gầu qua phía sau

thùng xe và dùng gầu xúc qua buồng lái. Cấm công nhân lái xe ngồi trong
buồng lái khi máy xúc đang đổ đất vào thùng xe.

Công tác kỹ thuật an toàn trong thi công hệ thống thoát thoát nước:


Ống nước để ngoài hiện trường chuẩn bị lắp phải theo các qui định sau:
Không xếp ống, thiết bị công nghệ làm cản trở giao thông trên đường, chỉ
xếp ống và thiết bị công nghệ theo chiều dọc tuyến. Xếp ống cách rãnh đào
ít nhất là 0,8m và giữ ống chắc chắn để chống lăn trượt.



Ống và các phụ tùng, thiết bị công nghệ nặng từ 100kg trở lên phải lắp đặt
bằng cơ giới.



Công nhânkhông đứng dưới hào khi hạ ống và các kết cấu khác.



Cấm lăn hoặc quẳng ống và kết cấu khácxuống mương đào.



Khi hạ ống bằng cần cẩu phải tuân theo các qui định sau:
ο

Cấm cẩu quá tải.




5.2.7

ο

Khoảng cách giữa máy và bờ hào ít nhất là 1m.

ο

Chiều cao tối đa nâng ống lên khỏi mặt đất dưới 0,8m.

ο

Cấm đẩy hoặc lăn ống bằng cần cẩu.

Khi hạ ống xuống mương đào bằng dây phải tuân theo qui định sau:
ο

Hệ số an toàn của dây ≥8.

ο

Một đầu dây phải neo buộc chắc chắn.

ο

Khi làm việc phải đeo găng tay.


Công tác sơ cấp cứu
Tại công trường, phải trang bị tủ thuốc y tế. Khi xảy ra tai nạn lao động tại công
trường thì phải tiến hành sơ cấp cứu và nhanh chóng đưa nạn nhân đến trạm xá
hay bệnh viện gần nhất.
Có bảng hướng dẫn cách thức sơ cấp cứu đặt tại Ban chỉ huy công trường và
nơi dễ nhìn thấy, cung cấp số điện thoại cần thiết để liên hệ khi xảy ra tai nạn.
Cán bộ phụ trách AT-BHLĐ tổ chức hướng dẫn các thao tác sơ cấp cứu cho
toàn bộ công nhân, triển khai thực tập kết hợp kiểm tra.
Cán bộ phụ trách AT-BHLĐ có trách nhiệm cung cấp hồ sơ thực hiện các yêu
cầu trên và định kỳ hàng tháng báo cáo bên A về tình hình thực hiện và quản lý
ATLĐ trong công trường.



6-

TỔ CHỨC THI CÔNG

6.1

Bố trí mặt bằng thi công, chuẩn bị thi công

ο

ο

Bố trí mặt bằng thi công:
Trước khi triển khai thi công cần tiến hành giải phóng mặt bằng, giải tỏa
nhà cửa, các công trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác như cấp
điện, cấp nước, thông tin liên lạc... Đây là 1 bước quan trọng và rất

phức tạp vì đòi hỏi sự phối hợp của chính quyền địa phương và các cơ
quan chuyên ngành khác.
Đảm bảo giao thông thông suốt trong quá trình thi công kể cả dưới nước
lẫn trên bờ. Tổ chức công trường thành một khu vực riêng có: rào chắn,
biển báo hướng dẫn, bố trí người cảnh giới, an toàn điện, phòng cháy
chữa cháy…

ο

Phải thăm dò trước các công trình phụ như: Cáp quang, cáp điện ngầm,
điện thọai,… để có biện pháp di dời ra khỏi phạm vi thi công an toàn.

ο

Nếu mặt bằng thi công là ở dưới sông thì cần phải thả phao báo hiệu dẫn
luồng, đốt đèn hiệu vào ban đêm và thông báo cho các phương tiện giao
thông thủy trên đoạn này biết trước.

