Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bo cau hoi trac nghiem 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.02 KB, 37 trang )

Phòng GD & ĐT: Huyện Yên Lạc
Đề trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9
Nội dung kiểm tra tính đến ngày 15/03/2009 (Đề số2).
Họ tên giáo viên đọc thẩm định : Phạm Hồng Hiệp Đơn vị công tác THCS Đồng C-
ơng
Số điện thoại :
Câu
số
Nội dung câu hỏi
Đáp
án
Mức
độ
* Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 01
đến câu 14 bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời
đúng nhất.
Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ
Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nớc, nhiều vùng trên thế
giới, cả ở Phơng Đông và Phơng Tây. Trên những con tàu vợt
trùng dơng, Ngời đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nớc
Châu Phi, Châu á, Châu Mỹ. Ngời đã từng sống dài ngày ở Pháp,
ở Anh. Ngời đã nói và biết nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp,
Anh, Hoa, Nga... và Ngời đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị
lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới,
văn hóa thế giới sâu sắc nh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Ngời
cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá
uyên thâm. Ngời cũng chịu ảnh hởng tất cả các nền văn hóa, đã
tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán
những tiêu cực của chủ nghĩa t bản. Nhng điều kỳ lạ là tất cả
những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân
tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trở thành một nhân cách


rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phơng
Đông, những cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại....
1
Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Lập luận.
D 1
2
Theo tác giả đoạn trích, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã qua những
nơi nào?
A. Châu Phi, châu á, châu Âu và châu Mĩ
B. Châu á, châu Phi, châu Mĩ và nớc Anh
C. Châu Mĩ, châu Phi, châu Âu và nớc Pháp
D. Châu Âu, châu úc, châu Phi và nớc Pháp
A 2
3
Theo tác giả, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói và viết thạo những
thứ tiếng nào?
A. Tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha
B. Tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Hoa
B 2
1
C. Tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Nga, tiếng Mỹ
D. Tiếng Nga, tiếng Hoa, tiếng Pháp, tiếng Đức
4
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một con ngời có phong cách văn hóa
nh thế nào?
A. Một nhân cách rất Việt Nam, rất bình dị
B. Một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam
C. Một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phơng Đông.

D. Một lối sống rất Việt Nam nhng cũng rất mới, rất hiện
đại.
D 2
5
Dòng nào sau đây khái quát đợc nội dung chính của đoạn
trích?
A. Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nớc, nhiều vùng trên thế giới.
B. Ngời cũng chịu ảnh hởng tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu
mọi cái đẹp và cái hay đi đôi với việc phê phán những tiêu cực
của chủ nghĩa t bản.
C. Điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn
với cái gốc văn hóa dân tộc ở Ngời để trở thành một nhân cách
rất Việt Nam... rất phơng
Đông, nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
D. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc
và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc nh Chủ tịch Hồ
Chí Minh.
C 2
6
Nét phong cách nổi bật của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?
A. ảnh hởng tấ cả các nền văn hóa, tiếp thu mọi cái hay,
cái đẹp.
B. Vẫn giữ đợc phong cách rất Việt Nam, rất Phơng Đông.
C. Vẫn giữ đợc cái gốc của văn hóa Việt Nam, không hề
thay đổi qua năm tháng.
D. Một phong cách rất Việt Nam, rất Phơng Đông những
cũng rất mới, rất hiện đại.
D 2
7

Trong câu Trên những con tàu vợt trùng dơng, Ngời đã
ghé lại nhiều hải cảng, từ trùng dơng đợc hiểu theo nghĩa
nào?
A. Biển cả B. Biển cả liên tiếp nối tiếp nhau
C. Biển có sóng to, gió lớn D. Biển xanh
B 2
8
Từ trùng dơng trong câu trên có thể thay bằng từ nào hợp
nhất?
A. Trùng khơi B. Biển cả.
C. Đại dơng D. Biển
A 2
2
9
Từ nào sau đây mang nét nghĩa lặp lại?
A. Trùng dơng B. Trùng khơi
C. Trùng trục D. Trùng
điệp
D 2
10
Trong các từ sau từ nào là từ láy?
A. Trùng dơng. B. Trùng khơi.
C. Trùng trục. D. Trùng
điệp
C 2
11
Từ nào trái nghĩa với từ truân chuyên?
A. Nhọc nhằn B. Nhàn nhã
C.Vất vả D. Gian nan.
B 2

