Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

NCKH: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI TRONG BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG BỘ part 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.58 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 7.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, phân tích ở các Chương nêu trên, rút ra các kết
luận sau:
1. Bảo trì mặt đường đã là một chiến lược quan trọng để kéo dài tuổi thọ của
đường, duy trì hệ thống đường bộ ở tình trạng tốt, khắc phục các hư hỏng gây ra trong
quá trình khai thác, dưới tác động của xe chạy và cá yếu tố ảnh hưởng bất lợi của môi
trường. Trên thế giới, công tác bảo trì, nhất là bảo trì dự phòng được chú trọng, đã và
đang triển khai những nội dung quan trọng liên quan đến công tác bảo trì như: xây
dựng Hệ thống quản lý bảo trì đường bộ (Road Maintenance Management SystemRMS); xây dựng công nghệ bảo trì mặt đường (cho cả mặt đường cứng và mặt đường
mềm) và phạm vi áp dụng hiệu quả cho các giải pháp bảo trì; xây dựng định mức đơn
giá cho công tác bảo trì; nghiên cứu phát triển những công nghệ mới, vật liệu mới cho
bảo trì; nghiên cứu xác định thời điểm thích hợp để triển khai có hiệu quả giải pháp
bảo trì; theo dõi đưa ra tuổi thọ của từng giải pháp bảo trì. Tại Việt Nam, công tác bảo
trì chưa được chú trọng, công tác kiểm tra theo dõi tình trạng kỹ thuật của công trình
đường bộ chủ yếu bằng thủ công, tiêu chí kiểm tra không rõ ràng nên khó đưa ra biện
pháp bảo trì hợp lý về thời gian bảo trì cũng như về loại công nghệ bảo trì thích hợp.
Việc phân loại, đánh giá tình trạng kỹ thuật của công trình theo các mức Tốt, Trung
bình, Xấu, Rất xấu theo nhóm các tiêu chí: cường độ mặt đường, độ nhám, độ bằng
phẳng, ổ gà chưa phù hợp. Hầu như tất cả các giải pháp bảo trì áp dụng (cho cả mặt
đường BTXM và BTN) chủ yếu sử dụng bằng phương pháp thủ công, công tác kiểm
soát vật liệu cũng như chất lượng bảo trì không rỗ ràng, nhiều Quy trình công nghệ thi
công và nghiệm thu chưa chuyển đổi sang TCVN. Vì vậy, việc nghiên cứu các công
nghệ mới trong bảo trì để định hướng áp dụng cho Việt Nam là cần thiết.
2. Đề tài đã nghiên cứu chi tiết về các công nghệ mới trong bảo trì để định hướng
áp dụng cho Việt Nam như: Phun nhũ tương kiểu Fog Seal, Láng nhựa kiểu Chip Seal,
230



láng nhựa kiểu Otta Seal, lớp phủ vữa nhựa kiểu Slurry Seal, lớp phủ vữa nhựa kiểu
Micro Surfacing. Trong mỗi công nghệ nghiên cứu, đề tài đã phân tích luận chứng về
phạm vi áp dụng, tình hình áp dụng công nghệ trên thế giới, vật liệu, máy móc thiết bị
sử dụng… Qua đó xây dựng được các Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu (Dự thảo)
cho từng công nghệ bảo trì (Sản phẩm của đề tài), cụ thể như sau:
1.

Tiêu chuẩn “Phun nhũ tương kiểu Fog Seal bảo trì mặt đường-Thi công và
nghiệm thu”.

2.

Tiêu chuẩn “Mặt đường Láng nhựa kiểu Chip Seal-Thiết kế vật liệu, thi
công và nghiệm thu”.

3.

Mặt đường láng nhựa kiểu Otta Seal-Thi công và nghiệm thu”.

4.

Tiêu chuẩn “Lớp phủ vữa nhựa kiểu Slury Seal- Thiết kế hỗn hợp, thi công
và nghiệm thu”.

5.

