Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

THIẾT KẾ TỔ CHỨC NÚT GIAO THÔNG ​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

THIẾT KẾ TỔ CHỨC NÚT GIAO THÔNG
CÓ ĐÈN ĐIỀU KHIỂN



Giảng viên hướng dẫn:

Ths. Thái Hồng Nam
Ths. Đinh Xuân Hoàn

Hà Nội, tháng 7 năm 2016.


NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỒ ÁN
1

TỔNG QUAN NÚT GIAO THÔNG CÓ ĐÈN ĐK

2

GIỚI THIỆU VỀ NÚT GIAO THÔNG ĐIỀU TRA

3

TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU.

4


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NÚT GIAO THÔNG CÓ
ĐÈN ĐIỀU KHIỂN.


I.GIỚI THIỆU CHUNG

1.NÚT GT CÓ ĐÈN ĐK.

Nút giao thông có đèn điểu khiển sử dụng trong nút giao thông, khi lưu lượng xe
qua nút lớn, xung đột gây ra ách tắc giao thông, và được điều khiển bằng tín hiệu
đèn giao thông : đèn xanh, đèn đỏ, đèn vang,. Tức là tháo gỡ xung dột bằng cách
làm lệch pha các xung dột, làm các vị trí của các xe sảy ra ở các thời điểm khác
nhau, từ đó nâng cao an toàn, cho nút giao thông và khả năng thông hành của nút
giao thông.


2.ĐÈN ĐIỀU KHIỂN.
Ở Việt Nam quy định về đèn điều khiển như sau:

-Màu đỏ : Tín hiệu cấm các phương tiện di chuyển qua
nút.

-Màu vàng :Báo hiệu sắp chuyển tín hiệu và người điều
khiển phải dừng xe lại trừ trường hợp xe đã
qua vạch thì đi tiếp nhưng giảm tốc độ chú ý
quan sát.

-Màu xanh : Tín hiệu cho phép các phương tiện di
chuyển
qua nút.


II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN
1.Cơ sở lý thuyết.
 Điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu tức là phân chứ thời gian cho các luồng
xe qua một nút giao thông để giảm bớt hoặc triệt tiêu các xung đột
 cách lập pha : có thể điều khiển bằng đèn theo chu kỳ, 2 pha, 3 pha, 4 pha.
 Với chu kỳ 2 pha thông thường có 3 cách tổ chức lập pha,
1. Lập pha thông thường cho hai xe hướng chạy vuông góc
2. Hai pha bắt đầu chậm : thực hiện bật đèn xanh trước đối với luồng xe
có lưu lượng xe lớn hơn luồng xe đối diện.
3. Hai pha kết thức sớm : cùng lức bật đèn xanh cho cả hai luồng xe đối
diện nhưng kéo dài them đèn xanh ở luồng có lưu lượng cao hơn.


2.Công thức tính toán.
2.1. Năng lực thông hành của tuyến vào nút có đèn đk
 Thời gian đèn xanh cho một chu kì :
Tổn thất thời gian cảu một pha : T = (Tx +Txk) – T xh
Trong đó :
-Tx : thời gian đèn xanh thực tế (s) là thời gian xanh của chỉ thị màu xanh.
-Txk : thời gian xen kẽ giữa 2 đèn xanh (s)
-Txh : thời gian đèn xanh có hiệu (s) là thời gian thực sự có hiệu trong việc
giải tỏa dòng xe.
 Năng lực thông hành của một nhóm làn được xác định như sau :
P = (S*Txh )/ C
Trong đó :

- C : thời gian một chu kỳ đèn
- S : suất dòng bão hòa
-Txh : thời gian đèn xanh có hiệu (s)
 Tính toán thời gian thực tế cho 1 chu kì đèn.
C = (0.9L) /(0.9-Y)
Trong đó :
- L : tổng tổn thất thời gian cho 1 chu kỳ đèn
-Y : tổng tỷ số V/S của các nhóm làn tới hạn


CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VỀ NÚT GIAO THÔNG
HAI BÀ TRƯNG-LÝ THƯỜNG KIỆT


Phố dài chưa đầy 1.9 km,thuộc các
quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng,chạy
song song với Phố Huế theo hướng bắc
nam
Các phố cắt ngang: Phan Chu Trinh - Phan
Huy Chú - Ngô Quyền - Hàng Bài - Bà Triệu Quang Trung - Thợ Nhuộm - Quán Sứ - Phan
Bội Châu - 19/12.
Nút giao thông Bà Triệu – Lý
Thường Kiệt nằm ở khu vực trung
tâm của thủ đô Hà Nội nên ở đây được
mệnh danh là khu đất vàng. Đây là nơi
giao cắt của hai tuyến phố lớn: Bà
Triệu – Lý Thường Kiệt với lưu lượng
xe lưu thông lớn gồm nhiều loại
phương tiện như : Xe buýt, ô tô, xe

máy, xe đạp... trong đó xe máy và ô tô
là hai loại hình tham gia giao thông
chủ yếu.


-Phố được quy hoạch theo dạng “bàn cờ” có
nhiều tuyến đường một chiều chạy song song
với nhau nên việc tổ chức giao thông một chiều
thuận lợi. Tuy nhiên, nút giao thông này nằm
trên “khu đất vàng” (hơn 1 tỉ đồng cho 1m2)
nên việc mở rộng nút là không thể do chi phí
giải phóng mặt bằng quá lớn. Vì vậy, việc tổ
chức giao thông chủ yếu chỉ dựa vào việc bố trí
các tín hiệu đèn để điều tiết giao thông một
cách hợp lý.
-Hệ hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao
thông. Trên các nhánh 1A, 1B, 1C, 1D đều có
đèn cho các phương tiện và đèn báo dành cho
người đi bộ. Các đèn có chu kì hoạt động là 70
giây,theo hướng Bà Triệu đèn đỏ là 40 giây, đèn
xanh là 27 giây và đèn vàng là 3 giây. Các cột
đèn đặt vị trí tương đối dễ quan sát.Tuy nhiên
đèn dành cho người đi bộ đã hỏng (ngừng hoạt
động) từ lâu mà chưa được sửa chữa.