12
Cụm từ nào trong câu (2) dùng để liên kết với câu (1)?
(1) Ngời cũng chịu ảnh hởng tất cả các nền văn hóa, đã
tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán
những tiêu cực của chủ nghĩa t bản.(2) Nhng điều kỳ lạ là tất cả
những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân
tộc không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trở thành một nhân cách
rất Việt Nam.
A. Tất cả những ảnh hởng quốc tế đó.
B. Nhng điều kỳ lạ là.
C. Đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc.
D. Để trở thành một nhân cách rất Việt Nam.
A 2
13
Nếu viết: Nhng điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hởng quốc tế
đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay
chuyển đợc ở Ngời thì câu sau sẽ mắc lỗi gì?
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị
ngữ.
C. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. D. Thiếu bổ
ngữ.
B 2
14
Trong đoạn văn sau đây, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
Trên những con tàu vợt trùng dơng, Ngời đã ghé lại nhiều
hải cảng, đã thăm các nớc Châu Phi, châu á, châu Mỹ. Ngời đã
từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Ngời đã nói và biết nhiều thứ
tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Ngời đã làm nhiều
nghề.
A. So sánh B. Nhân hóa

C. Liệt kê. D. Nói quá.
C 2
15
Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi thuộc thể loại nào?
A. Hồi kí. C. Truyện ngắn
B. Tùy bút D. Phóng sự .
C 1
16
Đoạn trích: ở Hà Nội, tôi có một căn phòng bé, gác hai.
A 2
3
Căn nhà của tôi cổ và sâu trong ngõ, có nhiều cây xanh.
Những cây ấy cũng qua bao năm tháng rồi, dây tầm gửi leo
đầy. sử dụng phơng tiện liên kết nào dới đây:
A Phép lặp từ ngữ. C. Dùng từ gần
nghĩa.
B. Dùng từ đồng nghĩa. D. Dùng từ trái
nghĩa.
17
Cụm từ nào dới đây là thành phần phụ chú trong câu: ở bên
cạnh có một ông bác sĩ, một ngời khó ngủ, phải bật đèn lên,
lịch sự gõ vào tờng ba cái. ?
A. ở bên cạnh có một ông bác sĩ. C. Phải bật đèn lên
B. Một ngời khó ngủ D. Lịch sự gõ vào
tờng ba cái
B 2
Đọc đoạn trích: Tôi ngồi chờ giấc ngủ trở lại với ông
bác sĩ và hả hê biện hộ cho mình: Chỉ có mình mới biết đ ợc
cái bao la và trong lành của đêm thành phố. Ông bác sĩ tìm
đâu ra đợc cái này trong những giấc mơ khó khăn kia?... . và

trả lời các câu hỏi 18, 19, 20
18
Các câu văn trong ngoặc kép là:
A. Lời dẫn trực tiếp. C. Độc
thoại.
B. Lời dân gián tiếp. D. Đối thoại
A 2
19
Câu văn: Ông bác sĩ tìm đâu ra đợc cái này trong những
giấc mơ khó khăn kia?... thuộc loại câu nào dới đây?
A. Câu trần thuật. C. Câu cảm
thán.
B. Câu nghi vấn. D. Câu cầu
khiến.
B 2
20
Dấu chấm lửng (...) trong câu văn trên dùng để:
A. Dãn nhịp điệu câu văn
B. Chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội
dung bất ngờ.
C. Tỏ ý có nhiều sự vật, hiện tợng tơng tự cha liệt kê hết.
D. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng.
C 2
21
Câu văn: Và cũng vì hát say sa nên có lần tôi suýt lộn nhào
từ cửa sổ xuống đất. là câu chỉ quan hệ gì?
A. Bổ sung. C. Điều kiện.
B. Thời gian. D. Nguyên nhân.
D 2
22

