Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Giao thông đô thị CHUONG 5 :THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀ ANTOÀN GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.58 KB, 5 trang )


CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀ
ANTOÀN GIAO THÔNG
1.Một số khái niệm.
TỔ CHỨC GIAO THÔNG
ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ XÃ HỘI
2. Nhiệm vụ của tổ chức giao thông:
2.1 NGHIÊN CỨU GT TRÊN ĐƯỜNG PHỐ:V, N, q (xe/km;
xe/m2),p%
2.2 TỔ CHỨC GT THEO KHÔNG GIAN:Vạch kẻ, phân làn,
làn rẽ riêng biệt, hệ thống đảo
2.3 ĐIỀU KHIỂN GT THEO THỜI GIAN: Vạch kẻ điều
khiển, tín hiệu, âm thanh, biển báo, con người

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀ
ANTOÀN GIAO THÔNG
N
q
Nh¸nh t¾c xe
KNTH
QUAN NIỆM ÙN TẮC
GT(Congestion)
Được giải thích qua
biểu đồ cơ bản của
dòng xe (basis diagram
of traffic flows)
Hệ số MĐPV Z=?

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀ
ANTOÀN GIAO THÔNG


1.CÁC GIẢI PHÁP

1.1 PHÂN BỐ TẢI
Mục đích của việc phân tải là nhằm đạt được một
chế độ làm việc mong muốn, đường thực hiện chức
năng của nó, Z thoả mãn thiết kế.
Đảm bảo Z thoả mãn thiết kế có thể có 2 trường hợp
sau: tăng Z (trường hợp đường chưa làm việc ở
mức KNTH, tức là chưa khai thác hết - không kinh tế
) và giảm Z (trường hợp đường làm việc quá tải, yêu
cầu khai thác không đảm bảo.
Trong công thức xác định hệ số sử dụng KNTH Z các
biện pháp trực quan để điều chỉnh Z có thể xem xét
là:

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀ
ANTOÀN GIAO THÔNG
1. Phương án giảm Z: Tức là giảm N và tăng P
Giảm N: Xem xét các thành phần xe có KNTH thấp (ví như xe tải, xe đạp,
xe thô sơ )  Cải thiện thành phần dòng xe.
Phân bố lại các luồng xe. Khi phân bố lại luồng xe phải tính lại KNTH thực
tế để đối chiếu, tính lại Z
Thay đổi giờ tham gia giao thông của các phương tiện: làm việc giờ học
tập, làm việc…Tức là làm giảm N giờ cao điểm, phân bố lại lưu lượng cho
các giờ gần cao điểm.
Tăng KNTH P: Xem xét lại Ptk=?, Pttế và Pmax từ đó cải thiện các yếu tố
ảnh hưởng đến KNTH (gồm 3 nhóm yếu tố )
Khi N > Pmax thì phương án xem xét cải tạo, nâng cấp…
2. Tăng Z:
Bằng cách tăng N, phân bố lại luồng và cho phép một số phương tiện đi

vào. Như vậy cũng có thể coi đây là phương án giảm tải cho các đường
và nút trong khu vục.
Kết luận: Các phương án phân tải cần được xem xét một cách tổng thể
các tuyến hoặc nút giao thông lân cận, đặt tuyến đường, đoạn đường vào
mạng lưới để xem xét.Công tác phân tải còn có ý nghĩa chung đối với
toàn hệ thống giao thông trong khu vực, là phương pháp cân bằng hệ số
Z của từng yếu tố trong mạng lưới.

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀ
ANTOÀN GIAO THÔNG
1.2. Tối ưu hóa tốc độ.???

2. Nhiệm vụ của tổ chức giao thông:
2.1 NGHIÊN CỨU GT TRÊN ĐƯỜNG PHỐ:V, N, q
(xe/km; xe/m2),p%
2.2 TỔ CHỨC GT THEO KHÔNG GIAN:Vạch kẻ,
phân làn, làn rẽ riêng biệt, hệ thống đảo
2.3 ĐIỀU KHIỂN GT THEO THỜI GIAN: Vạch kẻ
điều khiển, tín hiệu, âm thanh, biển báo, con
người

×