Tiêu chuẩn “Lớp phủ vữa nhựa kiểu Micro Surfacing-Thiết kế hỗn hợp, thi
công và nghiệm thu”.
3. Kết quả nghiên cứu đưa ra 6 công nghệ bảo trì hầu như đảm nhiệm được chức


năng bảo trì cho mặt đường mềm với các cấp hạng khác nhau từ đường giao thông
nông thôn đến đường cao tốc, lưu lượng xe khác nhau từ lượng lượng xe thấp đến lưu
lượng xe cao. Trong đó công nghệ lớp phủ vữa nhựa polime (Micrro Sufacing) là công
nghệ hiện đại nhất, thích hợp áp dụng để bảo trì đường cao tốc và đường ô tô cấp cao.
4. Trong mỗi công nghệ bảo trì, đề tài đã đưa ra định hướng về thiết bị dụng cụ
thi công, vật liệu, chất kết dính phù hợp cho công nghệ để đảm bảo việc thi công các
giải pháp bảo trì được đồng bộ, năng xuất cao và đảm bảo chất lượng. Đề tài đã đưa ra
được tính năng kỹ thuật, loại thiết bị thi công cần thiết để có cơ sở nhập ngoại hoặc
chế tạo thiết bị trong nước.
5. Đề tài đã tiến hành thí nghiệm trong phòng để đánh giá chất lượng của vữa
nhựa Slurry Seal (nội dung bổ sung, không có trong đề cương được duyệt). Qua đó
khẳng định có thể chủ động chế tạo vữa nhựa trong nước để áp dụng là khả thi.
6. Kết quả của đề tài qua các Tiêu chuẩn thiết kế hỗn hợp, thi công và nghiệm
thu đã khẳng định việc triển khai các công nghệ bảo trì này là đủ cơ sở, đảm bảo chất
231


lượng. Các loại vật liệu (đá, cát, bột đá) sẵn có trong nước, các loại chất kết dính (nhựa
đường, nhũ tương axit, nhựa lỏng) đã có TCVN, hiện đã và đang sản xuất trong nước
nên tạo điều kiện cần thiết cho áp dụng các giải pháp bảo trì đề xuất. Tuy nhiên cần
thiết phải nhập hoặc chế tạo thiết bị phục vụ cho thông các giải pháp bảo trì. Các thiết
bị cần thiết đã chỉ rõ trong đề tài. Ngoài ra, phải tiến hành các đoạn thử nghiệm để làm
quan công nghệ cũng như hoàn thiện các Tiêu chuẩn thiết kế hỗn hợp, thi công nghiệm
thu.
2. KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu, Đề tài đưa ra các kiến nghị cần thiết sau:
2. Cần sớm có kế hoạch, khuyến khích nhập hệ thống thiết bị phục vụ cho các
công nghệ đã nghiên cứu trong đề tài, nhằm thi công đồng bộ đảm bảo chất lượng cũng
như năng xuất cao. Với 5 công nghệ nghiên cứu đề xuất, nhiều thiết bị có thể dùng
chung. Cụ thể cần phải nhập (hoặc chế tạo trong nước) những thiết bị sau:

 Thiết bị vệ sinh mặt đường (áp dụng cho cả 5 công nghệ).
 Thiết bị phun chất kết dính (nhũ tương, nhựa lỏng) (áp dụng cho công nghệ
Fog Seal, Otta Seal, Chip Seal).
 Thiết bị trộn, rải hỗn hợp vữa nhựa tự hành, có hệ thống kiểm soát tỷ lệ vật
liệu và tốc độ rải ( loại thiết bị kẻm theo phụ kiện để sử dụng cho cả công
nghệ vữa nhựa Slurry Seal và vữa nhựa Micro Surfacing).
3. Cần có chủ trương để các cơ sở sản xuất triển khai chế tạo nhũ tương nhựa
đường polime để tạo điều kiện sử dụng chất kết dính này trong bảo trì đường cấp cao,
đường cao tốc.
4. Cần sớm nghiên cứu xây dựng Tiêu chuẩn nhũ tương nhựa đường axit và
Tiêu chuẩn nhũ tương nhựa đường polime gốc axit cho loại nhũ tương phân tách sớm
(Quick Setting) QS, loại nhũ tương cần thiết để áp dụng cho công nghệ lớp phủ vữa
nhựa, vữa nhựa polime, có thời gian phân tách và thông xe nhanh để bảo trì đường cấp
cao, đường cao tốc.