Câu văn : Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhng
hình nh cũng lại sợ nó giẫy lên lại sợ bỏ chạy, nên anh chỉ
B 2
4
đứng nhìn nó.. Có chứa thành phần nào dới đây?
A. Thành phần cảm than. C. Thành phần phụ
chú.
B. Thành phần tình thái. D. Thành phần gọi
đáp.
23
Từ nhng trong đoạn Chúng tôi, mọi ngời kể cả anh,
đều tởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhng thật lạ lùng, đến
lúc ấy, tình cha con nh bỗng nổi dậy trong ngời nó... chỉ
kiểu quan hệ nào trong các quan hệ sau đây?
A. Nghịch đối. C. Nguyên nhân
B. Bổ sung. D. Nhợng bộ.
A 2
24
14. Cụm từ xé sự im lặng và sẽ cả ruột gan mọi ngời, nghe
thật xót xa trong câu Tiếng kêu của nó nh tiếng xé, xé sự
im lặng và sẽ cả ruột gan mọi ngời, nghe thật xót xa. thuộc
thành phần nào?
A. Thành phần gọi đáp. C. Thành phần tình
thái.
B. Thành phần phụ chú. D. Thành phần cảm
thán.
B 2
25
Trong đoạn trích trên, câu: Thôi! Ba đi nghe con! là:
A. Lời dẫn trực tiếp. C. Độc

thoại.
B. Lời dân gián tiếp. D. Đối thoại
D 2
26
Câu văn nào khuyên ngời đọc sách phải chọn cho tinh?
A. Nếu đọc đợc 10 quyển sách không quan trọng, không bằng
đem thời gian sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự
có giá trị.
B. Nếu đọc đợc 10 quyển sách mà chỉ lớt qua, không bằng chỉ
lấy một quyển mà đọc mời lần.
C. Đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là
xấu hổ.
D. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa.
A 2
27
Câu văn nào khuyên ngời đọc sách phải đọc cho kĩ.
A. Đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không
phải là xấu hổ.
B. Nếu đọc đợc 10 quyển sách mà chỉ lớt qua, không bằng
chỉ lấy một quyển mà đọc mời lần
C. Nếu đọc đợc 10 quyển sách không quan trọng, không
bằng đem thời gian sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một
B 2
5
quyển thật sự có giá trị.
D. Thế gian có biết bao ngời đọc sách chỉ để trang trí bộ
mặt nh kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý.
28
Dòng nào phải là kết quả của việc đọc nhiều mà không chịu
nghĩ sâu?

A.Sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, t-
ởng tợng tự do đến mức làm đổi thay khí chất.
B. Nh cỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm
cho hoa mắt ý loạn, tay không mà về.
C. Chỉ để trang trí bộ mặt nh kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết
lấy nhiều làm quý.
D. Với việc học tập cách đó chỉ là lừa mình dối ngời, đối
với việc làm ngời thì đó là thể hiện phẩm chất tầm thờng,
thấp kém.
A 2
29
Dòng nào nêu khái quát nhất lời khuyên của tác giả đối với
ngời đọc?
A. Nên lựa chon sách mà đọc.
B. Đọc sách phải kĩ càng.
C. Cần có phơng pháp đọc sách.
D. Không nên đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt nh kẻ trọc
phú khoe của.
C 2
30
Văn bản Những ngôi sao xa xôi là sáng tác của ai?
A. Nguyễn Quang Sáng. C. Nguyễn Thành
Long.
B. Lê Minh Khuê. D. Nguyễn Minh
Châu
B 1
31
Văn bản trên đợc kể lại từ nhân vật nào?
A. Tôi. C. Chị Thao.
B. Tác giả D. Chị Nho.