ο



Đối với đất đắp nền đường: tận dụng đất đào thích hợp để đắp
nền đường.Không được dùng đất có các tính chất sau để đắp nền đường:
ο

Đất có lẫn rễ cây, nền cỏ, các mẩu gỗ vụn, tạp chất hữu cơ.

ο


Các loại đất có giới hạn chảy >80% và chỉ số dẻo lớn hơn 55%



Đối với cát thân nền đường và cát phủ đầu cừ sử dụng cát mịn
trở lên, có các yêu cầu sau:
Lượng lọt sàng 0,14mm (%)
Hàm lượng hữu cơ (%)

Chuẩn bị thi công:

ο

Thu dọn mặt bằng sau giải tỏa, tháo dỡ các công trình cũ để lại, chặt
cây, đào gốc ..v..v..

ο

Khôi phục cọc, chuẩn bị đường công vụ, xây dựng nhà xưởng, bố trí các
bãi tập kết vật liệu, mặt bằng công trường, cung cấp điện, nước...v...v.

Lưu ý về hành lang an toàn bảo vệ công trình: do nền đường đầu cầu đắp
cao và khi đóng cọc thi công cầu sẽ ảnh hưởng đến nhà dân 2 bên cầu nên
cần phải có biện pháp đảm bảo an toàn cho các nhà dân trong phạm vi ảnh
hưởng, hoặc xem xét giải tỏa nhà dân ở hai bên đầu cầu theo đúng Nghị
định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 của Chính Phủ.
Yêu cầu về vật liệu
Việc lựa chọn vật liệu xây dựng cần phải trên cơ sở thỏa mãn các yêu cầu
chung trong các quy trình hiện hành. Đặc biệt cần lưu ý các yêu cầu đối với các
loại vật liệu sau:



tương.

Đối với nhựa dính bám: Dùng nhựa pha dầu hoặc nhựa nhũ

≤ 10
≤5



Vải địa kỹ thuật: dùng cho việc ngăn cách giữa lớp cát đắp và
lớp bùn: sử dụng loại vải không dệt theo quy trình thi công và nghiệm thu
vải địa kỹ thuật 22TCN 248-98.
Kích thước lỗ hữu hiệu trên vải O 95 (là đường kính lỗ
của vải chiếm 95% diện tích lỗ lọc) (mm)
Hệ số thấm ứng với áp lực 1kg/cm2 (m/s)
Cường độ chống đâm thủng (N)
Cường độ chịu xé rách (kN/m)

Đối với những phương tiện thi công dưới sông, các hệ thống neo phải
thật an toàn.



6.2

Đối với cấp phối đá dăm làm mặt đường: theo quy trình thi
công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô 22
TCN-334-06, phải chọn loại cấp phối đá dăm có mô đun đàn hồiloại 1

≥300MPa, loại 2 ≥ 250MPa.



< 0.125
≥ 1,4 10-4
≥ 1500
≥ 12

Đá dăm và cát đổ bê tông: phù hợp với TCVN 7572-2006.



Xi măng: dùng xi măng Portland PC60 cho kết cấu dầm chủ,
PC30 cho kết cấu mố, trụ , PC28 cho kết cấu bản mặt cầu, dầm ngang, được
sản xuất trong hoặc ngoài nước của các nhà máy đã được cấp chứng chỉ sản
xuất theo qui mô công nghiệp, phù hợp với TCVN 2682-1992.


Phụ gia: tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất, không
chứa các chất ăn mòn cốt thép và không ảnh hưởng tới tuổi thọ bê tông, sử
dụng chất chống thấm của hãng sản xuất có chứng chỉ đăng ký chất lượng
sản phẩm và được Bộ GTVT cho phép sử dụng.


