Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

ôn tập bào CHẾ dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 66 trang )

Ôn tập bào chế 1
I, Đại cương.
Câu 1. Khái niệm, các quá trình của sinh dược học.
-

-

-

Khái niệm:
+ Theo tên gọi: NC yếu tố sinh học và Dược học ảnh hưởng đến HQĐT của
CP thuốc
+ Theo dạng thuốc: NC số phận Dạng thuốc trong Cơ thể người bệnh
+ Theo SKD: NC yếu tố ảnh hưởng đến SKD và biện pháp nâng cao SKD
Các quá trình của sinh dược học:
* GP- Htan-Hthu (LDA):
- GP: .Mở đầu cho LDA
.Yếu tố ảnh hưởng: tương tác DC-Td, KTBC, môi trường GP
Htan: .Tạo đk cho hthu
.Yếu tố ảnh hưởng: GP, độ tan, KTTP, KTBC, môi trường hoà tan
-Hấp thu:
.Bảo đảm HQ
.Yếu tố ảnh hưởng: GP-htan, đăc tính hấp thu, vùng hthu.

Câu 2: Khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng.
-

Khái niệm: Tốc độ và mức độ hấp thu dược chất từ chế phẩm bào chế vào
tuần hoàn chung và đưa đến nơi tác dụng.
+ Biểu thị = % DC được hấp thu/ liều trên nhãn
+ Tiêm tĩnh mạch SKD= 100%


Đường dùng khác: <1
(viên nén Vit C 100mg)
+ 2 loại SKD:
.in vitro
.in vivo

-

Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng:
*Dược học:
Dược chất:
. Lí -hoá tính: độ tan, độ ổn định,
Dạng kết tinh, dạng muối, KTTP, tạo phức,
. Đặc tính DDH: tính thấm, hấp thu,..
(nhà BC tác động chủ yếu vào Vhoà tan:↘ KTTP)

-


-

Tá dược:
. Loại tá dược
. Tương tác DC-Tdc

- KTBC: Phương pháp, quy trình, thiết bị,...
*Sinh học:
đường dùng, cách dùng,...
(chỉ có 1 số DC và dạng thuốc có vđề về SKD: viên nén chứa DC ít tan).
Câu 3: SKD invivo và SKD invitro.

-Theo Đ/n về SKD thì đánh giá SKD là đánh giá hấp thu
-Tuy nhiên để hấp thu được thì DC phải được GP, hòa tan. Do đó đánh giá SKD là
đánh giá LDA, trong đó:
.GP, hòa tan: in vitro
.Hấp thu: in vivo
+ SKD in vitro: thiết bị, cách đánh giá, ý nghĩa
+ SKD in vivo: PP đánh giá, thông số DĐH, ý nghĩa
*SKD IN VITRO: THỬ NGHIỆM HOÀ TAN
- Thiết bị và cách đánh giá
+ Thiết bị (diss. tester): USP: 7 loại
(hay dùng cho dạng thuốc rắn: viên, nang)
DĐVN:
.máy 1: giỏ quay (rotary basket)
.máy 2: cánh khuấy (paddle)
*SKD IN vitro
+ Môi trường:


. Bản chất: nước cất, đệm
. Lượng: > 3 lần nđộ bão hòa (điều kiện “sinh”)
. nhiệt độ: thân nhiệt (370C±0,5)
+ Tốc độ khuấy: 45-60-90-120 v/ph
+ Điểm lấy mẫu:
+ Phương pháp định lượng: UV
-Cách đánh giá kết quả: (sẽ học kỹ ở viên )
.TCDĐ: % DC hòa tan/ khoảng t (70-80% sau 30; 45 ph)
.TC NSX: đồ thị hòa tan
(Điều kiện thử phù hợp với đối tượng thử).
- ý nghĩa
+ Chưa phải là SKD (bắt chước được 3 đk)

+ Công cụ để kiểm soát chất lượng, đảm bảo đồng nhất: đơn vị sản phẩm, lô mẻ
SX, NSX
+ Công cụ để xây dựng công thức, thiết kế dạng thuốc
+ Công cụ sàng lọc, thay thế SKD in vivo
* SKD in vivo
A, Đối tượng và PP đánh giá.
+)Đối tượng
+Động vật:
-Áp dụng:
.Trong NC xây dựng công thức
.Khi DC độc không dùng được trên người
.Khi DC dùng ở liều thấp, cần tăng liều


-Loại động vật: khỉ, chó, lợn, thỏ, chuột,...(ĐTH gần người)
+) Người tình nguyện
-Áp dụng: trong đánh giá TĐSH (pháp lý)
-Lựa chọn NTN: theo quy định chung.
B)-PP đánh giá
+PP dược động học (PK study):
+PP dược động học.
-Xây dựng đồ thị nồng độ DC/dịch sinh học
Đlg DC/dịch SH (máu, nước tiểu,...): cho đvật (người) uồng thuốc, lấy mẫu, đlg
DC/máu (HPLC), vẽ đồ thị nđm
-Đánh giá thông số DĐH
-Chính xác, đắt, ảnh hưởng SK (người)
+PP dược lực học (PD study): Đo đáp ứng dược lực: thân nhiệt, mạch, nhịp tim,
HA,...kém chính xác
+PP in vitro (đã cm. IVIVC): rẻ, nhanh
+PP lâm sàng thích hợp: tốn kém, khó quản lý,..