A 2
32
Việc chọn vai kể nh vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội
dung?
A. Giữ đợc thái độ một cách khách quan.
B. Bao quát đợc các đối tợng.
C. Tạo ra cái nhìn nhiều chiều.
D. Chân thực, đi sâu vào tâm t nhân vật tôi, thuyết phục
ngời đọc.
D 2
33
Đoạn độc thoại nội tâm: Thời gian bắt đầu căng lên. trí não
tôi cũng không thua. Những gì đã qua, những gì sắp
tới...không đáng kể nữa. Có gì lí thú đâu nếu các bạn tôi
không quay về cho thấy tâm trạng gì của nhân vật?
A. Lo lắng, sợ hãi. C. Căng thẳng, lo
C 2
6
lắng.
B. Căng thẳng bất cần. D. Hồi hộp, lo
lắng.
34
Câu nghi vấn: Có gì lí thú đâu nếu các bạn tôi không quay
về? đợc dùng với mục đích gì?
A. Bày tỏ ý nghi vấn. C. Trình bày
một sự việc.
B. Bộc lộ cảm xúc. D. Thể hiện sự cầu
khiến.
B 2
35

Phần gạch chân trong câu văn: Tôi nói nh gắt vào máy
- Trinh sát cha về!, là thành
phần gì?
Thành phần đợc gạch chân có quan hệ thế nào với các từ ngữ
có liên quan?
A. Nêu xuất xứ của lời nói. C. Nêu điều bổ
sung thêm lời nói.
B. Nêu thái độ của ngời đó. D. Nêu quan hệ
phụ thêm lời nói
A 2
Phòng GD & ĐT: Huyện Yên Lạc
Đề trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8
Nội dung kiểm tra tính đến ngày 15/12/2008 (Đề số1)
Họ tên giáo viên đọc thẩm định : Phạm Hồng Hiệp Đơn vị công tác THCS Đồng C-
ơng
Số điện thoại :
Câu
số
Nội dung câu hỏi
Đáp
án
Mức
độ
1.
Nhn xột no sau õy khụng ỳng vi vn bn Tc nc v b
ca Ngụ Tt T?
A. Cú giỏ tr chõm bim sõu sc
B. Cú tỡnh hung kch tớnh cao
A 2
7

C. Có nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo
D. Có giá trị hiện thực sâu sắc
2.
Văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” chủ yếu sử dụng
phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự C. Thuyết minh
B. Nghị luận D. Biểu cảm
B 1
3.
Đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” được kể bằng lời kể của ai ?
A. Đôn Ki - hô – tê C. Xan – chô Pan – xa
B. Xéc – van – tét D. Người chứng kiến
B 2
4.
4. Tác phẩm “Lão Hạc” được viết theo thể loại nào ?
A.Tiểu thuyết C. Truyện vừa
B. Truyện dài D. Truyện ngắn
D 1
5.
Từ ngữ nào dưới đây không mang nghĩa “thuốc chữa bệnh” ?
A. Thuốc kháng sinh C. Thuốc lào
B. Thuốc tẩy giun D. Thuốc ho
C 2
6.
Những từ: “trao đổi, buôn bán, sản xuất” được sắp xếp vào trường
từ vựng nào?
A. Hoạt động kinh tế C. Hoạt động văn hoá
B. Hoạt động chính trị D. Hoạt động xã hội
A 2
7.

Câu nào dưới đây sử dụng cách nói giảm, nói tránh ?
A. Dạo này trông anh không được hồng hào lắm !
B. Nó đang ngủ ngon lành thật !
C. Dạo này nó lười học quá !
D. Cô ấy xinh quá nhỉ !
A 2
8.
Câu ca dao nào dưới đây sử dụng biện pháp nói quá ?
A. Chẳng tham nhà ngói ba toà
Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
B. Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng gánh đỡ những hai hạt vừng.
C. Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
D. Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
B 2
9.
Câu nào dưới đây không sử dụng tình thái từ ?
A. Những tên khổng lồ nào cơ ?
B. Tôi đã chẳng bảo ngài cẩn thận đấy ư ?
C. Giúp tôi với, lạy Chúa !
D. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao.
C 2
10.
Hai câu đơn: “Mẹ đi làm. Em đi học” được biến đổi thành một câu
ghép. Câu ghép nào dưới đây không hợp lý về mặt ý nghĩa ?
A. Mẹ đi làm còn em đi học. C. Mẹ đi làm, em đi học.
B. Mẹ đi làm nhưng em đi học. D. Mẹ đi làm và em đi học.
B 2