Nước phục vụ thi công : dùng nước sinh hoạt tại địa phương
hoặc giếng khoan tại công trường nhưng phải đáp ứng được tiêu chuẩn nước
dùng cho bêtông theo đúng quy định hiện hành.



Thép các loại: dùng cốt thép có gờ CB400-V và cốt thép tròn
trơn CB240-T tùy theo từng bộ phận kết cấu, phù hợp với yêu cầu cùa
TCVN 1651-2008.






Lớp chống thấm: sử dụng chất chống thấm của hãng sản xuất
có chứng chỉ đăng ký chất lượng sản phẩm và được Bộ GTVT cho phép sử
dụng.

Quy định về công tác đổ bê tông :
ο

Vữa bê tông được đổ theo từng lớp với chiều cao từ 15 – 20(cm) bắt đầu
từ giữa ra 2 phía đầu cọc theo góc nghiêng khoảng 25 o so với mặt đáy
cọc.

ο

Để đảm bảo tính toàn khối của bê tông cần tuân thủ những quy định
sau:



Cáp dự ứng lực: dùng theo đúng yêu cầu đã nêu trong bản vẽ;
cấp của thép dùng loại Grade 270 chùng thấp theo tiêu chuẩn trong ASTM
A416/80 hoặc tương đương. Sử dụng cáp của các hãng sản xuất có chứng

chỉ đăng ký chất lượng sản phẩm và được Bộ GTVT cho phép sử dụng. Một
số chỉ tiêu cơ bản của cáp như sau:
Mô đun đàn hồi E (MPa)
Giới hạn kéo đứt (MPa)
Giới hạn chảy (MPa)

197 000
1860
1670
≥ 3,5

Độ dãn dài (%)
o

Độ chùng sau 1000h ở 20 C (%)


ο

≤ 2,5

Lớp bê tông sau phải được đổ trước khi lớp bê tông đã được đổ
trước đó bắt đầu quá trình đông cứng.



Không cho phép phân đoạn đổ bêtông theo chiều dài, chiều cao cọc.




Thực hiện đầm liên tục trong suốt quá trình đổ bêtông bằng các đầm
dùi ở bên trong vữa bê tông và đầm rung trên bề mặt vữa bê tông.

Thời điểm tháo ván khuôn được khống chế bởi 2 điều kiện sau :


Sau khi bê tông đã đạt ít nhất 70% cường độ quy định của bê tông
cọc.



Sau 15 ngày kể từ khi đổ xong bê tông.

Chiều dày lớp mạ kẽm cho các chi tiết thép: 150µm.

Đối với các loại vật liệu chưa có tiêu chuẩn thi công – nghiệm thu (do Cơ
quan chuyên môn của Nhà nước chưa ban hành) như: gối, lớp phòng nước,
khe co giãn, … thì trước khi đưa vào sử dụng cho công trình phải có sự
chấp thuận của các bên có liên quan.
6.3

Yêu cầu kỹ thuật nền – mặt đường

6.3.1

Về độ chặt và cường độ

6.4.2

Đối với nền đường: độ chặt K ≥0,95, chỉ số CBR ở 50(cm)

trên cùng ≥4 (điều 2.5.1 của 22 TCN 211 – 06);


Đối với lớp đáy móng: độ chặt K ≥1,chỉ số CBR ≥12 (điều
2.5.2 của 22 TCN 211 – 06);


Đối với lớp cấp phối đá dăm: K ≥ 0,98,chỉ số CBR ≥80 (điều
2.3.1 của 22 TCN 211 – 06).
Về mô đun đàn hồi chung (Ech)
Trên mặt lớp cấp phối đá dăm loại I đảm bảo Ech≥ 97MPa.

Công tác thử cọc
Việc thử cọc nhằm xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền ứng với chiều dài
cọc dự kiến, qua đó nếu cần thiết sẽ điều chỉnh lại số cọc, sơ đồ bố trí cọc và
chiều dài cọc. Các chi tiết kỹ thuật về thử cọc sẽ được thể hiện trong đề cương
kỹ thuật riêng. Tại mỗi mố, trụ cần thử ít nhất 1 cọc. Phương pháp thử cụ thể
như sau: dùng phương pháp thử động xác định độ chối khi đóng cọc thử của
mố, trụ.