* Đánh giá SKD in vivo theo PP DĐH
-Thông số đ/giá: mức độ và tốc độ hấp thu
.AUC 0-∞ = AUC 0-t + AUC t-∞ (mức độ hấp thu: mcg/ml.h)
(AUC 0-t: quy tắc hình thang; AUC t-∞:ngoại suy)
-Thông số đgiá:
.Cmax: mức độ hấp thu, đọc trên đồ thị
.Tmax: tốc độ hấp , - nt –


-

Các loại SKD:

+ tuyệt đối: AUC thử/AUC tm: viên nén, nang/tm
+ tương đối:
.) AUC thử/ AUC đối chiếu : hay dùng trong đgiá TĐSH: thử/đối chiếu
.) Giới hạn TĐSH: AUC, Cmax: 80-125%
Tmax: khác nhau không có ý nghĩa thống kê
- Ý nghĩa:
+Nâng cao HQ, AT( tđsh # tđđt)
+Cơ sở để lựa chọn thuốc điều trị thay thế
+Đảm bảo đồng nhất về chất lượng
+Buộc nhà SX nâng cao CL thuốc.
II, Dung dịch:
Câu 1: Khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm,tiêu chuẩn chất lượng.
- Khái niệm: DDT là dạng thuốc lỏng, đồng thể, chứa DC hòa tan trong một DM
hoặc hỗn hợp DM, dùng để uống hoặc dùng ngoài .
+ DDT thường đóng liều cả đợt Đ/trị
+ Kèm dụng cụ phân liều theo thể tích (w/v):
.thìa cà-phê : 5 ml

.thìa canh:15 ml
.Cốc chia vạch.
-

Phân loại:

+ Theo thể chất : 3 nhóm: lỏng, mềm, rắn.
Lỏng: (thuốc nước:Dung

Mềm

Rắn.


dịch )
-DC đã được hòa tan, dễ
-DC hòa tan hoặc phân
hấp thu
tán (tiểu phân)
(LDA đơn giản)
-Chiếm ~ 30% lượng
thuốc ( 60% DC tan đựơc)
-Dạng dùng phong phú:
.uống: dung dịch, siro,
potio, elixir,..
.Dùng ngoài: rửa, bôi,
đắp, thụt, tắm, súc miệng,
rà miệng, nhỏ tai, nhỏ
mũi, phun mù,…
(thuốc lỏng cũng có hỗn

dịch, nhũ tương,...)

-DC rắn, tiểu phân (LDA
phức tạp)

+ Theo cấu trúc: 3 nhóm: đồng thể, dị thể, cơ học.
Đồng thể (một pha)

Dị thể (2 pha)

Cơ học (TP)

-Dd thật (phtử,<0,001µm,
thấu quang): dễ phân bố,
dễ lọc
-Dd cao phân tử (KLPT
lớn: kho lọc)
-Dd keo (siêu vi dị thể:
0,001 µm < KT<0,1µm

-Rắn/Lỏng (hỗn dịch)
-Lỏng/Lỏng
(nhũ tương)

Rắn/Rắn
(tiểu phân): bột, viên,
nang,..

-


Ưu nhược điểm:
+Ưu:
+ So với các dạng thuốc rắn (bột, viên, nang):
. Dễ nuốt (đặc biệt là với trẻ em, người cao tuổi: chuyển rắn->lỏng)
. Hấp thu nhanh: Qtr SDH không qua LD
. Ít kích ứng niêm mạc: do DC đã pha loãng
. KTBC tương đối đơn giản, đầu tư không cao


- So với hỗn dịch: chia liều chính xác hơn
+Nhược:
- DC kém ổn định, tuổi thọ ngắn hơn dạng thuốc rắn
- Dễ bị nhiễm khuẩn, nhất là dd nước
- Vị khó chịu thể hiện rõ: do DC đã hòa tan
- Chia liều kém chính xác hơn các dạng phân liều
- Tỉ lệ hư hao trong SX cao hơn thuốc rắn
- Cồng kềnh, khó vận chuyển và bảo quản.
- Tiêu chuẩn chất lượng:
1. Cảm quan: màu, mùi, độ trong
2. pH: trong giới hạn cho phép
3. Tỷ trọng (áp dụng với siro thuốc).
4. Giới hạn thể tích: +4 +10%
(DđVN 3, phụ lục 8.1, tr PL-131)
5. Định tính:
6. Định lượng: H.lượng DC phải nằm trong giới hạn cho phép:
- Thuốc độc A, B: ± 5% lượng ghi trên nhãn
- Thuốc thường: ± 10% lượng ghi trên nhãn
7. Độ nhiễm khuẩn: theo chuyên luận riêng
Nuôi cấy trong môi trường thích hợp
Câu 2: Dung môi sử dụng trong bào chế dung dịch thuốc.

-

-

Nước :
+ Nước cất.
+ Nước khử khoáng.
+ Nước thẩm thấu ngược (RO)
+ Nước siêu lọc.
Các dung môi phân cực thân nước:
+ Ethanol.
+ Glycerin.


-

+glycol và các dẫn chất: Propylen Glycol, butylen glycol…
Các dung môi không phân cực thân dầu:
+ Dầu thực vật.
+ Dầu paraffin.
+ Cloroform

Câu 3: So sánh các loại nước.
-

-

Tiêu
chí.


