ĐỀ 1 : THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HOÁ HỌC-2008
C©u 1 :
Cho 14,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư được 11,2 lít khí H
2
(đktc). Khối lượng Al
có trong X là:
A.
5,4 g hoặc 8,85 g B. 8,85 gam C. 5,4 hoặc 8,10 gam D. 5,4 gam
C©u 2 :
Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thành 24 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
.
Cho 24 gam B tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng được 4,48 lít khí SO
2
(đktc). Tính m.
A.
11,2 gam B. 16,8 gam C. 5,04 gam D. 19,04 gam
C©u 3 :
Chất nào dưới đây tan tốt trong nước ?
Chọn C
A.
C
4
H
9
OH B. C
6
H
5
OH C. C
3
H
5
(OH)
3
D. C
6
H
5
NH
2
C©u 4 :
Cho V lít khí CO
2
(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,02M được 1 gam kết tủa. Tìm V.
A.
0,224 hoặc 1,568 B. 1,568 lít C. 0,224 hoặc 1,12 lít D. 0,224 lít
C©u 5 :
Lấy 7,4 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức kế nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với Ag
2
O/ dd
NH
3
thu được 64,8 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là:
A.
CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO B. CH
3
CHO và HCHO
C.
C
2
H
5
CHO và C
3
H
7
CHO D. C
3
H
7
CHO và C
4
H
9
CHO
C©u 6 :
Kết luận nào sau đây là đúng ?
A.
Phenol tác dụng được với NaOH và dung dịch Na
2
CO
3
B.
Ancol etylic và phenol đều tác dụng với Na và dung dịch NaOH
C.
Phenol tác dụng được với Na và dung dịch HBr.
D.
Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng.
C©u 7 :
Hoà tan hết 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào nước. được dung dịch B
và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn
nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là:
A.
Li B. Rb C. K D. Na
C©u 8 :
Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X
2
O
5
trong đó X chiếm 25,93% về khối lượng. Công hoá
trị của X trong X
2
O
5
là:
A.
+5 B. +4 C. 5 D. 4
C©u 9 :
Hỗn hợp X chứa Fe
2
O
3
(0,1 mol) Fe
3
O
4
(0,1 mol) FeO (0,2 mol) và Fe (0,1 mol). Cho X tác dụng
với HNO
3
loãng dư, số mol HNO
3
tham gia phan ứng bằng:
A.
2,6 mol B. 2,0 mol C. 2,3 mol D. 2,4 mol
C©u 10 :
Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ x mol/lít.
Thí nghiệm 1: Cho m g hốn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì thoát ra 0,896 lít H
2
(đktc).
Thí nghiệm 2. Cho m g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì thoát ra 1,12 lít H
2
(đktc).
Giá trị của x là:
A.
0,02M B. 0,08 M C. 0,04 M D. 0,1 M
C©u 11 :
Một hỗn hợp M chứa rượu no A và axit hữu cơ đơn chức B đều mạch thẳng, có cùng số nguyên
tử cacbon. Ðốt cháy 0,4 mol hỗn hợp M cần 30,24 lít oxi (đktc), thu được 52,8 gam CO
2
và 19,8
gam H
2
O. Công thức phân tử của A là:
A.
C
2
H
5
OH B. C
3
H
8
O
2
C. C
3
H
8
O
3
D. C
2
H
6
O
2
C©u 12 :
Hợp chất Y có công thức MX
2
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số
nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số nơtron bằng số hạt proton. Tổng số proton
trong MX
2
là 58. Khi tác dụng với chất oxi hoá, một mol chất Y có khả năng cho tối đa bao nhiêu mol
electron.
A.
11 B. 13 C. 9 D. 15
C©u 13 :
Cho 5,4 gam Al vào dung dịch X chứa 0,15 mol HCl và 0,3 mol CuSO
4
, sau một thời gian được 1,68 lít
khí H
2
(đktc), dung dịch Y, chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NH
3
thì có 7,8 gam kết tủa. Khối
lượng Z là:
A.
7,5 g B. 15 g C. 7,05 gam D. 9,6 gam
C©u 14 :
Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO
2
và 3,6 gam H
2
O. Số liên kết π tối
đa có trong X là
A.
1 B. 2 C. 0 D. 3
C©u 15 :
Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol FeS
2
và 0,01 mol FeS tác dụng với H
2
SO
4
đặc tạo thành Fe
2
(SO
4
)
3
, SO
2
và H
2
O. Lượng SO
2
sinh ra làm mất màu V lít dung dịch KMnO
4
0,2M. Giá trị của V là:
A.