6.3.2



6.4.3

Công tác chế tạo dầm BTCT DƯL L=15 m
Dầm được chế tạo tại nhà máy, sau đó dầm được vận chuyển tới bãi tập kết tại

công trường bằng xà lan.
Thực hiện việc nghiệm thu dầm theo 2 giai đoạn: sau khi chế tạo xong dầm và
trước khi lao lắp dầm vào vị trí thiết kế. Do đây là dầm chế tạo ở quy mô công
nghiệp nên các vấn đề về chất lượng bê tông, cốt thép, bố trí cốt thép, công tác
tạo dự ứng lực sẽ do đơn vị chế tạo chịu trách nhiệm. Nội dung công tác
nghiệm thu chỉ là việc kiểm tra kích thước đường bao ngoài và các sai số cho
phép khi chế tạo, cụ thể như sau:

6.4

Biện pháp thi công một số hạng mục chủ yếu

6.4.1

Công tác chế tạo cọc đóng BTCT



Chiều dài dầm: ± 5 mm.





Chiều cao dầm : + 2 mm.



Chiều dày bản cánh: + 2 mm.




Chiều dày sườn dầm: + 2 mm.



Độ vồng cấu tạo: ± 5 mm.

Cọc được chế tạo tại hiện trường với các yêu cầu kỹ thuật như sau :
ο

Trong mọi trường hợp không được dùng thành biên của cọc đã chế tạo
làm ván khuôn đúc cọc tiếp theo.

ο

Tất cả các cọc trước khi đóng đều phải được nghiệm thu chất lượng.




Độ cong vênh: không cho phép



Các vết nứt: Không phát hiện được bằng mắt thường.



Bề mặt bêtông: Nhẵn, phẳng, không có khuyết tật.


6.5

Trình tự thi công

6.5.1

San lấp mặt bằng phục vụ thi công cầu



Do vị trí thi công cầu thuộc khu vực sình lầy ngập nước nên cần phải san lấp
mặt bằng theo các bước sau:


Phát quang bụi rậm, cây cỏ, đào lớp đất hữu cơ;



San lấp mặt bằng bằng đất tận dụng hoặc đất chọn lọc.

6.5.3.2

Công tác san lấp cần đảm bảo sao cho việc thi công cầu sau này hoàn toàn nằm
trên nền đất tốt, phạm vi san lấp xem chi tiết trong bản vẽ.
6.5.2

Thi công kết cấu phần dưới

6.5.2.1


Thi công mố, trụ






Khi thi công bản mặt cầu, do các dầm BTCT DUL đúc sẵn có độ vồng
không đều nhau, do đó trước khi thi công đổ bêtông bản mặt cầu cần thực
hiện một số công tác như sau :
ο

Đo cao độ đỉnh dầm của tất cả các dầm trong 1 nhịp và ở tất cả các
nhịp, mỗi dầm đo ở các vị trí: đầu dầm, 1/8 nhịp, ¼ nhịp, ½ nhịp.

ο

Đối chiếu cao độ đỉnh dầm thiết kế để kiểm tra trắc dọc mặt cầu.

ο

Hiệu chỉnh trắc dọc đảm bảo chiều dày tối thiểu của bêtông bản mặt cầu
và đường cong đứng đúng theo hồ sơ thiết kế. Trong trường hợp mức
chênh chiều dày thực tế và thiết kế lớn cần thông báo cho các bên liên
quan xem xét xử lý.