Giống nhau: Là dung môi phân cực mạnh, hòa tan phần lớn các dung môi
phân cực. Đối với các hợp chất hữu cơ, khả năng hòa tan của nước kém hơn
alcol.
Khác nhau:
Nước
uống
được.

Nguồn -Nước
.
máy,
nước
thiên
nhiên
(sông,
hồ,
nước
mưa,
nước
giếng
…)
Tạp
+cơ
chất.
học:
tiểu
phân
không
tan
(nước

đục)
+vô cơ:
nước
cứng

Nước
Nước
khử
thẩm thấu
khoáng. ngược
(RO)
-Dùng
-Nguyên
nước
tắc điều
máy.
chế: nén
+loại
đẩy N
tạp ion qua màng
bằng
bán thấm.
cột trao
đổi ion
(R+OH,
R-H+).

Nước
siêu lọc.


Nước cất.

Nước tinh
khiết.

-Nước
được lọc
qua màng
siêu lọc
(Cellulos
e
triacetate,
polyether
sulfone).

-điều chế
từ nước
uống được
hoặc NTK
bằng PP
cất.

-là nước được
làm tinh khiết
từ nước uống
được bằng PP
cất, trao đổi
ion hoặc các
PP thích hợp
khác.


+Tạp vô
cơ: tinh
khiết
hoá học
cao.
+ Tạp
hữu cơ,
vi sinh,
cơ học:
không
loại hết

+ Loại
được tạp
PTL lớn
(cơ học,
chí nhiệt
tố, vi sinh
vật và
virut...)
.
+Không
loại được

-Tinh khiết
về tạp cơ
học, vụ cơ,
hữu cơ, vi
sinh,CNT,..

.

+Giới hạn
acid-kiềm.
+amoni,
clorid, nitrat,
sulfat, calci
và nagnesi.
+chất oxy
hóa.
+kim loại
nặng.
+can sau bay

+Tạp vô
cơ: tinh
khiết.
+Tạp
PTL lớn:
tương đối
tinh
khiết.


+hữu
cơ: sinh
vật thối
rữa
(bay
hơi)

+Vi
sinh
Ứng
dụng.

ion.

+ Có
thể hòa
tan tạp
từ nhựa.
+Dung
rửa chai
lọ, pha
thuốc
dùng
ngoài,
điều chế
nước
cất.

+Nếu
-Dùng
không xử như RO.
lí tiếp:
dùng như
nước KK.
+Hiện
nay: Gắn
thêm

nhiều cột
để nâng
cấp CL
nước: lọc
thô, hấp
phụ (than
hoạt),
UV,...: có
thể pha
thuốc
uống,
(thuốc
tiêm).

Câu 4: Kỹ thuật bào chế.
1. Cân, đong dược chất và dung môi.
2. Hòa tan:
- Trình tự hoà tan:
+ Chất ít tan trước, chất dễ tan sau.

hơi.
+độ nhiễm
khuẩn: vi
khuẩn hiếu
khí <102/ml
+nội độc tố:
<0,25 E.U/ml
- Dựng pha -Sử dụng
thuốc uống rộng rãi nhất:
rẻ, không

độc, hòa tan
nhiều DC
phân cực.
-NTK được
dùng để pha
chế các chế
phẩm không
yêu cầu vô
khuẩn và
không có chất
gây sốt


+ Pha hỗn hợp DM trước
+ Chất làm tăng độ tan trước DC.
+ Sử dụng DM trung gian: hoà tan DC vào DM trung gian trước rồi phối hợp từ từ
vào DD.
+ Các chất chống oxy hoá, các hệ đệm, chất bảo quản: hoà tan trước khi hoà tan
DC.
+ Cồn thuốc, cao lỏng (pha potio): phối hợp với DM có độ nhớt cao trước
+ Cao mềm, cao đặc: hoà tan vào siro hoặc glycerin nóng trước.
+ Các chất làm thơm, dễ bay hơi: hòa tan sau, trong dụng cụ kín.
- Giải pháp làm tăng độ tan:
+ Lựa chọn DC: Tính chất lý hóa:
.Cấu trúc hóa học: nhóm thân N, nhóm không bền (oxi hóa, thủy phân,...)
.Dạng muối: tetracyclin, dexamethason,...
.Trạng thái kết tinh-VĐH
.Trạng thái solvat hóa.
+ Dùng các chất trung gian thân nước.
+ Tạo dẫn chất dễ tan (không làm thay đổi TD dược lý)

+ Dùng chất diện hoạt: pha nước thơm
+ Dùng hỗn hợp DM:
+ Nghiền mịn DC : tăng A (bột siêu mịn: pred…, dexa…)
+ Đun nóng DM: tăng D: áp dụng khi:
.DC khó tan, chịu nhiệt
.DM có độ nhớt cao: dầu, glycerin, PEG,…


.Nhiệt độ phòng thấp


Lưu ý: .DC kém bền với nhiệt (t, to)
.Đun cách thủy (dầu th.vật, glycerin: tophòng)