0,36 B. 0,12 C. 0,48 D. 0,24
C©u 16 :
X là hỗn hợp chứa Al và sắt oxit Fe
x
O
y
. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu X thu được 92,35 gam chất rắn
C. Hòa tan C bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 L (đktc) khí bay ra và còn lại phần không tan D.
Hòa tan 1/4 lượng chất D bằng H
2
SO
4
đặc nóng, thấy tiêu tốn 60 gam H
2
SO
4
98%. Số mol Al
2
O
3
có
trong chất rắn C :
A.
0,14 mol B. 0,44 mol C. 0,40 mol D. 0,20 mol
C©u 17 :
Chia hỗn hợp A gồm rượu metylic và rượu đồng đẳng X thành 3 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác
dụng hết với Na thấy bay ra 336ml H
2
(đktc); Oxi hóa phần thứ hai bằng CuO thành anđehit (hiệu suất
100%), sau đó cho tác dụng với AgNO
3
trong NH
3
dư thì thu được 10,8 gam Ag kim loại; Cho phần
thứ ba bay hơi và trộn với lượng dư oxi thì thu được 5,824 lít khí ở 136,5
o
C và 0,75 atm. Sau khi bật tia
lửa điện để đốt cháy hết rượu thì thu được 5,376 lít khí ở 136,5
o
C và 1 atm. Công thức phân tử của X là:
A.
C
4
H
9
OH B. C
3
H
7
OH C. C
5
H
11
OH D. C
2
H
5
OH
C©u 18 :
Điện phân dung dịch Cu(NO
3
)
2
(điện cực trơ và có màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện I = 1,34 A
trong 4 giờ. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc).
A.
6,4 gam ; 1,12 L B. 6,4 gam ; 0,56 L C. 3,2 gam ; 2,24 L D. 12,8 g ;4,48 L
C©u 19 :
Hoà tan hoàn toàn 9,28 gam một hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong một lượng
vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, thu được dung dịch Y và 0,07 mol một sản phẩm duy nhất chứa lưu
huỳnh. Xác định xem sản phẩm chứa lưu huỳnh là sản phẩm nào trong số các chất sau:
A.
SO
2
B. S, C. H
2
S D. H
2
C©u 20 :
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được m gam muối và
5,6 lít khí SO
2
(đktc). Cho 1,4 gam Fe vào dung dịch chứa m gam muối trên. Tính tổng khối lượng
muối thu được.
A.
21,4 gam B. 29,8 gam C. 37,4 gam D. 27,4 gam
C©u 21 :
Cho hỗn hợp X chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 mL dung dịch A chứa AgNO
3
và
Cu(NO
3
)
2
. Sau phản ứng thu được dung dịch A’ và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho chất rắn B
đó tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 L H
2
(đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO
3
)
2
trong dung dịch A bằng :
A.
0,03 M ; 0,05 M B. 0,4 M ; 0,4 M C. 0,5 M ; 0,3 M D. 0,7 M ; 0,3 M
C©u 22 :
Cho 8,96 lít khí CO
2
(đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Cho X tác dụng với
dung dịch Ca(OH)
2
dư được a gam kết tủa. Nếu cho X tác dụng với dung dịch CaCl
2
dư được b gam kết
tủa. Giá trị (a – b) bằng:
A.
0 g B. 15 g C. 10 g D. 30 g
C©u 23 :
Dung dịch A gồm HCl 0,5M và H
2
SO
4
1M. Dung dịch B gồm NaOH 1M và KOH 4 M
Để trung hoà 500 ml dung dịch B cần bao nhiêu ml dung dịch A.
A.
0,5 L B. 1,5 L C. 2,0 L D. 1,0 L
C©u 24 :
Cho các chất sau CH
2
=CH
2
(I), CH
2
=CH-CN (II), C
6
H
5
-CH=CH
2
(III), CH
2
=CH-CH=CH
2
(IV).
Monome tạo nên cao su buna-N là:
A.
(I) và (II) B. (II) và (IV) C. (III) và (IV) D. (II) và (III)
C©u 25 :
So sánh tính kim loại của 4 kim loại A, B, C, D. Biết rằng: (1) Chỉ có A và C tác dụng được với dung
dịch HCl giải phóng H
2
. (2) C đẩy được các kim loại A, B, D ra khỏi dung dịch muối ; (3) D + B
n+
→
D
n+
+ B
A.
A < B < C < D B. B < D < A < C C. A < C < B < D D. D < B < A < C
C©u 26 :
Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe
2
O
3
trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO,
Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và Al. Hßa tan hết X trong bằng dung dịch HNO
3
dư thu được 1,344 lít (đktc) khí NO (là
sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là:
A.
1,62 gam B. 0,54 gam C. 0,81 gam D. 0,27 gam
C©u 27 :
Đun nóng butan tạo 1,8 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm H
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
8
và C
4
H
10
dư. Cho
hỗn hợp này qua dung dịch brom dư thấy còn lại 1,0 lít khí (đktc). % thể tích của butan phản ứng là:
A.