Công tác hoàn thiện



Thi công gờ chắn lan can: Cần cân chỉnh cao độ đỉnh gờ lan can theo đúng
trắc dọc mặt cầu. Khi thi công bêtông gờ lan can cần đặt sẵn các bulông chờ
lắp đặt cột lan can, sau khi đã cân chỉnh lan can mới đổ bêtông và hoàn
thiện. Công tác lắp đặt lan can cần được thực hiện theo 1 hướng để thuận
tiện tháo lắp, cân chỉnh. Các thanh lan can phải được bảo quản trong quá
trình vận chuyển, lắp dựng, tránh trầy sướt bề mặt làm phá hỏng lớp mạ
kẽm và làm mất mỹ quan công trình.

Bước 1: thi công cọc đóng
ο

Xác định vị trí cọc trụ, mố;



Thi công lớp phòng nước.

ο

Thi công đóng cọc BTCT;



Thi công lớp phủ mặt cầu.

Bước 2: thi côngmố, trụ.



Lắp đặt khe co giãn cao su.


ο

Gia công đầu cọc;



ο

Gia công và lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép mố, trụ;

Công tác lắp đặt cọc tiêu, biển báo. Quy cách cọc tiêu, biển báo phải tuân
theo “Điều lệ biển báo đường bộ 22 TCN-237-01”.

ο

Đổ bê tông mố, trụ.



Dọn dẹp mặt bằng công trường, vận chuyển các vật liệu thừa, các hệ đà
giáo, khung định vị … ra khỏi công trình.



Thanh thải lòng sông, bao gồm cả phần đất đắp lấn ra sông trong quá trình
thi công, tháo dỡ hệ đà giáo, phụ trợ thi công, đảm bảo không còn bất cứ
chướng ngại vật sót lại trong khu vực công trường.




Hoàn thiện mái taluy, làm sạch mặt đỉnh mố trụ cầu, bệ kê gối…

Bước 3: hoàn thiện.
ο

Tháo dỡsàn đạo thi công ( đối với trụ);

ο

Tháo dỡ đà giáo, ván khuôn, chuyển các thiết bị thi công trụ khác.

6.5.3

Thi công kết cấu phần trên

6.5.3.1

Thi công kết cấu nhịp


Dầm được vận chuyển đến công trình bằng đường thủy.



Dùng cẩu 40T đứng trên bờ kết hợp với cẩu 40T đứng trên xà lan cẩu lắp
dầm vào vị trí thiết kế.

6.5.4


Thi công đường


Đào đất



Thi công tường chắn



Thi công các đất đắp thân nền đường



Gia công và lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép dầm ngang, bản mặt cầu;



Thi công lớp cấp phối đá dăm mặt đường



Đổ bê tông dầm ngang, bản mặt cầu.



Thi công lớp láng nhựa tiêu chuẩn mặt đường




Thi công lắp đặt cọc tiêu, biển báo




Hoàn thiện

6.5.5

Thi công tường chắn

6.5.5.1

Các bước thi công cơ bản





6.5.5.2

ο

Xác định vị trí cọc tường chắn;

ο

Thi công đóng cọc BTCT;


6.7



Bước 2: thi công tường chắn.

ο

Phải sử dụng hệ thống điện thi công riêng, không dùng chung với khu
vực dân cư.

ο

Vật liệu phế thải phải được di dời ngay sau khi thi công xong từng đợt
về đổ đúng nơi quy định.



Xà lan 200T

:

1 chiếc;



Cần cẩu 25T

:


2 chiếc;

:

4 chiếc;

ο

Gia công đầu cọc;

ο

Gia công và lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép tường chắn;



Máy hàn tay

ο

Đổ bê tông tường chắn.



Máy trộn BT 425 lít

:

2 chiếc;




Máy đầm rung

:

4 chiếc;



Đầm dùi

:

4 chiếc;



Máy ủi

:

2 chiếc;



Máy gạt

:


2 chiếc;



Xe lu



Búa rung

:

1 chiếc;



Bơm 20CV

:

2 chiếc.

