Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

KHỞI NGHĨA LAM sơn dự THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 40 trang )

Lịch sử 7
Nhóm giáo viên thực hiện:
1. Lê Thị Thủy
2. Hoàng Thị Lý


KiÓm tra bµi cò
Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ, khởi nghĩa
của quí tộc Trần lại nhanh chóng thất bại.

Trả lời: - Nhà Hồ và quý tộc Trần không đoàn kết
được sức mạnh của toàn dân, nội bộ sớm bị chia rẻ.
- Đường lối kháng chiến chưa đúng
đắn, quý tộc Trần không còn đủ vai trò tập hợp
nhân dân.
- Nhà Minh
dã tâm xâm chiếm nước ta.
(Hồ Nguyên Trừng đã từng
nói: Tôi không sợ đánh mà chỉ sợ lòng dân không theo.)


Bài 19

Tiết 37
?Ai là người lãnh đạo cuộc
Emkh
đãởđư
ợc ĩh
c nhữSơn.
ng tác phẩm
i ngh


aọLam
nào liên quan đến nhân vật Lê Lợi
(Tích hợp với Ngữ văn lớp 6)


Bài 19:
Tiết 37:

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
* Lê Lợi và vùng đất Lam Sơn:
Qua những tác phẩm văn học và phần
giới thiệu trong sách giáo khoa cho
em hiểu biết những gì về Lê Lợi?
( Tích hợp môn Ngữ văn)

- Lê Lợi (1385 – 1433) là một hào trưởng yêu nước,
thương dân, cương trực, khảng khái có uy tín lớn ở vùng
Lam Sơn- Thanh Hóa.
- Ông dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ, xây dựng lực lượng,
liên lạc với các hào kiệt chuẩn bị khởi nghĩa.


Tại sao
Lê L
ợi lại chọn Lam Sơn
Vùng đất Lam Sơn
có đặc
điểm:
- Là quê hương của Lê làm
Lợi. căn cứ khởi nghĩa?

( Tích hợp kiến thức Đia lí)
- Địa thế hiểm trở.
- Là nơi giao thiệp giữa các dân tộc Việt, Mường,
Thái….
- Thuận tiện cho
việc lập căn cứ khởi nghĩa.


Bài 19:
Tiết 37:

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:

* Lê Lợi và vùng đất Lam Sơn:
- Lê Lợi (1385 – 1433) là một hào trưởng yêu nước, thương dân,
cương trực, khảng khải có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn- Thanh Hóa.
- Ông dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ, xây dựng lực lượng, liên lạc
với các hào kiệt chuẩn bị khởi nghĩa.
- Vùng đất Lam Sơn là quê hương của Lê Lợi, nằm bên tả ngạn sông
Chu, có địa thế hiểm trở, là nơi giao thiệp giữa các dân tộc Mường,
Thái….


Lê Lợi thường nói với
mọi người:
“Bậc trượng phu
sinh ở đời phải cứu
nạn lớn, lập công to,
để tiếng thơm hàng
nghìn thuở, chứ đâu

lại xun xoe đi phục
dịch kẻ khác”.
(Khâm định Việt sử thông
giám cương mục)

? Câu nói của Lê Lợi
thể hiện điều gì?
=> Nói lên quyết tâm của Lê Lợi khi dựng cờ khởi nghĩa
đánh đuổi quân Minh.


Đôi btin
ạnữLê
cùng
ến ẩTh
?Nghe
Qua
nh
ngLợi
tác-tiđang

ph
mchuẩn
ậvăn
n ->hbị
……Ng
ọc,khởi
em nghĩa
bi
ữ ếvăn

t nhở6ữLam
ng nhân
-Sơn,vnhiều
ật nào từng
người Vì
yêusao
nước
từ
các
địa
phương
đã
tìm
về
tụ
hội
ngày
hào
kiệt
khắp
nơi
tìm
về
Lam
Sơn?
tham
và ph
cNguy
vcó
ụ đcùng

ễắn
c lTrãi
ựcchung
cho
-> cu
…..Ng
ộc kh

ởvăn
i ngh
7ĩa Lam
cànggia
đông
vì ụhọ
một
chí
hướng
đánhSơn.
đuổi
Tích
ợp Ngữ văn lớp 6 và lớp 7)
quân Minh giành độc (lập
dânhtộc.


-Em
Lê biết
Thậngìtừvềkhi
những
nhặt được

việc làm,
gươm
vai
thần
tròtham
của họ
giatrong
tích cực
cuộc
khởi
trongnghĩa
cuộc khởi
Lamnghĩa
Sơn. .
- Nguyễn Trãi trở
( Tích
thành
hợp
quân
kiến
sưthức
của Lê
văn
Lợi:
học)
Bày mưu
tính kế, thay Lê Lợi viết thư, thảo hịch, giao thiệp với
quân Minh.