40% B. 70% C. 20% D. 80%
C©u 28 :
Đốt cháy một rượu đơn chức X thu được CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ
6
5
n
n
OH
CO
2
2
=
. Số đồng phân của X tác
dụng với CuO cho anđehit bằng:
A.
4 B. 3 C. 5 D. 2
C©u 29 :
Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG đúng ? Chọn C
A.
AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do phản ứng :
2AgBr → 2Ag + Br
2
B.
Nước Gia - ven có tính oxi hóa mạnh là do tạo được HClO theo phản ứng : NaClO + CO
2
+ H
2
O →
NaHCO
3
+ HClO
C.
Axit flohiđric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh do phản ứng :
SiO
2
+ 4HF → SiH
4
+ 2F
2
O
D.
KClO3 được dùng để điều chế O
2
trong phòng thí nghiệm theo phản ứng :2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2
C©u 30 :
E là este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi cho 8,8 gam E tác dụng với 0,2 mol NaOH được 13,6
gam chất rắn. Công thức cấu tạo của E là:
A.
HCOO-CH
2
-CH
2
-
CH
3
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. CH
3
COO-CH=CH
2
D. CH
3
COOC
2
H
5
C©u 31 :
Lần lượt cho các chất vinyl axetat; 2,2-diclopropan; phenyl axetat và 1,1,1-tricloetan tác dụng
hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Trường hợp nào dưới đây phản ứng đã KHÔNG được viết
đúng ?
A.
CH3COOC
6
H
5
+ 2NaOH → CH
3
COONa + C
6
H
5
ONa + H2O
B.
CH
3
CHCl
2
CH
3
+ 2NaOH → CH
3
COCH
3
+ 2NaCl + H2O
C.
CH
3
CCl
3
+ 3NaOH → CH
3
COOH + 3NaCl + H2O
D.
CH
3
COOCH=CH
2
+ NaOH → CH
3
COONa + CH
3
CHO
C©u 32 :
Cho 40,3 gam trieste X (este ba chức) của (glixerin) glyxerol với axit béo tác dụng vừa đủ với 6
gam NaOH. Khối lượng muối thu được là:
A.
38,1 g B. 41,7 g C. 45,6 g D. 45,9 g
C©u 33 :
Cho 34,2 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với AgNO
3
/ NH
3
. Số
mol Ag kết tủa là:
A.
0,4 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,8
C©u 34 :
10 gam hỗn hợp X gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
2
H
2
làm mất màu 48 gam Br
2
trong dung dịch. Mặt khác
13,44 lít khí X (đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO
3
/NH
3
được 36 gam kết tủa. Thành phần % về
khối lượng của CH
4
có trong X là:
A.
50% B. 25% C. 20% D. 32%
C©u 35 :
Axit nào sau đây không mất màu dung dịch brom
Bài giải
OHCOBr)CH(CBrCHBrOHCO)CH(CCH
OHCOCHBrBrCHBrOHCOCHCH
HBr2COBr OHHCO
32232
222
22
−−→+−=
−−→+−=
+→+
A.
Axit fomic B. Axit benzoic C. Axit acrilic D. Axit metacrylic
C©u 36 :
Hỗn hợp X gồm H
2
và C
2
H
2
. X có tỉ khối hơi so với N
2
bằng 0,5. Đun nóng X với Ni xúc tác thu
sau một thời được hỗn hợp Y có 2 hiđrocacbon không no. Tỉ khối Y so với N
2
bằng 0,8. Phần
trăm H
2
đã tham gia phản ứng bằng
A.
40% B. 30% C. 25% D. 75%
C©u 37 :
X là hợp chất có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X có khả năng tác dụng với NaOH, nhưng không tác
dụng với Na. Chất X là chất nào trong số các chất cho dưới đây ?
A.
HOCH
2
CH=O B. HOOC-CH=O C. HCOOCH
3
D. HCOOCH
2
CH
3
C©u 38 :
Để trung hòa dung dịch thu được khi thủy phân 4,54 gam một photpho trihalogenua cần dùng 55
ml dung dịch NaOH 3M. Xác định công thức phân tử của photpho trihalogenua đó.
A.
PF
3
B. PI
3
C. PBr
3
D. PCl
3
C©u 39 :
X là một aminoaxit mạch thẳng, chứa một nhóm amin (-NH
2
) và một nhóm axit (-COOH). Cho 0,1 mol
X tác dung với dung dịch NaOH dư tạo muối hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y này tác dụng với dung
dịch HCl dư tạo 24 gam muối. Từ X có thể trực tiếp điều chế :
A.
Nilon-6 B. Nilon-7 C. Nilon-6,6 D. Nilon-8
C©u 40 :
X là axit no hở đơn chức. Cho 6 gam X tác dụng với 6 gam NaOH được 10,2 gam chất rắn. Xác định
công thức phân tử của X.
A.