+ Khuấy trộn: giảm h, tăng AC:
.Khuấy cơ học: thường pha có cánh khuấy (lớn)
.Khuấy từ: quy mô PTN
.Siêu âm
.Pha dd keo, dd cao phtử: tránh khuấy trộn (tạo bọt)
3. Lọc dung dịch.
- Mục đích: làm trong, cản khuẩn
- Quá trinh lọc: Loại khỏi DD các tạp rắn không tan
- Vật liệu lọc:
+ Cellulose: bông, vải, giấy lọc, màng cellulose (acetat, nitrat tổng hợp)
+ Thủy tinh xốp: Phểu xốp G3, G4
+ Sứ xốp (nến lọc)
- Phương pháp lọc:
+ Lọc áp suất thuỷ tĩnh: lọc thô, lọc trong (quy mô nhỏ: bông, giấy, vải: phểu trên
giá, ống lọc,…
+ Lọc áp suất giảm:lọc trong :phểu xốp, màng lọc (bơm hút)

+ Lọc áp suất cao: lọc trong, lọc cản trùng: màng lọc, nến lọc (bơm nén, nang suất
cao)
-

Một số thiết bị lọc sử dụng trong bào chế: đĩa lọc, ống lọc.
Áp suất cột nước
(thủy tĩnh)

Hút (Áp suất giảm, Nén (Áp suất
chân không)
cao)


Vật liệu

-Cellulose (bông,
giấy, gạc)
-Vải, gạc

-Giấy
-Thủy tinh xốp

-Màng cellulose
-Sứ xốp

Thiết bị

-Phểu thủy tinh,
giá đỡ
-Phểu Knikfi (ống

đục lỗ)

-Phểu thủy tinh
xốp: G3,G4
-Bình hút
-Bình trung gian
-Máy hút

-Máy nén
-Bình đựng chịu
áp lực
-Đĩa lọc (đựng
màng lọc), ống
lọc
-Bình hứng

Năng suất, chất
lượng

-NS thấp
(PTN):h cột nc
-lọc thô
(tiền lọc)
-lọc trong

-NS cao
-Lọc trong (G3)
-Cản khuẩn (G4)

-NS rất cao,

-hệ thống kín
-lọc trong
-cản khuẩn

4. Hoàn chỉnh đóng gói thành phẩm.
Câu 5: Phân tích một số đơn:
1- Dung dịch Lugol:

-

Iod
1g
Kali iodid
2g
Nước cất vđ 100 ml
Phân tích đơn:
1. Iod: dược chất.
+ Tính chất lý hóa (TCLH): Bột tinh thể màu tím đen, dễ thăng hoa, dễ oxy
hóa, khó tan trong nước, dễ tan trong dung dịch KI đặc.
+ Vai trò: Bổ sung iod.
2, Kali iodid: chất làm tăng độ tan.
+ TCLH: là bột kết tinh màu trắng, dễ tan trong nước.
+ Vai trò: giúp hòa tan iod tạo phức KI3. I2 + KI -> KI3.
3,Nước cất: dung môi.


+ TCLH: là chất lỏng trong suất, không màu, không mùi, không vị, không có
tác dụng dược lý riêng.
+ VT: hòa tan các chất tạo dung dịch thuốc.
2-Cồn Iod 5%


-

-

Iod
5,0 g
Kali iod
2,0 g
Ethanol 70 % vừa đủ
100 ml
Phân tích đơn:
1, Iod: dược chất.
+ Tính chất lý hóa (TCLH): Bột tinh thể màu tím đen, dễ thăng hoa, dễ oxy
hóa, khó tan trong nước, dễ tan trong dung dịch KI đặc.
+ Vai trò: nhanh lành vết thương.
2, Kali iodid: chất làm tăng độ tan.
+ TCLH: là bột kết tinh màu trắng, dễ tan trong nước.
+ Vai trò: giúp hòa tan iod tạo phức KI3. I2 + KI -> KI3.
3, Ethanol 70%: dung môi.
+ TCLH: là chất lỏng , không màu, mùi đặc trưng, dễ bay hơi, dễ cháy. Tan
trong nước.
+ VT: hòa tan các chất tạo dung dịch thuốc, đồng thời làm tăng độ ổn định
dược chất.
3-Povidone-Iodine (10%)
Polyvidon-Iod ....................... 10.0 g
Propylene glycol ............... … 1.0 g
Ethanol 96%............................ .9.0 g
Nước cất................................. 80.0 g
Phân tích đơn:

1, Polyvidon-Iod : dược chất.
+ TCLH: bột kết tinh màu nâu sẫm, mùi iod, nhớt và sánh.
+ VT: sát trùng vết thương, vết bỏng.
2, Propylene glycol : chất làm tăng độ tan.
+ TCLH: là chất lỏng, không màu, không mùi, độ nhớt cao, hút ẩm, tan hoàn
toàn trong nước.
+ VT: làm tăng độ tan của dược chất.
3, Ethanol 96%: chất sát khuẩn.
+ TCLH: là chất lỏng , không màu, mùi đặc trưng, dễ bay hơi, dễ cháy. Tan
trong nước.
+ VT: có tác dụng sát khuẩn.


