Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De on dac biet hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.32 KB, 6 trang )

• Tuyển chọn các đề thi trắc nghiệm Hóa Học Mã đề thi: 002

ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Môn thi: Hoá học - Không Phân ban
Thời gian làm bài: 90 phút
Số câu trắc nghiệm: 50
Họ, tên thí sinh:....................................................................................... Số báo danh:.......................................
Câu 1. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây.
A. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học
B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện
C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron
D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau
Câu 2. Các nguyên tử sau
40 39 41
20 19 21
, ,Ca K Sc
có cùng:
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân B. Số nơtron
C. Số proton D. Số khối
Câu 3. Hãy chọn định nghĩa đúng. Phản ứng oxi hóa – khử là:
A. phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa
B.phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
C.phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng
D. phản ứng trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không xảy ra đồng thời.
Câu 4. Tìm định nghĩa sai:
A. Chất khử là chất có khả năng nhận electron B. Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận electron
C. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron D. Chất khử là chất có khả năng nhường electron
Câu 5. Tìm câu sai:
A. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa
B.Trong các hợp chất hóa học, halogen chỉ thể hiện số oxi hóa -1
C.Thành phần và tính chất các hợp chất của halogen là tương tự nhau


D.Flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất
Câu 6. Tính axit giảm dần trong dãy axit halogenhiđric như sau:
A. HF > HBr > HCl > HI B. HI > HBr > HCl > HF
C. HCl > HBr > HI > HF D. HF > HCl > HBr > HI
Câu 7. Xét cụ thể 2 sơ đồ phản ứng hóa học:
1) H
2
O
2
+ KI
 →
2) H
2
O
2
+ Ag
2
O
 →

Chọn nhận xét đúng nhất về H
2
O
2
. Hiđropeoxit:
A. chỉ có tính oxi hóa B. chỉ có tính khử
C. không có tính oxi hóa, không có tính khử D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Câu 8. Căn cứ vào sơ đồ phản ứng nào trong số các sơ đồ phản ứng sau để có thể kết luận ozon có tính oxi
hóa mạnh hơn oxi?
1) Ag + O

3

 →
2) KI + O
3
+ H
2
O
 →

3) 3O
2

UV
→
2O
3
A. B.
C. D.
A. (1) v (2) B. (2) v (3)
C. (3) v (4) D. Cả (1), (2) v (3)
Câu 9. Dãy các chất no sau đây chỉ bao gồm các chất điện li mạnh :
A. HCl, NaOH, FeCl
3
, AgNO
3
Trang 1/5
Mã đề: 002
• Tuyển chọn các đề thi trắc nghiệm Hóa Học Mã đề thi: 002


B. H
2
SO
4
, H
2
S, KOH, NaCl
C. CaSO
4
, Cu(NO
3
)
2
, Ba(OH)
2
, Zn(NO
3
)
2
D. Cả A, B, C đều đúng.
Chọn đáp án chính xác nhất.
Câu 10. Theo Brontsted, định nghĩa axit, bazơ nào sau đây là đúng :
A. Axit là chất có khả năng tạo H
+
khi tan trong

H
2
O.
B. Axit l chất có khả năng tác dụng với axit tạo H

2
; bazơ là chất có khả năng tác dụng với axit tạo muối.
C. Axit là chất có khả năng cho proton; bazơ là chất có khả năng nhận proton.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 11. Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N
2
, NH
3
, Cl
2
, CO
2
Chỉ dùng thuốc thử duy nhất nào sau đây
để xác định lọ đựng khí NH
3
.
A. Giấy quì tím ẩm. B. Dung dịch HCl
đặc
. C. Dung dịch Ca(OH)
2
. D. Cu
A, B.
Câu 12. Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO
3
-
trong dung dịch chứa cc ion: NH
4
+
, Fe
3+

, NO
3
-
ta dng:
A. Dung dịch NaOH.
B. Kim loại Cu v vi giọt dung dịch H
2
SO
4
lỗng
C. Dung dịch AgNO
3
.
D. Dung dịch BaCl
2
.
Câu 13. Để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO
3
)
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
, NH
4

NO
3
, MgCl
2
, FeCl
2
. Chỉ
dng một dung dịch lm thuốc thử thì chọn thuốc thử no?
A. NaOH B. Ba(OH)
2
C. BaCl
2
D. AgNO
3
Câu 14. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bộ gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng chất
nào sau đây ?
A. Dung dịch muối sắt (III) dư.
B. Dung dịch AgNO
3
dư.
C. Dung dịch CuCl
2
dư.
D. Dung dịch muối Sắt (II) dư.
Câu 15. Ion Na
+
bị khử trong các trường hợp nào sau đây:
(1) Điện phân NaOH nóng chảy; (2) điện phân NaCl nóng chảy; (3) điện phân dung dịch NaCl;
(4) cho Na
2