Bài 19:
Tiết 37:

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:

* Lê Lợi và vùng đất Lam Sơn:
- Lê Lợi (1385 – 1433) là một hào trưởng yêu nước, thương dân,
cương trực, khảng khải có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn- Thanh Hóa.
- Ông dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ, xây dựng lực lượng, liên lạc
với các hào kiệt chuẩn bị khởi nghĩa.
- Vùng đất Lam Sơn là quê hương của Lê Lợi, nằm bên tả ngạn sông
Chu, có địa thế hiểm trở, là nơi giao thiệp giữa các dân tộc Mường, Thái
* Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:


Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người
trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ
chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa).
“Tôi là phụ đạoLê
LêLợi
Lợi cùng
cùng với
Lê Lai…,
Nguyễn
các hào
kiệtTrãi,
tích Đinh
cực Liệt,
Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng quê quán khác nhau,
bị những

gì tổ
cho
cuộc
khởi
nhưng kết nghĩa chuẩn
thân nhau
như một
liền
cành.
Phận vinh
hiển có khác nhau mong có tình
như cùng chung một họ…
nghĩa?
chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng
được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám
quên lời thề son sắt…Kính xin có lời thề”.
(Lam Sơn thực lục)

Nội dung bài văn thề
Nêu nhận -xét
gì trời
về nội
Tế cáo
đất. dung của bài văn thề?
- Kết nghĩa anh em
- Nguyện hợp sức chuẩn bị phát
động khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Minh.
=> Hội thề là cơ sở cho việc tổ chức
khởi nghĩa Lam Sơn sau đó hai năm. (mùng 2 tháng giêng năm
Mậu Tuất)



BỘ CHỈ HUY NGHĨA QUÂN LAM SƠN
( Những người có mặt tại hội thề Lũng Nhai)
STT

HỌ VÀ TÊN

QUÊ QUÁN

1

Lê Lợi

Thọ Xuân – Thanh Hóa

2

Lê Lai

Ngọc Lạc - Thanh Hoá

3

Nguyễn Thận( Lê Thận)

Thọ Xuân – Thanh Hóa

4


Lê Văn An

Thọ Xuân –Thanh Hóa

5

Lê Văn Linh

ThọXuân – Thanh Hóa

6

Trịnh Khả

Vĩnh Lộc – Thanh Hoá

7

Lê Liễu

Ngọc Lạc - Thanh Hóa

8

Bùi Quốc Hưng

Chương Mĩ – Hà Tây

9


Lê Hiểm

Ngọc Lạc –Thanh Hóa

10

Trương Lôi

Thọ Xuân – Thanh Hóa

11

Lê Ninh

Chưa rõ

12

Vũ Uy

Thọ Xuân – Thanh Hoá

13

Nguyễn Trãi

Chí Linh - Hải Dương

14


Đinh Liệt

Thọ Xuân – Thanh Hóa

15

Lưu Nhân Chú

Đại Từ - Thái Nguyên

16

Lê Bồi

Thiệu Hóa -Thanh Hóa

17

Nguyễn Lý

Thọ Xuân – Thanh Hóa

18

Đinh Lan

Thọ Xuân – Thanh Hóa

19


Trương Chiến

Thọ Xuân – Thanh Hóa


 Ngày
tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở
? Lê2 Lợi
dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào.

Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.


Dựng cờ khởi nghĩa 1418


Bài 19:
Tiết 37:

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:

* Lê Lợi và vùng đất Lam Sơn:
- Lê Lợi (1385 – 1433) là một hào trưởng yêu nước, thương dân,
cương trực, khảng khải có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn- Thanh Hóa.
- Ông dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ, xây dựng lực lượng, liên lạc
với các hào kiệt chuẩn bị khởi nghĩa.
- Vùng đất Lam Sơn là quê hương của Lê Lợi, nằm bên tả ngạn sông
Chu, có địa thế hiểm trở, là nơi giao thiệp giữa các dân tộc Mường, Thái
* Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
- Đầu năm 1416 tổ chức hội thề ở Lũng Nhai ( Thanh Hóa).

- 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là
Bình Định Vương.


Bài 19:
Tiết 37:

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn

* Khó khăn của nghĩa quân:
- Do
lựcăn
lượng
“Cơm
sớmyếu.
tối không được hai bữa, áo mặc đông hè chỉ có một
Trong
buổi
đầu
khởi
nghĩa,
- Lương
thực

khí
còn
thiếu
thốn.
manh, quân lính độ vài nghìn người, khí giới thì thật tay

- Quân Minh thường
xuyên
tấn công,
quân
phải 3 lần rút lên
Nghĩa
quân
Lam(nghĩa
Sơn
gặp
những
không….”
Nguyễn
Trãi)
núi Chí Linh.
khó khăn gì?
Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,
Lúc Khôi Huyện quân không một đội.
Trời thử lòng trao cho mệnh lớn
Ta gắng trí khắc phục gian nan.
………….( Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)
(Tích hợp môn Ngữ văn)



Lam Sơn nằm tả ngạn Sông Chu

Núi Chí Linh (Thanh Hóa)

Núi Chí Linh là một ngọn núi thuộc huyện Lang Chánh, tỉnh

ảnh vànúi
sự cao
hiểuhiểm
biết của
ThanhQuan
Hóa. sát
Là hình
một ngọn
yếu bản
vào bậc nhất ở
Em hãy
cho
biết hợp
vì sao
nghĩa
quân
thượngthân.
du Sông
Chu.
(Tích
kiến
thức
địa lí)
chọn Chí Linh làm vùng rút lui để bảo
toàn lực lượng? (Tích hợp môn Địa lí).