-

-

4, Nước cất: dung môi.
+ TCLH: là chất lỏng trong suất, không màu, không mùi, không vị, không có
tác dụng dược lý riêng.
+ VT: hòa tan các chất tạo dung dịch thuốc.
4-Dung dịch Viatmin C
Acid ascorbic
100 g
Propylen glycol vđ
1000 ml
Phân tích đơn:
1, Acid ascorbic: dược chất.
+ TCLH: tinh thể trắng, dễ tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96%, không
tan trong ether và chloroform không tan trong các dung môi hữu cơ, dễ bị

oxy hóa trong không khí.
+ VT: phòng và điều trị các bệnh do thiếu vitamin C.
2, Propylen glycol: chất phụ ổn định.
+ TCLH: là chất lỏng, không màu, không mùi, độ nhớt cao, hút ẩm, tan hoàn
toàn trong nước.
+ VT: ổn định dược chất (Acid ascorbic) khỏi sự oxy hóa trong không khí.
5-Dung dịch erythromycin
Erythromycin
4g
Ethanol 95%
66 ml
PEG 400
15 g
Propylen glycol vđ
100 ml
Phân tích đơn.
1, Erythromycin: dược chất.
+ TCLH: bột hoặc tinh thể trắng hơi vàng, vị rất đắng, khó tan trong nước,
dễ tan trong ethanol, methanol, tan trong dung dịch acid. Không bền trong
môi trường acid, kiềm.
+ VT: kháng sinh, chống nhiễm khuẩn ngoài da.
2, Ethanol 95%: chất sát khuẩn.
+ TCLH: là chất lỏng , không màu, mùi đặc trưng, dễ bay hơi, dễ cháy. Tan
trong nước.
+ VT: có tác dụng sát khuẩn.
3, PEG 400: chất làm tăng độ tan.
+ TCLH: là chất lỏng, không màu, trong suất, độ nhớt cao. Tan trong nước,
axeton, rượu, benzene, glycerin, glycols, và hydrocarbon thơm và hòa tan
nhẹ trong hydrocarbon aliphatic.
+ VT: làm tăng độ tan của dược chất.

4, Propylen glycol: dung môi.


+ TCLH: là một chất lỏng không màu nhớt mà gần như không mùi nhưng có
vị ngọt dịu. có thể trộn lẫn với một lượng lớn các dung môi, bao
gồm nước , axeton , và chloroform.
+ VT: hòa tan các chất khó tan trong nước tạo dung dịch thuốc.

-

6-Dung dch súc miệng:
Povidon-iod
1,0 g
Menthol
0,5Natri clorid
0,6Na saccarin
0,1Ethanol
10 ml
Glycerin
10 Nước tinh khiết vđ 100 –
Phân tích đơn:
1, Povidon-iod: dược chất.
-TCLH: bột kết tinh màu nâu sẫm, mùi iod, nhớt và sánh.
+ VT: sát trùng miệng và vùng hầu họng.
2, Menthol: dược chất.

+ TCLH: Bột tinh thể hoặc tinh thể hình lăng trụ hay hình kim, không màu,
sáng, có mùi mạnh của bạc hà, bay hơi ở nhiệt độ bình thường. Thực tế không tan
trong nước, rất dễ tan trong ethanol 96%, ether và ether dầu hỏa, dễ tan trong dầu
béo và parafin lỏng, rất khó tan trong glycerin.

+VT: giảm đau nhẹ tạm thời, điều vị, điều hương.
3, Natri clorid: dược chất.
+ TCLH: bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu, Dễ tan trong nước,
thực tế không tan trong ethanol.
+ VT: có tác dụng sát khuẩn.
4, Na saccarin: chất điều vị.
+ TCLH: tinh thể không màu. Dễ tan trong nước.
+ VT: tạo vị ngọt, dễ uống.
5, Ethanol: chất bảo quản.
+ TCLH: Chất lỏng không màu, trong, động và dễ bay hơi, sôi ở 78 oC, có
mùi thơm đặc trưng của rượu, dễ cháy, cháy với ngọn lửa màu xanh da trời, không
có khói, hút ẩm. Hòa trộn với nước, cloroform và với ether.
+ VT: tăng độ ổn định và tăng sinh khả dụng của thuốc.
6, Glycerin: điều vị.


+ TCLH: chất lỏng không màu, không mùi, nhớt, ngọt và không độc. Có thể
trộn lẫn với nước.
+ VT: tạo vị ngọt, dễ uống.
7, Nước tinh khiết: dung môi.
+ TCLH: là chất lỏng trong suất, không màu, không mùi, không vị, không có
tác dụng dược lý riêng.
+ VT: hòa tan các chất tạo dung dịch thuốc.
III . Thuốc tiêm – tiêm truyền:
Thuốc tiêm
-

Khái niệm, ưu nhược điểm, yêu cầu chất lượng của của TT
1. Khái niệm :
- Là nhưng chế phẩm vô khuẩn, dùng tiêm vào cơ thể theo các đường tiêm

khác nhau.
Thường phân liều 1 lần dùng
Chế phẩm TT có thể ở các dạng BC khác nhau:
.Dung dịch (trọng tâm)
.Hỗn dịch (học KTBC ở phần tương ứng)
.Nhũ tương: (học KTBC ở phần tương ứng)
.Đông khô: (học KTBC ở phần tương ứng)
.Bột vô khuẩn:
(học KTBC ở phần tương ứng).
2. Ưu nhược điểm
Ưu nhược điểm: (so với th.uống)
Về hiệu quả:



Qúa trình SDH đơn giản, T/dg nhanh, thích hợp trong cấp cứu:





.Nhất là khi tiêm TM
. Dd tiêm bắp: không có LD (DC đã được hòa tan)
.Dd tiêm TM: không qua LDA