CO
3
tc dụng với dung dịch HCl; (5) cho NaOH vo dung dịch NH
4
Cl.
A. 1, 3 B. 1, 4
C. 2, 3 D. 1, 2
Câu 16. Nung nóng 100 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khi khối lượng không thay đổi nữa,
đem cân chất rắn thu được thấy nặng 69 gam. Xác định thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
A. 42% Na
2
CO
3
v 58% NaHCO
3
B. 84% Na
2
CO
3
v 16% NaHCO
3
C. 50% Na
2
CO

3
v 50% NaHCO
3
D. 68% Na
2
CO
3
v 32% NaHCO
3

Câu 17. Hàm lượng của kim loại A trong muối cacbonat là 40%, vậy hàm lượng của kim loại đó trong
muối photphat là:
A. 38,7%
B. 19,35%
C. 25,6%
D. 42,35%
Câu 18. So sánh hàm lượng của một kim loại bất kỳ trong muối cacbonat (1) và muối photphat (2) là:
A. (1) > (2)
B. (1) < (2)
Trang 2/5
• Tuyển chọn các đề thi trắc nghiệm Hóa Học Mã đề thi: 002

C. (1) = (2)
D. Tùy từng kim loại mà so sánh.
Câu 19. Cho cấu hình electron cơ bản của ion M
2+
l
[ ]
6
3Ar d

. Tìm vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn.
A. Ô 26, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI.
B. Ô 26, chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm II.
C. Ô 26, chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm II.
D. Ô 26, chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm VIII.
Câu 20. Tính chất cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử. Phản ứng nào sau đây minh họa được cho
nhận xét trên?
(1). FeO + H
2
SO
4 loãng


(2). FeO + H
2
SO
4 đặc


(3). FeO + Al
0
t
→
(4). FeCl
2
+ Cl
2


(5). FeSO

4
+ Mg

(6). Fe(OH)
2
+ HNO
3


A. 1, 3, 6 B. 2, 4, 6
C. 1, 3, 5 D. 2, 5, 6
Câu 21. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R
2
O
5
. Hợp chất của nó với hiđro có thành
phần khối lượng là : 82,35% R và 17,65% H. Nguyên tố R là :
A. P B. N C. S D. Cl.
Câu 22. Hợp chất với hiđro với nguyên tố R là RH
4
.Oxit cao nhất của R chứa 53,3% O. R l nguyên tố :
A. C B. N C. Si D. S
Câu 23.Cho 9,59 gam kim loại Ba tác dụng với halogen X có dư, thu được 14,56 gam muối halogenua.
Nguyên tử khối và tên halogen là :
A. 19 ; Flo B. 35,5 ; clo C. 80 ; brom D. 127 ; iot
Câu 24. Khi cho 0,6 gam một kim loại M ở nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc).
Kim loại M là :
A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba
Câu 25. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 4,48 lít khí clo (ở đktc). Phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng
muối clorua thu được là :

A. 13,6 gam B. 27,2 gam C. 17,15 gam D. 10,05 gam
Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 26. Để khẳng định 2 chất (A, B) bất kỳ thuộc cùng một dãy đồng đẳng cần phải:
A. Biết công thức cấu tạo của chúng.
B. Biết công thức phân tử của chúng.
C. Biết khối lượng mol phân tử của chúng.
D. Biết cả 2 dữ kiện liệt kê ở B và C.
Câu 27. Chọn câu chính xác nhất trong số cãc câu sau:
A. Các chất hữu cơ có khối lượng phân tử bằng nhau được gọi là đồng phân.
B. Các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là đồng phân.
C. Hai chất hữu cơ có phân tử khối hơn kém nhau 28 đv.C là đồng đẳng với nhau.
D. Hai chất hữu cơ có phân tử khối hơn kém nhau 14 đv.C không phải là đồng đẳng với nhau.
Câu 28. Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su buna (1) là: etilen
(2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Hãy sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong
quá trình điều chế.
Trang 3/5
• Tuyển chọn các đề thi trắc nghiệm Hóa Học Mã đề thi: 002

A. 3→6→2→4→5→1. B. 6→4→2→5→3→1
C. 2→6→3→4→5→1. D. 4→6→3→2→5→1
Câu 29. Gốc hiđrocacbon hóa trị I được tạo thành khi tách một nguyên tử hiđro khỏi phân tử hiđrocacbon
thuộc dãy đồng đẳng metan, được gọi là:
A. Etyl. B. Ankin.
C. Ankyl. C. Aryl
Câu 30. C
3
H
6
có tên gọi:
A. Propen. B. Propilen.

C. Propen-1. D. Chưa xác định được
Câu 31. Khái niệm về Rượu (ancol):
A. Là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH đính với gốc hiđrocacbon.
B. Là hợp chất hữu cơ có nhóm chức –OH.
C. Là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH đính với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon.
D. Là hợp chất hữu cơ ứng với công thức tổng quát là C
n
H
2n+1
OH (n

1; nguyên).
Hãy chọn câu đúng.
Câu 32. Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Phenol có khả năng tham gia phản ứng thế trong nhân (với HNO
3
, Br
2
) dễ hơn nhiều so với benzen,
phản ứng xảy ra không cần xúc tác hay đun nóng.
(2) Phenol có tính axit và còn được gọi là axit phenic. Tính axit của phenol mạnh hơn của rượu là do ảnh
hưởng của gốc phenyl đến nhóm –OH.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H
2
CO
3
vì sục CO
2
vo dung dịch C
6