232


5. Cần có chủ trương để các cơ sở sản xuất triển khai chế tạo nhựa đường lỏng
MC 800, MC 3000 trên cơ sở TCVN 8818:2011 phục vụ cho công nghệ Otta Seal.
6. Cần tiếp tục nghiên cứu công nghệ hiện đại trong bảo trì đường bê tông xi
măng- loại đường sẽ áp dụng nhiều trong tương lai.
3. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đã hoàn thành đủ các sản phẩm (và vượt) theo Đề cương được duyệt, cụ
thể các sản phẩm là:
1.

Báo cáo tổng kết KHCN đề tài. (Bổ sung phần nghiên cứu thực nghiệm vữa
nhựa-không nằm trong đề cương được duyệt).


2.

Tiêu chuẩn “Phun nhũ tương kiểu Fog Seal bảo trì mặt đường-Thi công và
nghiệm thu” (Dự thảo).

3.

Tiêu chuẩn “Mặt đường Láng nhựa kiểu Chip Seal-Thiết kế vật liệu, thi công và
nghiệm thu” (Dự thảo).

4.

Mặt đường láng nhựa kiểu Otta Seal-Thi công và nghiệm thu” (Dự thảo).

5.

Tiêu chuẩn “Lớp phủ vữa nhựa kiểu Slury Seal- Thiết kế hỗn hợp, thi công
và nghiệm thu” (Dự thảo).

6.

Tiêu chuẩn “Lớp phủ vữa nhựa kiểu Micro Surfacing-Thiết kế hỗn hợp, thi
công và nghiệm thu” (Dự thảo).

7.

02 bài báo đăng trong tạp chí, hội thảo:


“Định hướng áp dụng công nghệ mới trong bảo trì đường bộ Việt Nam”.

PGS.TS. Vũ Đức Chính, Th.S. Lê Anh Tuấn. Tạp chí Giao thông Vận tải. Số
11/2010.

 “Kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trong bảo trì đường bộ Việt
Nam”. PGS.TS. Vũ Đức Chính, Th.S. Lê Anh Tuấn. Tuyển tập báo cáo Hội
nghị Khoa học và Công nghệ. Viện Khoa học và Công nghệ GTVT.
11/1/2012.
8.

01 luận văn Thạc sỹ đã bảo vệ thành công tại Hội đồng Trường Đại học GTVT,
tháng 12/2011, kết quả đạt loại xuất sắc (Học viên KS. Vũ Ngọc Phương-Thành
233


viên đề tài, tên luận văn “Nghiên cứu ứng dụng lớp phủ vữa nhựa phục vụ công
tác bảo trì đường bộ Việt Nam”. Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Kim
Đăng)
Tài liệu tham khảo
1.

22 TCN 306-03. Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ.

2.

Dương Học Hải, GS.TS. Đánh giá chất lượng khai thác đường bộ.2006.

3.

Pavement Preservation Compendium II. September 2006. US. Derpartment Of
Transport. Federal Highway Adminitration.


4.

NCHRP Report 523. Optimal Timing of Pavement Preventive Maintenance
Treatment Applications. Transportation Research Boad. Washington D.C. 2004.

5.

Eli Cuelho, Robert Mokwa and Michelle Akin. Preventive Maintenace
Treatments of Flexible Pavements: A Synthesis of Highway Practice. State of
Montana Department of Transportation Research Programs, U.S. Department of
Transportation Federal Highway Administration. October 2006.

6.