Đg dùng thích hợp với DC SKD đường uống thấp:




.không bền/dịch tiêu hóa: insulin, peni G,...
.CHQG nhiều: morphin,...
.khó hấp thu hoặc kích ứng DTH: gentamycin










Đườg dùng bổ sung nhanh nước, chất điện giải, thể tích huyết tương, chất
dinh dưỡng, ... (truyền TM)
Đường dùng thích hợp khi:
.BN không uống được (hôn mê, phẫu thuật đường tiêu hoá, DC kích ứng
DTH, ...)
.BN không hợp tác với thầy thuốc
-Về an toàn:







TT < Th. uống: nếu có sai sót về kỹ thuật hay chất lượng thì rất nguy hiểm ,
nhất là khi tiêm TM:

.không vô khuẩn
.sai đường tiêm, quá mẫn
.quá liều
Tiêm đau, nhất là với trẻ em (áp xe)
-Về kinh tế : TT đắt hơn Th. uống:



Dùng thuốc cần phải có nhân viên y tế, BN không thể tự tiêm.
Cơ sở pha chế, chất lượng thuốc yêu cầu cao hơn (vô khuẩn), đòi hỏi đầu
tư cao hơn, giá thành lớn hơn
3 . yêu cầu chất lượng của thuốc tiêm
DĐVN IV (2009): Phụ lục 1.19: PL-27 – PL-29
a. Hình thái bên ngoài:
- Màu sắc: không màu hoặc màu của DC
- Trạng thái phân tán:
.HD có thể tách lớp, lắc nhẹ phải đồng nhất, KTTP < 15 mcm
( >90%). 15-20 mcm < 10%
20-50mcm: 0%
.NT không có biểu hiện tách lớp
b-Độ trong: TT dung dịch phải trong suốt
(PL 11.8: quan sát bằng mắt thường: bóng huỳnh quang 30W, 5 giây 2
bảng): 1/40
c-Thể tích:
.<,= 5 ml: 100-115% t.t ghi trên nhãn
.> 5 ml: 100- 110%
d-Vô khuẩn: Phải vô khuẩn
(PL 13.7)
e-Chất gây sốt:





-TT liều < 15 ml nếu nhãn ghi “không có CGS” và không quy định thử
NĐT
-TT liều >,= 15ml không thử NĐT
f-Nội độc tố vi khuẩn:
Khi có quy định trong chuyên luận (đã thử NĐT thì không thử CGS)
g-Độ đồng đều hàm lượng:
Với TT hỗn dịch có hàm lượng < 2mg hoặc < 2%
Dung môi và các loại tá dược dùng trong bào chế thuốc tiêm
1. Dung môi:
Dầu: thvật (k dùng dầu khoáng):
+Áp dụng:
-DC tan/D (k tan/N): long não; vit (A,D,E)
-Cần kéo dài TD: Thtiêm penicilin, haloperidol,..
+Yêu cầu:
.trung tính: hay dùng triglycerit mạch Tb (dầu dừa)
.vô khuẩn
.Không tiêm TM (chỉ tiêm bắp)
Dầu: thvật:
+Hạn chế:
.dễ bị oxy hóa (BHA, BHT)
.tiêm đau (benzylic, ether)
.dễ đen đầu ống khi hàn (rửa đầu ống trước khi hàn)
2 . Chất phụ:
2.3.1-Chất điều chỉnh pH (đặc trưng cho TT)
+Mục đích:
-Giảm kích ứng nơi tiêm:
(pH <3 và >10: gây đau)

- Đảm bảo độ ổn định của DC:
.Mỗi DC hoà tan và ổn định nhất trong một khoảng pH xác định
TT vitC pH 5-7 (ít bị oxy hóa nhất)
TT morphin pH 2 – 5 (ít bị oxy hóa)
TT vit B1 pH 2,5 - 4,0 (ít bị thủy phân)
-pH TT thay đổi trong quá trinh bảo quản:
DC biến đổi hóa học, tương tác, tạp từ vỏ đựng (thủy tinh kiềm)
-Tăng SKD: TT lidocain ở pH 7 tỉ lệ dạng base cao hơn, hấp thu tốt hơn
+Biện pháp:
Dùng acid (vô cơ, hưu cơ), base mạnh để điều chỉnh pH hoặc dùng hệ đệm
2.3.2- Các chất đẳng trương: (đặc trưng của TT)
+ khái niệm:


Một dung dịch đẳng trương với máu là dung dịch không làm thay đổi hình
dạng, thể tích tế bào máu và có áp suất thẩm thấu và độ hạ băng điểm giống
như máu (p= 7,4 atm, ∆t = - 0,520C)
+ Mục đích đẳng trương:
- Không gây đau, tổn thương nơi tiêm: TT ưu trương khi tiêm bắp gây kích
ứng, hoại tử tế bào (CaCl2)
- Đẳng thẩm áp với máu: Không làm thay đổi V HC (1 số TT tuy đẳng
trương nhưng vẫn gây vỡ HC: dd boric 2%,...) : TT vừa phải ĐT, vừa phải
đẳng thẩm áp
*Chú ý:
- ĐT: chỉ số vật lý: astt = 7,4 atm , đhbđ = - 0,52o
- ĐTA với máu: chỉ số sinh học (thực nghiệm): không làm thay đổi Vhc (ưu
trương HC teo, nhược trương HC vỡ)
+ ĐTA: đánh giá bằng ng.pháp Hematocrit:
1ml HC + 1ml htương = 1ml HC + 1ml dd ktra,
để yên 1h