H
5
ONa ta sẽ được C
6
H
5
OH và muối
Na
2
CO
3
.
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hóa đỏ.
A. (1), (2) B. (2), (3)
C. (1), (4) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 33. Cho 1,97 gam fomalin tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư thì thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của
dung dịch fomalin đó là:
A. 38,07% B. 39,12%
C. 38,14% D. 36,05%
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X (có 10,34 % hiđro) chỉ thu được CO
2
và H
2
O với số mol như
nhau và tiêu tốn số mol O
2

bằng 4 lần số mol X. Từ X chỉ thực hiện một phản ứng tạo được rượu đa chức.
Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. CH
2
=CH-CH
2
OH B. OHC-CHO
C. CH
2
=CH-CHO D. HOCH
2
CHO
Câu 35. Khi oxi hóa 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam một axit (hiệu suất 100%). Anđehit đó
là:
A. Etanal. B. Propanal
C. Fomanđehit D. Anđehit acrylic
Câu 36. Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
thu được 3,24 gam Ag. Công thức của hai anđehit là:
A. CH
3
CHO, HCHO B. CH
3
CHO, C
2
H
5

CHO
C. C
2
H
5
CHO, C
3
H
7
CHO D. C
3
H
7
CHO, C
4
H
9
CHO
Câu 37. Axit cacboxylic no đơn chức có công thức tổng quát dạng phân tử là :
A. C
n
H
2n
O
2
B. C
n
H
2n
O

C. C
n
H
2n+1
O
2
D. Cả A , B , C đều sai.
Câu 38. Axit ankanoic có tính chất :
A. Làm quỳ tím chuyển sang màu hồng
Trang 4/5
• Tuyển chọn các đề thi trắc nghiệm Hóa Học Mã đề thi: 002

B. Phản ứng được với rượu (pư este hóa )
C. Phản ứng được với: kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối
D. Tất cả đều đúng
Câu 39. Đồng đẳng của axit acrylic có công thức tổng quát là :
A. C
n
H
2n
O
2
B. C
x
H
2x – 2
O
2

C. C

m
H
2m – 1
COOH D. Cả B v C đều đúng
Câu 40. Dãy đồng đẳng của axit benzoic có công thức tổng quát là :
A. C
n
H
2n – 7
COOH B. C
n
H
2n – 6
O
2
C. C
m
H
2m – 8
O
2
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 41. Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C
3
H
4
O
3
)
n

. Công thức cấu tạo của nó là:
A. C
2
H
3
(COOH)
2
B. C
4
H
7
(COOH)
3
C. C
3
H
5
(COOH)
3
D. Kết quả khác.
Câu 42. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ: (X
1
) no, mạch hở, hai chức và (X
2
) không no (có 1 nối đôi), mạch
hở, đơn chức. Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất
kia. Đốt cháy hoàn toàn 10,16 gam X được 0,42 mol CO
2
. Nếu trung hòa hết 10,16 gam X cần 700 ml dung
dịch NaOH 0,2M. Công thức phân tử của 2 axit là :

A. C
3
H
4
O
2
; C
6
H
10
O
4
B. C
2
H
4
O
2
; C
4
H
4
O
4
C. C
2
H
2
O
4

; C
4
H
4
O
2

D. Không đủ dữ kiện xác định.
Câu 43. Thực hiện cc phản ứng sau :
(1) Etylen + HCl
 →

(2) Etan + Cl
2
(askt)
 →

(3) Etanol + HCl
 →

(4) Etanol + CH
3
COOH
 →

Phản ứng tạo este là :
A. Chỉ (4)
B. Chỉ (3) và (4)
C. Chỉ (2), (3), và (4)
D. Tất cả các phản ứng trên.

Câu 44. Nhận định nào sau đây sai ?
A. Không tồn tại este H-COO-CH=CH
2
vì rượu CH
2
=CH-OH không tồn tại
B. C
2
H
5
Cl là dẫn xuất halogen chứ không phải este
C. Không thể tạo este phenyl axetat từ phản ứng trực tiếp giữa phenol và axit axetic
D. Để thu được polivinyl ancol chỉ cần thực hiện phản ứng trùng hợp vinyl ancol
Câu 45. X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất X đ
dng 90 ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng.
Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7 gam. Cơng thức X l :
A. H-COOC
3
H
7
B. H-COOC
3
H
5

C. CH
3
-COOC
2
H

5
D. C
2
H
5
COOCH
3

Câu 46. 7,04 gam este đơn chức tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 2 chất X và Y.
Đốt cháy hết 0,6 gam Y được 1,32 gam CO
2
v 0,72 gam H
2
O. Oxi hoá Y được chất có khả năng phản ứng
tráng gương. Công thức cấu tạo của X, Y là :
A. H-COONa; CH
3
CH
2
CH
2
OH
B. CH
3
COONa; CH
3
CH
2
OH
C. CH

3
CH
2
COONa; CH
3
OH
D. Không đủ dữ kiện xác định.
Trang 5/5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×