11.
Dấu hai chấm trong câu: “Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi và
chính lòng tôi cũng đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.”
(trích Tôi đi học – ThanhTịnh) có tác dụng gì ?
A. Đánh dấu, báo trước phần bổ sung cho phần trước
A 2
8
B. Đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp
C. Đánh dấu, báo trước phần giải thích cho phần trước
D. Đánh dấu, báo trước lời đối thoại
12.
Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm về từ tượng hình ?
A. Là những từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
B. Là những từ gợi tả bản chất của sự vật
C. Là những từ mô tả âm thanh của con người, sự vật
D. Là những từ miêu tả tính cách của con người
A 1
13.
Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng
điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào ?
A. Trong lòng mẹ C. Tôi đi học
B. Tức nước vỡ bờ D. Lão Hạc
C 2
14.
Ý nào nói đúng nhất mục đích của tác giả khi viết văn bản: “Thông
tin về Ngày Trái Đất năm 2000” ?
A. Để góp phần thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông của mọi
người
B. Để mọi người vĩnh viễn không sử dụng bao bì ni lông nữa
C. Để mọi người cứu Trái Đất đang bị ô nhiễm

D. Để thức tỉnh trách nhiệm cá nhân của mỗi con người đối với Trái
đất
A 2
15.
Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ?
A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm
B. Có tính chính xác và khách quan
C. Có tính đa nghĩa, giàu cảm xúc
D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh
B 2
16.
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử
chỉ cho
biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm
pháp.
B. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre
đối với
người dân miền Bắc.
C. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả
của Huế
xanh mướt như những viên ngọc.
D. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa
quân đó,
cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
D 2
17.
* Đọc đoạn trích “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó
cứ làm in như trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng:
“A ! Lão già tệ lắm !...” (Lão Hạc – Nam Cao).

Hãy chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích trên ?
A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu phần bổ sung trước đó
D 2
9
C. ỏnh du li i thoi
D. ỏnh du phn gii thớch cho phn trc ú.
18.
T Ny trong phn trớch Ny ! ễng giỏo ! thuc t loi no
di õy ?
A. Thỏn t C. Tr t
B. Phú t D. Tỡnh thỏi t
D 2
19.
Vic a yu t miờu t vo vn bn t s cú tỏc dng gỡ?
A. Gii thiu nhõn vt, s vic, ct truyn, tỡnh hung
B. Trỡnh by din bin ca s vic, hnh ng, nhõn vt
C. Lm ni bt tớnh cht, mc ca s vic, nhõn vt, hnh ng
D. By t trc tip thỏi cm xỳc ca nhõn vt v ngi vit trc
s vic, nhõn vt, hnh ng
C 2
20.
Cõu no di õy s dng bin phỏp núi giảm, nói tránh?
A. Bỏc ó i ri sao Bỏc i?
Mựa thu ang p, nng xanh tri.
B. Thõn em va trng li va trũn
By ni ba chỡm vi nc non.
C. Bn tay ta lm nờn tt c
Cú sc ngi, si ỏ cng thnh cm.
D. Ri c mi nm rm thỏng tỏm

Ta nhau trụng xung th gian ci.
A 2
21.
T ụng c trong văn bản Tôi đi họcc hiu theo ngha no?
A. Thy giỏo C. Thy hiu trng
B. Thy giỏm th D. Thy thanh tra
C 2
22.
Trng t vng no di õy ch tõm trng ca con ngi?
A. ễng c, chỳng tụi, ngi xung quanh, hc trũ
B. Vui v, sung sng, s hói, cm ng
C. Hin t, nhõn hu, v tha, õu ym
D. Thỡ thm, th tht, thỏnh thút, rỡ ro
B 2
23.
T no di õy in vo ch trng ca cõu L hc trũ chỳng tụi

nh by chim non xp hng vo lp. l phự hp nht ?
A. s hói C. lỳng tỳng.
B. hi hp D. rớu rớt.
D 2
24.
Cõu no di õy khụng kt cu C - V ?
A. Nú i nm sỏu nm ri.
B. Nhng h thỏch nng quỏ
C. V li, bỏn vn i, thỡ ci v, v õu?
D. Lóo em th sang, mn tụi xem.
C 2
25.
Câu văn nào sau đây thể hiện thái độ bắt đầu có sự phản khảng