C
3
H
6
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
3
H
4
O
2
D. C
4
H
8
O
2
C©u 41 :
Cho 0,2 mol X (α-amino axit dạng H
2
NR(COOH)
2
) phản ứng hết với HCl tạo 36,7 gam muối. X là:
A.
Alanin B. Axit glutamic C. Glixin D. Valin
C©u 42 :
Dung dịch X có thể chứa một trong bốn muối là NH
4
Cl, Na
3
PO
4
, KI và (NH
4
)
3
PO
4
. Thêm NaOH
vào mẫu thử của X thì thấy xuất hiện khí mùi khai. Còn khi thêm AgNO
3
vào mẫu thử của X thì
xuất hiện kết tủa vàng. Vậy X chứa :
Bài giải
X tác dụng với dung dịch NaOH xuất hiện khí có mùi khai, loại B và C.
Cho A tác dụng với dung dịch AgNO
3
tạo kết tủa màu vàng, loại A.
A.
NH
4
Cl B. Na
3
PO
4
C. (NH
4
)
3
PO
4
D. KI
C©u 43 :
Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO
2
và hơi H
2
O lần lượt đi
qua bình 1 đựng Mg(ClO
4
)
2
và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được 25 gam kết tủa. Khối
lượng bình 1 tăng 5,4 gam và khối lượng CuO giảm 12 gam, khối lượng phân tử của A nhỏ hơn khối
lượng phân tử glixerin. Công thức phân tử của A là
A.
C
5
H
12
O B. C
4
H
8
O
2
C. C
5
H
12
D. C
5
H
10
O
2
C©u 44 :
X, Y, Z là các ancol có KLPT lập thành cấp số cộng. Đốt cháy một chất bất kì đều thu được
OHCO
22
m8333,1m
=
. Cho 7,6 gam X tác dụng với 3,45 gam Na được V lít khí H
2
(đktc).
Thể tích H
2
bằng:
A.
1,68 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít
C©u 45 :
Đốt cháy hoàn toàn este X với số mol của các chất trong phản ứng hóa học như sau :
2,0:2,0:25,0n:n:n
OHCO
O
22
2
=
.
X có công thức phân tử là :
A.
C
2
H
4
O
2
B. C
4
H
8
O
2
C. C
3
H
6
O
2
D. C
5
H
10
O
2
C©u 46 :
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (C, H, O, N) cần 3 mol không khí (gồm N
2
và O
2
, trong đó
N
2
chiếm 80% về thể tích) thu được 0,5 mol CO
2
, 0,6 mol H
2
O và 2,5 mol N
2
. X có công thức phân
giống với công thức phân tử của:
A.
Glixin B. Axit glutamic C. Valin D. Alanin
C©u 47 :
Hoà tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít khí H
2
(đktc).
Để trung hoà một nửa dung dịch Y cần dung dịch hỗn hợp H
2
SO
4
và HCl (tỉ lệ mol 1:3). Khối
lượng muối khan thu được là:
A.
20,65 g B. 41,30 gam C. 34,20 gam D. 20,83 gam
C©u 48 :
Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng dung dịch
tăng lên 4,6 gam. Trong hỗn hợp chứa:
A.
2,4 gam Mg B. 1,2 gam Mg C. 1,8 gam Mg D. 3,6 gam Mg
C©u 49 :
X là hỗn hợp hai axit no hở đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho 5,3 gam X tác dụng vừa
đủ với 50 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức phân tử và khối lượng của mỗi axit.
A.
CH
3
COOH 3 gam và C
2
H
5
COOH 3,7 gam B. HCOOH 2,3 gam và CH
3
COOH 3 gam
C.
HCOOH 3 gam và CH
3
COOH 2,3 gam D. CH
3
COOH 2,3 gam và C
2
H
5
COOH 3 gam
C©u 50 :
Cho NaClO dư vào 200 ml dung dịch X chứa Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3
kết thúc phản ứng được dung
dịch Y. Cho dung dịch BaCl
2
dư vào Y được 43 gam kết tủa. Còn nếu thêm dung dịch MgCl
2
dư
vao Y thì được 8,4 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na
2
SO
3
có trong dung dịch X là:
A.
0,1 M B. 5 M C. 1,2M D. 0,5 M
01 26
02 27
03 28
04 29
05 30
06 31
07 32
08 33
09 34
10 35
11 36
12 37
13 38
14 39
15 40
16 41
17 42
18 43
19 44
20 45
21 46
22 47
23 48
24 49
25 50
ĐÁP ÁN Đ ề 2
01 26
02 27
03 28
04 29
05 30
06 31
07 32
08 33
09 34
10 35
11 36
12 37
13 38
14 39
15 40
16 41
17 42
18 43
19 44
20 45
21 46
22 47
23 48
24 49
25 50
ĐỀ 2 : THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HOÁ HỌC-2008