NCHRP Project No. 20-07. Pavement Preservation: Practices, Research Plans,
and Intiatives. National Cooperative Highway Research Program Transportation
Research Board National Research Council. May 2005.

7.

FHWA/IN/JTRP 2010/01. Treatment Guidelines for Pavement Preservation.
Jusang Lee, Todd Shields. Indiana Department of Transportation (INDOT).
January 2010.

8.

Thomas Wood, Roger Olson, Erland Lukanen, Mats Wendel, and Mark Watson.
Preventive Maintenance Best Management Practices of Hot Mix Asphalt
Pavements. Minnesota Department of Transportation Office of Materials and

Road Research. May 2009.

9.

R. Gary Hicks, P.E. Professor; Stephen B. Seeds, P.E. David G. Peshkin, P.E.
Selecting a Preventive Maintenance Treament for Flexible Pavements.
Washington, DC. June 14, 2000

10. Maintenance Technical Advisory Guide. M. Volume I – Flexible Pavement
Preservation. Second Edition. State of California Department of Transportation.
March 7, 2008
11. REPORT S2-R26-RR-2. Guidelines for the Preservation of High-Traffic-Volume
Roadways. Transportation Research Boad. Washington, D.C. 2011.
12. Caltrans. MAINTENANCE TECHNICAL ADVISORY GUIDE Volume I –
Flexible Pavement Preservation. Second Edition. State of California
Department of Transportation. March 7, 2008.
13. California Department of Transportation. Chapter 6-Fog Seal. Caltrans Division
of Maintenance, October 2003.
234


14. California Department of Transportation. Fog Seal Guidelines. Caltrans Division
of Maintenance, October 2003.
15. Caltrans Division of Maintenance. Chapter 6 Fog and rejuvenating seals. MTAG
Volume I Flexible Pavement Preservation, 2nd Edition, March 25, 2010.
16. Minnesota Seal Coat Handbook 2006.
17. Texas Department of Transportation. Seal coat and surface treatment manual.
July, 2004.
18. Nikornpon Prapaitrakul, Thomas J. Freeman, and Charles J. Glover. Assessing
the ability of fog seals to seal pavements, to rejuvenate in situ binde, and to

retard binder oxidation. FHWA/TX-06/0-5091-3. Published date December,
2007.
19. Adam Zofka, Mihai O. Marasteanu, and Timothy R. Clyne. Determination of
optimum time for application of surface treatments to asphalt concrete
pavements. Published by Minnesota Department of Transportation, January
2005.
20. Cindy K. Estakhri and Harish Agarwal. Effectiveness of fog seals and
rejuvenators for bituminous pavement surfaces. Texas State Department of
Highways and Public Transportation, September 1990.
21. N. Prapaitrakul , T. Freeman and C. Glover. Fog Seal Treatment Effectiveness
Analysis of Pavement Binders Using the t-Test Statistical Approach. Petroleum
Science and Technology, 28:1895–1905, 2010, Copyright © Taylor & Francis
Group, LLC.
22. Charles J. Glover. Guidelines on the use of fog seals and rejuvenator seals. Texas
Transportation Institute, August 2007.
23. Eli Cuelho, Robert Mokwa, and Michelle Akin. Preventive maintenance
treatments of flexible pavements: a synthesis of highway practice. FHWA/MT06-009/8117-26. Published date October, 2006.
24. R. Gary Hicks, Stephen B. Seeds, and David G. Peshkin. Selecting a preventive
maintenance treatment for flexible pavements. June, 2000.
25. Jusang Lee and Todd Shields. Treatment Guidelines for Pavement Preservation.
FHWA/IN/JTRP 2010/01, January, 2010.
26. FHWA. Field guide for polymer modified asphalt emulsions – Composition, uses
and specifications for surface treatments. March, 2009.
27. Nikornpon Prapaitrakul, Tom Freeman, and Charles J. Glover. Analyze existing
fog seal asphalts and additives - literature review. FHWA/TX-06/0-5091-1,
December, 2005.
28. Delmar R. Salomon. Asphalt emulsion technology. Transportation Research
Board. www.TRB.org. August, 2006.
29. Washington State Department of Transportation. Asphalt Seal Coats. Technology
Transfer. Revised – March 2003.