của chị Dậu đối với tên cai lệ?
A. Chị Dậu run run. C. Chị Dậu im lặng.
B. Chị Dậu vẫn thiết tha. D. Chị Dậu nghiến hai hàm răng.
D 2
26. Câu văn Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tộ mãi thế,
tôi không chịu đợc nói lên thái độ gì của chị?
A 2
10
A. Không chịu khuất phục. C. Kiêu căng.
B. Bất cần. D. Sợ hãi.
27.
ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng
của chị Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ?
A. Lòng căm hờn bọn tay sai.
B. Giàu tình yêu thơng đối với chồng.
C. Muốn ra oai với ngời nhà lí trởng.
D. ý thức đợc sự cùng đờng của mình.
B 2
28.
Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội cần chú ý đến
điều gì?
A. Tình huống giao tiếp. C. Địa vị của ngời nói
trong xã hội.
B. Tiếng địa phơng của ngời nói. D. Nghề nghiệp của ngời
nói.
A 2
29.
Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phơng thể hiện ở
những phơng diện nào?
A. Từ vựng và ngữ pháp. C. Ngữ pháp.

B. Ngữ pháp, ngữ âm. D. Từ vựng,
ngữ âm.
D 2
30.
Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ
ngữ địa phơng trong các tác phẩm văn học?
A. Để tô đậm màu sắc của ngôn ngữ.
B. Để tô đậm màu sắc địa phơng.
C. Để tô đậm tính cách nhân vật.
D. Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phơng.
B 2
Phòng GD & ĐT: Huyện Yên Lạc
Đề Ngữ văn lớp 8
Nội dung kiểm tra tính đến ngày 15/03/2009 (Đề số2).
Họ tên giáo viên đọc thẩm định : Phạm Hồng Hiệp Đơn vị công tác THCS Đồng C-
ơng
Số điện thoại :
Câu
số
Nội dung câu hỏi
Đáp
án
Mức
độ
11
1.
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
A. Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một
cách trung thành.
B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản

C. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành
nội dung chính của văn bản
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của c©u chuyÖn trong văn bản
C 2
2.
Văn thuyết minh là gì?
A. Dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết
phục người đọc, người nghe về một quan điểm, tư tưởng
B. Trình bày, giới thiệu, giải thích... nhằm cung cấp tri thức về các
hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội
C. Trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích sự việc,
tìm hiểu con người và bày tỏ thái độ khen chê
D. Dùng các chi tiết, hình ảnh... nhằm tái hiện một cách sinh động
để người đọc hình dung rõ nét về sự việc, con người, phong cảnh.
B 1
3.
• Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 3, 4:
“Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm
hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ
ổi…” (Lão Hạc – Nam Cao). Từ “chao ôi” trong đoạn văn trên thuộc
từ loại gì?
A. Thán từ C. Trợ từ
B. Quan hệ từ D. Tình thái từ
A 2
4.
4Các từ: “gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ
vựng nào dưới đây?
A. Chỉ tính cách của con người
B. Chỉ trình độ của con người
C. Chỉ thái độ cử chỉ của con người

D. Chỉ hình dáng của con người
A 2
5.
• Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 5 đến 12):
Đó là chiếc lá cuối cùng”, Giôn - xi nói, “Em cứ tưởng là nhất định
trong đêm qua nó đã rụng. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ
rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”. “Em thân yêu, thân yêu!”,
Xiu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối, “Em hãy nghĩ đến
chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì
đây?” Nhưng Giôn - xi không trả lời. Cái cô đơn nhất trong khắp thế
gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi
bí ẩn của mình. Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế
gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một, ý nghĩ kỳ quặc ấy hình như càng
choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn…. Khi trời vừa hửng sáng thì
Giôn xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.Chiếc lá
thường xuân vẫn còn đó.
(Trích Chiếc lá cuối cùng, Ngữ văn 8, tập 1)
Đoạn trích trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự kết hợp với miêu tả và nghị luận
B. Tự sự kết hợp với miêu tả và thuyết minh
D 2
12
C. Biểu cảm kết hợp với tự sự và nghị luận
D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
6.
Nội dung chính của đoạn trích là gì ?
A. Kể lại diễn biến tâm trạng của Giôn - xi khi ngắm nhìn chiếc lá
cuối cùng
B. Miêu tả chiếc lá thường xuân cuối cùng trong đêm giông bão
C. Kể lại cuộc đối thoại của hai chị em Giôn - xi về chiếc lá cuối