Địch tấn công và lui quân

Ta rút lui

Địch bao vây
Căn cứ nghĩa quân

Hoạt động của nghĩa quân tại miền tây Thanh Hóa


Bài 19:
Tiết 37:

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
* Khó khăn của nghĩa quân:
- Do lực lượng yếu.
- Lương thực vũ khí còn thiếu thốn.
- Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn, nghĩa
quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh.
* Cuộc chiến đấu ở Chí Linh:


- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng, vây chặt căn
động
của

Lai
hiện
phẩm
cứ, quyếtHành
bắt,Cuộc
giết chiến


Lợi.
Trước
tình
hình
nguy
cấpgì?đó, Lê Lai đã cải
đấu
củathể
nghĩa
quân
ở chất
vùng
(Tích
hợp
môn
công
trang làm
Lênúi
Lợi,
chỉ
huyGiáo
một dục
toán
quân
liều
Chí
Linh
diễn
ra như
thếdân)

nào?chết phá vòng vây quân
giặc.
Lai cùng
đã dũng
cảm hi
……..rất
MộtLê
người
dũngtoán
cảmquân
sẵn sàng
hy sinh
vì sinh
đại nghĩa
- Cuối
Minh
động
vạn
lính, mở cuộc
đángnăm
cho1421,
muônquân
đời sau
ghihuy
nhớ,
học10tập
vàquân
noi theo.
vây quét. Nghĩa quân trải qua muôn vàn khó khăn đến nỗi Lê Lợi
phải giết cả voi, ngựa để nuôi quân.



Qua đó, em hãy nói những suy nghĩ của mình về tấm
gương Lê Lai?
Sau khi đánh tan quân xâm lược Minh, để ghi nhớ công lao
của Lê Lai, Lê Lợi đã phong cho Lê Lai làm công thần hạng
nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai trước ngày
giỗ Lê Lợi. Hàng năm ngày 21/8 âm lịch, nhân dân ta đều tổ
chức tế lễ Lê Lai, ngày 22/8 tổ chức tế lễ Lê Lợi. Lê Lợi mất
ngày 22/8/1433 (âm lịch). Ngày nay nhân dân ta vẫn truyền
cho nhau câu “21 Lê Lai, 22 Lê Lợi”

Xã Kiên Thọ - huyện Ngọc Lặc - tỉnh Thanh Hóa


Việc lập đền thờ cho Lê Lai thể hiện truyền
thống gì của nhân dân ta. ( tích hợp kiến thức
QuaGiáo
cuộcdục
chiến
đấudân)
ở Chí Linh, em
môn
công

nhận
xét gì
vềkhi
tinh
thần

đấu
Giáo
viên
mở
rộng:
Sau
đánh
tanchiến
quân
xâmcảm,
lượckiên
Minh, để ghi
=>
Tinh
thần
chiến
đấu
của
nghĩa
quân:
Dũng
nhớ công
laocủa
của
Lê Lai,

Lợi đã phong cho Lê Lai làm công thần
nghĩa
quân?
cường

và chấp
nhận
mọi
hi sinh…
hạng nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giỗ Lê Lai trước ngày giỗ Lê
Lợi. Hàng năm ngày 21/8 âm lịch, nhân dân ta đều tổ chức tế lễ Lê Lai,
ngày 22/8 tổ chức tế lễ Lê Lợi. Lê Lợi mất ngày 22/8/1433 (âm lịch).
Ngày nay nhân dân ta vẫn truyền cho nhau câu tục ngữ “21 Lê Lai, 22
Lê Lợi”.


C©u hái th¶o luËn nhãm
Nhóm 1-2 : Tại sao Lê Lợi tạm hòa với quân Minh
Nhóm 3-4: Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng
không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận tạm
hòa với Lê Lợi.

Trả lời
Nhóm 1-2 : Lê Lợi muốn có thời gian hòa bình để cố lực
lượng, xây dựng căn cứ, mua sắm thêm vũ khí….
Nhóm 3-4: Quân Minh không thể tiêu diệt được nghĩa quân
vì tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân, nghĩa
quân được nhân dân ủng hộ, che chở. Quân Minh muốn
chuyển sang kế sách mua chuộc, dụ dỗ….


Khi không thực hiện được kế sách mua
chuộc dụ dỗ Lê lợi, quân Minh đã có
hành động gì?
Thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi, quân Minh trở mặt tấn

công => Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn mới.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×