V 2 ống bằng nhau: vừa ĐT vừa ĐTA
V 2 ống ko bằng nhau: ko ĐT
+Các PP tính đẳng trương:
Chủ yếu dựa vào các bảng đã được tính sẵn bằng thực nghiệm: ASTT,
ĐHBĐ, ... (tự đọc)
Chất đẳng trương hay dùng là NaCl, glucose
.Với NaCl: PP đơn giản nhất là dựa vào E NaCl (lượng NaCl đtrg TĐ 1g
DC)
Thí dụ:
Aminophylin
1,5g
Natri clorid vđ đtrg
Nước cất pha tiêm vđ
100ml
.Tra bảng: E.amino = 0,17
.lượng NaCl đc thay bằng 1,5g amino là ME: 1,5x0,17= 0,255g)
.NaCl còn lại là =0,9-0,255=0,645g
Hoặc dựa vào chỉ số thể tích đẳng trương
(số ml nước cần để đẳng trương 0,3g chất tan: tra bảng). Thí dụ:
Rp. Procain hydroclorid 1,5g
Natri clorid vđ
Nước cất pha tiêm vđ
100ml
Vpro=7
1,5g đtrg đc 35 ml. Còn 65ml phải Đtrg bằng NaCl
2.3.3- Chất sát khuẩn


-


+Mục đích: Duy tri độ vô khuẩn
+Những TT cần thêm chất SK:
-Thuốc tiêm không tiệt khuẩn được bằng nhiệt (protein, vaccin,…)
-Thuốc tiêm nhiều liều/một đ.vị đóng gói
+Những TT không được thêm chất SK:
- Thuốc tiêm TM liều >15 ml (dịch truyền)
-Thuốc tiêm vào dịch não tuỷ, nhãn cầu, khớp, màng não, màng tim...
- Nhóm alcol: Alcol benzylic
.Tan trong nước và trong dầu
.Vừa sát khuẩn vừa giảm đau
.Bay hơi qua nút cao su
- Nhóm thủy ngân hưu cơ:
.Cation: PMA, PMN: tác dụng tốt ở pH acid nhẹ hay trung tính, tương kỵ
với halogen, muối nhôm; gây phá huyết.
.Anion: thimerosal: tác dụng tốt ở pH trung tính hay kiềm nhẹ, tương kỵ với
muối KL nặng, muối alkaloid
2.3.4- Chất chống oxy hóa:
Là các chất có thế oxy hóa < thế oxy hóa của DC: bị oxy hóa trước
DC để bảo vệ DC. Hay dùng:
-Muối sulfit: natri sulfit, bisulfit và metabisulfit: trong môi trường
acid nhẹ àSO2 khóa O2/N
-Chất khử khác: acid ascorbic, tocoferol, cystein,..
-Khóa ion kloại (gián tiếp): Na EDTA, acid citric, acid tartric
(TT dầu dùng: BHA, BHT, tocoferol ...)
2.3.5. Chất làm tăng độ tan:
(xem phần dd: tt lượng dm ít)
+Dùng chất trợ tan: (tạo phức, tạo muối dễ tan):
.Cafein-natri benzoat:
(DDVN III)
Cafein

7g
Natri benzoat
10g
Nước cất pha tiêm vvd 100ml
.Antipyrin-uretan
.Theophylin-Ethylendiamin (Aminophylin)
+Dùng CDH: Tween 20, 60, 80,…
+Dùng hỗn hợp dung môi:
Ethanol, glycerin, PG, PEG400: vừa tang độ tan vừa hạn chế thủy
phân DC (tiêm đau, chú ý khi pha loãng)
+Dùng hỗn hợp DM kết hợp với điều chỉnh pH
Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm dung dịch


o
o
o
o
o
o
o
o
o
o

Đảm bảo vô khuẩn:
-Hạn chế nguồn lây nhiễm đầu vào:
.Nguyên liệu (pha tiêm)
.Thiết bị: GMP
.Môi trường: Không khí (kk tươi, lọc bụi)

.Con người
-Tiệt khuẩn:
.Phòng pha
.Không khí
.Sản phẩm
1. Cơ sở, thiết bị
1.1. Nhà xưởng (đạt GMP):
+ Khu vực SX: 1 chiều (cửa lùa), không nhiễm chéo

+Phòng pha:
-Không khí:
.áp suất (+): hạn chế xâm nhập bụi
.Vô khuẩn: lọc qua màng HEPA, UV, formol
-Trần tường: lau dd sát trùng


+Người pha:
- trang phục (mũ, khẩu trang)
- chốt gió (airlock)
- ngâm tay
2-Quy trinh pha chế:
- Chuẩn bị: cơ sở pha chế, rửa ống (lọ, nút)
- Cân, đong, hòa tan
- Điều chỉnh
- Lọc
- Đóng ống
- Tiệt khuẩn
- In nhãn
Thao tác cụ thể phụ thuộc vào dạng BC: dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương,...
Sơ đồ quy trình pha chế