cùng
D. Kể lại tình cảm và suy nghĩ của Xiu dành cho Giôn - xi
A 2
7.
Trong đoạn trích trên, nhân vật Giôn - xi được khắc hoạ như thế
nào ?
A. Là một người sống nội tâm, biết hy sinh cho người khác
B. Là một người yếu đuối, bi quan, buông xuôi số phận
C. Là một người bất lực trước hoàn cảnh, kém may mắn
D. Là một người đã cố gắng chống chọi với bệnh tật nhưng không
thể vượt qua.
B 2
8.
Câu văn nào dưới đây sử dụng biệp pháp nói giảm, nói tránh?
A. Cái cô đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn
bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình.
B. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết.
C. Ngày hôm đó trôi qua và ngay cả trong ánh hoàng hôn, họ vẫn

thể trông thấy chiếc lá thường xuân đơn độc níu vào cái cuống của
nó trên tường.
D. Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn xi, con người tàn nhẫn, lại ra
lệnh kéo mành lên.
A 2
9.
Từ “Nhưng” trong câu: “Nhưng Giôn - xi không trả lời.” có vai trò gì?
A. Làm dấu hiệu xuất hiện câu chủ đề của đoạn
B. Triển khai đoạn, phát triển ý
C. Liên kết ý giữa 2 đoạn văn
D. Đánh dấu một vấn đề được kết thúc

B 2
10.
Dấu ngoặc kép trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
C. Đánh dấu từ ngữ quan trọng
D. Đánh dấu lời thoại của nhân vật
D 2
11.
Câu văn: “Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến
mình nữa” thuộc loại câu nào?
A. Câu ghép không sử dụng từ nối
B. Câu ghép nối nhau bằng một quan hệ từ
C. Câu ghép nối nhau bằng một cặp quan hệ từ
D. Câu ghép nối nhau bằng một cặp từ hô ứng
B 2
12.
12. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh ?
A. tàn nhẫn C. lộp độp
B. mạnh mẽ D. kỳ quặc
B 1
13.
Thể văn nghị luận cổ nào dướí đây thường dùng để công bố kết
C 1
13
quả một sự nghiệp ?
A. Chiếu C. Cáo
B. Hịch D. Tấu
14.
Mượn “Lời con hổ trong vườn bách thú”, tác giả bài Nhớ rừng muốn

thể hiện điều gì ?
A. Nỗi nhớ về quá khứ vàng son
B. Khát vọng làm chủ thế giới
C. Tình yêu nước nồng nàn
D. Khát vọng tự do mãnh liệt
D 2
15.
Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản nhật dụng ?
A. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000
B. Đi bộ ngao du
C. Bài toán dân số
D. Ôn dịch, thuốc lá
B 1
16.
Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong
câu:“Chiếu dời đô thuyết phục người nghe bằng lý lẽ chặt chẽ và
bằng ……”
A. Bố cục chặt chẽ
B. Giọng điệu hùng hồn
C. Các biện pháp tu từ
D. Tình cảm chân thành
D 2
17.
Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian ?
A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
B. Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã chụp rồi
C. Bạc phơ mái tóc người cha
D. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây nền độc lập.
D 2
18.

Kiểu hành động nói nào đã sử dụng trong câu: “Lúc bấy giờ, ta
cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !”:
A. Hành động trình bày
B. Hành động hứa hẹn
C. Hành động bộc lộ cảm xúc
D. Hành động hỏi.
C 2
19.
Các câu: “Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,” thuộc kiểu câu gì ?
A. Câu nghi vấn C. Câu trần thuật
B. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán
C 2
20.
“Lượt lời” là gì ?
A. Là việc các nhân vật nói năng trong hội thoại
B. Là lời nói của các nhân vật tham gia hội thoại
C. Là lời nói của chủ thể nói năng trong hội thoại
D. Là sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người đối thoại với
nhau
B 1
21.
Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biệp pháp
nghệ thuật gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. Điệp từ D. Nhân hoá
D 2
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×