Bước 3: hoàn thiện.

Thi công tôn sóng: Khi thi công tường chắn cần chôn sẵn các cột thép C160
chờ lắp đặt tôn sóng. Công tác lắp đặt tôn sóngcần được thực hiện theo 1
hướng để thuận tiện tháo lắp, cân chỉnh. Các thanh tôn sóngphải được bảo
quản trong quá trình vận chuyển, lắp dựng, tránh trầy sướt bề mặt làm phá
hỏng lớp mạ kẽm và làm mất mỹ quan công trình.
Dọn dẹp mặt bằng công trường, vận chuyển các vật liệu thừa, các hệ đà

giáo, khung định vị … ra khỏi công trình.

Một số lưu ý trong quá trình thi công


Các trụ điện trung, hạ thế khu vực thi công cần phải được di dời trước
khi thi công.

Thiết bị thi công chủ yếu

Công tác hoàn thiện


6.6

Bước 1: thi công cọc đóng

ο

Việc thi công và nghiệm thu cần thực hiện theo đúng các quy trình hiện
hành của Bộ Giao Thông Vận Tải và Bộ Xây Dựng. Phải nghiệm thu xong
từng bước rồi mới làm tiếp bước tiếp theo.



Về mỹ quan công trình: bề mặt bê tông mố, trụ, kết cấu nhịp, đặc biệt là
phần lan can cầu, phần mố trụ, tường chắn và kết cấu nhịp nhô lên mặt đất
… phải được mài nhẵn, phẳng, không được cong vênh, để lộ các vị trí ghép
nối ván khuôn.




Công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường cần được đặc biệt quan tâm.
Nguyên tắc chung là tuân thủ chặt chẽ những quy định đã được nêu trong
các văn bản pháp quy hiện hành. Tuy nhiên ở đây nhấn mạnh thêm 1 số vấn
đề sau:
ο

Khi thi công cầu, tường chắn, các thiết bị thi công như cần cẩu, thiết bị
đóng cọc … phải được kiểm tra đúng qui định về kỹ thuật an toàn trong
xây dựng trước khi tập kết đến công trường; nền đất tại các vị trí tập
kết, thao tác của các thiết bị phải đảm bảo ổn định, chắc chắn; các thao
tác của cẩu không ảnh hưởng đến các nhà dân xung quanh cũng như các
phương tiện giao thông đi lại trên tuyến.

6.8

:

2 chiếc;

Tiến độ thi công
Dự kiến 12 tháng;

6.9

Tổ chưc khai thác

6.9.1


Công tác quản lý
Công tác quản lý của dự án chủ yếu là quản lý công tác khai thác, công tác duy
tu, sửa chữa… công tác này sẽ được bàn giao cho cơ quan quản lý của huyện
thực hiện.

6.9.2

Công tác duy tu bảo dưỡng


Công tác duy tu sửa chữa thường xuyên: bao gồm bảo dưỡng sửa chữa cầu,
cống, nền – mặt đường và các công trình trên tuyến. Công tác này được
thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình khai thác như điều kiện làm
việc của kết cấu mố, trụ, dầm cầu, bảo dưỡng gối cầu, sơn sữa lan can, gờ
chắn… đối với đường đầu cầu thường xuyên kiểm tra để nhằm phát hiện
nhanh nhất các hư hỏng, khuyết tật nhỏ… đảm bảo luôn được lưu thông tốt.
Đặc biệt do đây là công trình xây dựng trên nền đất yếu nên việc theo dõi
quan trắc lún và bù lún cần duy trì thường xuyên và nghiêm túc;




Công tác trung tu: thực hiện định kỳ 5 năm/lần nhằm cải thiện điều kiện xe
chạy, tăng độ nhám mặt đường….;



Công tác đại tu: thực hiện sau mỗi 2 lần trung tu nhằm cải thiện tuổi thọ của
công trình.





×