CHƯƠNG 3
TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THU THẬP XỬ
LÝ SỐ LIỆU



I.Mục Đích
 Thủ đô Hà Nội có quy mô dân số lớn và kinh tế đang trên
đà phát triển nên việc sở hữu phương tiền cá nhân ngày
càng phổ biến dẫn đến lưu lượng người và phương tiện
tham gia giao thông ngày càng tăng lên.
 Điều này dẫn đến kết quả sức ép cho giao thông ngày càng
trở nên cấp thiết nhất đối với các tuyến phố lớn dẫn đến ùn
tắc trì trệ giao thông.

 Việc giảm thiểu ùn tắc giảm tải giao thông là rất
cấp thiết, các biện pháp như xây dựng cầu vượt,
phân làn, phân luồng tổ chức giao thông, mở rộng
đường….
 Và câu hỏi đặt ra là làm thế nào để có số liệu đáng
tin cậy cho công tác thiết kế , tổ chức trên, đây
cũng là mục đích của việc điều tra nhằm cùng cấp
số liệu thực tế cho người tổ chức giao thông.


II.Nội dung.

Dụng Cụ








Đo kích thước hình
học vẽ sơ họa nút giao
thông

Xác định chu kì đèn
tín hiệu.

Đồng hồ bấm dây
Thước mét
Bảng mẫu, bút chì
Máy ảnh
Máy quay phim….

Tính toán xử lý số
liệu

Xác định cường độ
bão hòa

Tổ chức đến lưu
lượng.


1.Đo kích thước hình học nút.








Bề rộng phần xe chạy
Bề rộng vỉa hè
Bán kính cong tại nút
Chiều dài, bề rộng vạch sơn đi bộ
Các vạch Stop
Chiều dài tầm nhìn

Sơ họa kích thước hình học ngã tư
Bà Triệu-Lý Thường Kiệt

2.Xác định chu kì đèn tín hiệu.
 Sử dụng đồng hồ bấm giây để
đo thời gian các pha đèn tín
hiệu theo các hướng xác định.

Sơ đồ pha đèn giao thông các hướng


3.Xác định lưu lượng xe.
 Nhóm đồ án tiến hành quay video hiện
trường từ 14h đến 15h ngày 20-3-06.
 Quay video nút giao thông theo các
nhánh sau đó đếm xe tại nhà
 Chia công việc cho các thành viên trong
nhóm đếm các hướng thẳng, rẽ phải, trái
và ghi kết quả cần thiết vào báo cáo.

4.Xác định xuất bão hòa.
 Để xác định cường độ bão hòa tiến hành

đếm xe theo khoảng thời gian 3s.
 Lấy số liệu vẽ biểu đồ cường đồk bão
hòa 1 chu kì đèn, chọn khoảng 10 chu kì
ổn định đưa vào tính toán.


5.Xử lý số liệu.
• Sau khi quy đổi các loại xe tiến
hành xử lý số liệu cần thiết ta được:


 . Xác định chu kì đèn tối ưu và tính toán phân pha cho khoảng thời
gian phân tích:
Ta có sơ đồ phân pha như sau:
Ta chia làm 2 pha:
- Pha 1: Nhóm 1,2,3 (Hay nhóm A) đi.
- Pha 2: Nhóm 4,5,6,7 (Hay nhóm B) đi.
Ta có công thức tính chu kì đèn tối ưu:
C=
Trong đó:

C: chu kì đèn tối ưu là khoảng thời gian cần thiết để thực hiện chu kì phân pha (s)
L: Tổng tổn thất thời gian mỗi khi có luồng xe chuyển động (s)
Y
=

3


6.Kết quả tính toán của nút điều tra.



CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN,NHẬN XÉT, KIẾN
NGHỊ
1.KẾT LUẬN

 Sau đồ án nhóm chúng em đã tổ chức lại giao thông của nút điều tra.
 Nút có vai trò rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu giao thông cho khu vực
trung tâm Thủ Đô.
 Tọa lạc trên con phố chính Bà Triệu, rất gần các khách sạn,trung tâm,cơ quan hành
chính lớn của quốc gia nên bộ mặt nút giao cũng chính là bộ mặt giao thông của
toàn thành phố.
 Kích thước hình học,vị trí đèn tín hiệu,cây xanh hợp lý giúp cho không gian nút
giao có tính mỹ quan cao.
 Mặt đường đã xuống cấp,có nhiều hư hỏng.
 Hệ thống biển báo bị che khuất.
 Các giải pháp tổ chức phân làn thì không còn phù hợp theo kịp tốc độ gia tăng của
các phương tiện giao thông,chu kỳ đèn chưa thực sự hợp lý.


2.KIẾN NGHỊ
Nhóm 1 xin đưa ra 1 số kiến nghị và giải pháp như
sau:
-Sửa chữa và làm mới lại toàn bộ mặt đường.
-Thiết kế và bố trí lại biển báo.
-Sửa chữa và nâng cấp hệ thống thoát nước ở rãnh.


THANK
FOR

THANK FOR
WATCHING
WATCHING
CẢM ƠN CÁC THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE PHẦN THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM EM.



×