235


30. Monty Wade, Rachel DeSombre and David Peshkin. High Volume/High Speed
Asphalt Roadway Preventive Maintenance Surface Treatments. SD99-09. South
Dakota Department of Transportation. December, 2001.
31. FHWA. Spray applied polymer surface seals – Foundation for pavement
preservation. 2010.
32. YAN G M ing and SU Wei Guo. Practice of Fog Seal Experiment Road for
highway preventive maintenance. H IGHWA Y Nov. 2006, No 11.
33. 王王王 ,王王王 ,王王王 ,王王王 ,王王王. Evaluation of the effects of fog seal for pavement
preventive maintenance. Municipal Engineering Technolog. Vo1.25 No.5,
September, 2007.
34. Zheng Zhi-jun. On Laboratory Test & Research on Ageing Asphalt. China
Municipal Engineering. No.1, serial No.44, Feb. 2010.
35. Wu Renping, Jin Chaoyang, and Sun Xuewei. Application of Fog Seal
Technology in Preventive Maintenance for asphalt pavement. Modern
Transportation Technology, Vol.6, No.2, Apr. 2009.
36. HUANGWei-rong. Application of Fog Sea ls Technology in Expressway Premaintenance. Subgrade Engineering, March 2010.
37. A Guide to the Use of Otta Seals, Publication No. 93, Norwegian Public Roads
Administration, Directorate of Public Roads, Road Technology Department,
International Division, Oslo, August 1999.
38. Norwegian Public Roads Administration. The Otta Seal Surfacing-An economic
and practical alternative to traditional bituminous surface treatments. October
2007.
39. The Design, Construction and Maintenance of Otta Seals, Guideline No.1. Roads
Department, Ministry of Works, Transport and Communications. Republic of
Botswana, June 1999.
40. Greg Johnson, John Pantelis. Otta Seal Surfacing of Aggregate Roads. Minessota
2008.

41. J. C. Waters. Long-term dust suppression using the Otta seal technique. New
Zealand Transport Agency research report 368. March 2009
42. Larry Weiss. Otta Seal in South Dakota. Gorverment Engineering. November
2010.
43. Otta Seal. Category: Technical Information/On-carriageway/. International Focus
Group on Rural Road Engineering. />44. Jannisch, D.W., Gaillard F.S., Minnesota Seal Coat Handbook: Final Report,
Minnesota Department of Transportation, December 1998.
45. South Australian Department of Transportation, Bituminous Sealing Manual,
1995.

236


46. McLeod, N.W., A General Method of Design for Seal Coats and Surface
Treatments, Proceedings of the Association of Asphalt Paving Technologists,
Volume 38, St. Paul, Minnesota, 1969.
47. Austroads, Design of Sprayed Seals, Surry Hills, New South Whales, Australia,
1990.
48. Stevenson, J., Maintenance Chip Seal Manual, Montana Department of
Transportation, 1996.
49. Holleran, G., Chip Seal Design, California Chip Seal Association Annual
Meeting, January, 2001.
50. Federal Highway Administration, U.S. Department of Transportation, Manual on
Uniform Traffic Control Devices (MUTCD), Millennium Edition, Washington,
D.C., 2002.
51. TRH 3 Committee, Design of Bituminous Seals, South Africa Roads Board,
2002.
52. NCHRP Project 14-17, “Manual for Emulsion-Based Chip Seals for Pavement
Preservation”. Transportation Resaerch Boad. Wasington , D.C. December 9 /
2010.