Thuốc tiêm DD
Chuẩn bị

Cân, đong, hoà tan,
Đ.chỉnh t/tích, lọc

Kiểm soát, kiểm
nghiệm

Đóng thuốc, hàn

Tiệt khuẩn

Ghi nhãn, đóng gói


Nhập kho

2.1-Rửa ống, lọ đựng:
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o

o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o

-ống tiêm, lọ thủy tinh:
.Rửa ngoài bằng xà phòng
.Rửa sạch xà phòng bằng nước (khử khoáng)
.Tráng bằng nước cất pha tiêm
.Sấy tiệt khuẩn: 180-2600C/1-2h
-Nút cao su: (tự đọc)
2.2-Biện pháp chống oxy hóa thuốc tiêm
2.2.1-Các nguyên nhân oxy hóa TT:
*Về thuốc tiêm
-DC: Dc dễ bị oxy hóa (nhận e-): nối đôi (nhân thơm), aldehyd, ceton,...: vit,
adrenalin, morphin,...

-Tạp chất:
.Ion kim loại: trong ngliệu, từ vỏ đựng
.oxy: trong nước cất, trong kh.khí đầu ống
- pH không thích hợp: từ thành phần TT, từ thủy tinh
-Nhiệt độ cao: khi pha chế, tiệt khuẩn, bảo quản
*Về môi trường: As (UV): Khi pha chế, BQ; O2/kkh
2.2.2.Biện pháp chống oxy hóa
+Hạn chế tác động của oxy
-Loại oxy hoà tan trong nước cất trước khi pha:
.Pha chế nhỏ: đun sôi (mở nắp)
.Pha nhiều: sục khí trơ
-Hạn chế oxy hòa tan trong khi pha: bình kín, pha nhanh, khuấy vừa đủ
-Loại oxy ở đầu ống: sục khí trơ (hay dùng nhất hiện nay): loại cả oxy trong
nươc và trong không khí
+Hạn chế ion kim loại
- Dùng hoá chất, dung môi tinh khiết
- Dùng chất khóa kim loại
+Hạn chế tác động của pH
- Điều chỉnh đến vùng pH thích hợp
- Trinh tự pha chế hợp lý
+Hạn chế tác động của nhiệt: tiệt khuẩn đúng nhiệt độ và thời gian cần thiết


o

+Hạn chế tác động ánh sáng: dùng bao bì thứ cấp

2.3-Tiệt khuẩn thuốc tiêm

-


Những Thtiêm phải pha chế tuyệt đối vô khuẩn
2.1-Thtiêm không TK được bằng nhiệt
(không TK sau)
-DC không bền với nhiệt: protein, vaccin,..(CBQ)
-Bột pha tiêm: nguyên liệu vô khuẩn đóng lọ (kháng sinh)
-Thuốc tiêm đông khô: lọc cản khuẩn trước khi đông khô
2.2-Những thuốc tiêm yêu cầu không được có chất gây sốt, nội độc tố: dịch
truyền,...
So sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền

Điểm khác nhau cơ bản giữa thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền là Liều dùng:
-Thuốc tiêm : liều nhỏ.
-Thuốc tiêm truyền : liều lớn.
TTT – được tiêm truyền trực tiếp vào tĩnh mạch với V lớn,lượng thuốc lớn
hơn rất nhiều so với thuốc tiêm
TT được sử dụng với thể tích nhỏ/ lần dùngà liều nhỏ hơnà độ an toàn cao
hơn
1 . dạng bào chế :
Thuốc tiêm

Thuốc tiêm truyền
Dung dịch.

Nhũ tương (D/N, N/D)
Hỗn dịch.
Bột khô.
2 . đường dùng

Nhũ tương D/N.


Thuốc tiêm

Thuốc tiêm truyền
Tiêm tĩnh mạch

-Tiêm trong da
-Tiêm dưới da
-Tiêm bắp

Không có


-Tiêm vào động mạch
Tiêm thẳng tới đích

3 Thành phần
STT

Đặc
điểm

Thuốc tiêm

Thuốc tiêm truyền

1

Dược
chất


Đa dạng

Ít loại hơn
Không được có chất có hoạt lực
mạnh.
Chủ yếu là các chất bổ dưỡng, bổ
xung thiếu hụt cho cơ thể.

2

Dung
môi

Nước
Dầu,
Glycerin,EtOH,PG.
Rất hay dùng hỗn hợp
dung môi

Không có

Thuốc tiêm

Thuốc tiêm truyền

Chất điều chỉnh PH


ợc

(tiế
p)

DC đa dạng => yêu cầu điều chỉnh
PH nhiều hơn
với MĐ : - Độ tan.
- Ổn định DC
- Giảm kích ứng.
- Tăng SKD

DC đơn giản => ít phải điều
chỉnh PH
DM – nước: trung tính
Tiêm truyền vào máu :Hệ
đệm – dung lượng đệm rất
lớn => yêu cầu đ/c PH
không lớn

Chất đẳng trương.
Chất đẳng trương liên quan trực
tiếp => độ an toàn của thuốc – đặc
biệt là tiêm bắp

liên quan đến độ an toàn của
thuốc nhưng không cao như
tiêm bắp.

Chất chống OXH.
Chất gây thấm gây phân tán.
Chất sát khuẩn, chất bảo quản.


Không có

Tá dược độn ( tt bột đông khô)

Không có


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×