53. NCHRP Report 680. Manual for Emulsion-Based Chip Seals for Pavement
Preservation. Transportation Resaerch Boad. Wasington , D.C.. 2011.
54. Minnesota Seal Coat Handbook 2006. Minnesota Department of Transportation
Office of Minnesota Road Research Physical Research Section. June 2006.
55. Ontario Provincial Standard Specification. Material Specification for AggregatesSurface Treatment
56. MTAG Volume I. Flexible Pavement Preservation 2nd Edition. Caltrans Division
of Maintenance CHAPTER 7—CHIP SEALS. October 30, 2007.
57. COLAS-Viet nam. Road Project. Technical department. Level 5: Slurry Seal
(Manufacturing and Application). March 2011.
58. International Slurry Surfacing Association. ISSA A105. Recommended
Performance Guideline For Emulsified Asphalt Slurry Seal. February 2010.
59. ASSTM D 3910–2011. Standard Practices for Design, Testing, and Construction
of Slurry Seal.
60. ISSA Technical Bulletin 139, Test Method to Classify Emulsified
Asphalt/Aggregate Mixture Systems by Modified Cohesion Tester
Measurement of Set and Cure Characteristics, International Slurry Surfacing
Association, Washington, DC, 1990.
61. CALTRANS, Slurry Seals/Micro-surfacing Mix Design Proceduce, 2004
62. MTAG Volume I. Flexible Pavement Preservation 2nd Edition. Caltrans Division
of Maintenance Chapter 8-Slurry Seal. October 24, 2007.
63. Ontario Provincial Standard Specification. Construction Specification for Slurry
Seal. November 2008.
237


64. Slurry Seal / Micro-Surface Mix Design Procedure. California Department of
Transportation (CALTRANS). Materials/Infrastructure Section. March 2004.
65. ASSTM D 3910–2011. Standard Practices for Design, Testing, and Construction
of Slurry Seal.
66. CALTRANS, Slurry Seals/Micro-surfacing Mix Design Proceduce, 2004

67. MTAG Volume I. Flexible Pavement Preservation 2nd Edition. Caltrans Division
of Maintenance Chapter 8-Slurry Seal. October 24, 2007.
68. Ontario Provincial Standard Specification. Construction Specification for Slurry
Seal. November 2008.
69. Slurry Seal/Micro-Surface Mix Design Procedure. California Department of
Transportation (CALTRANS). Materials/Infrastructure Section. March 2004.
70. Holleran, G., Chip Seal Design, California Chip Seal Association Annual
Meeting, January, 2001.
71. CALTRANS, Slurry Seals/Micro-surfacing Mix Design Proceduce, 2004
72. MTAG Volume I. Flexible Pavement Preservation 2nd Edition. Caltrans Division
of Maintenance Chapter 8-Slurry Seal. October 24, 2007.
73. Ontario Provincial Standard Specification. Construction Specification for Slurry
Seal. November 2008.
74. Slurry Seal/Micro-Surface Mix Design Procedure. California Department of
Transportation (CALTRANS). Materials/Infrastructure Section. March 2004.
75. ASTM D 6372 – 07. Standard Practice for Design, Testing, and Construction of
Micro-Surfacing.
76. PHASE I REPORT. Slurry Seal / Micro-Surface Mix Design Procedure.
CALIFORNIA DEPARTMENT OF TRANSPORTATION (CALTRANS).
MARCH 2004.
77. NCHRP Synthesis 411. Microsurfacing A Synthesis of Highway Practice.
National Cooperative Highway Research Program. Transportation Research
Board. Washington, D.C. 2010.
78. TECHNICAL ADVISORY GUIDE (TAG) FOR MICROSURFACING PILOT
PROJECTS.
STATE
OF
CALIFORNIA DEPARTMENT OF
TRANSPORTATION. Office of Pavement Preservation Division of
Maintenance. October 2003.

79. ISSA A143 (Revised February 2010). Recommended Performance Guideline For
Micro Surfacing. ISSA, 2010.
80. Slurry/Micro-Surface Mix Design Procedure. Contract No. Caltrans 65A0151
January 2006 – September 2006.Caltrans, 2006.

238



×