Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Kế toán tiêu thụ cà phê xuất khẩu tại tổng công ty cà phê việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.92 KB, 71 trang )

Luận văn tốt nghiệp.
Chương 1:
Những vấn đề lí luận chung về Kế toán tiêu thụ
tại doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
1.1: Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tiêu thụ trong doanh nghiệp kinh
doanh xuất khẩu.

1.1.1: Vai trò của xuất khẩu trong giai đoạn phát triển hiện nay ở nước ta.
Xuất khẩu là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu không phải là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền
thương mại có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm bán được sản phẩm
trong nước bằng cách đưa ra nước ngoài tiêu thụ để thu được ngoại tệ. Hoạt
động kinh doanh xuất khẩu thường diễn ra trên phạm vi lớn giữa các quốc gia
với nhau, trong môi trường kinh doanh mới và xa lạ, các doanh nghiệp phải
thích ứng và làm quen dần để hoat động có hiệu quả.
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá
của quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu
dùng của nước này với nước khác. Nền sản xuất xã hội phát triển như thế nào
cũng đều phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này.
Xuất
khẩu
hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá của quá trình
tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nước
này với nước khác. Nền sản xuất xã hội phát triển như thế nào cũng đều phụ
thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này.
Nước ta là một nước đang phát triển, cơ sở vật chất kỷ thuật còn thấp kém,
trình độ dân trí không đồng đều…. Nên việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
thu ngoại tệ để phát triển kinh tế là cực kỳ quan trọng. Đảng và Nhà nước ta
chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại dùa vào xuất khẩu hàng hoá bởi vì
xuất khẩu hàng hoá ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình
trong nền kinh tế. Nước ta là một nước đang phát triển, cơ sở vật chất kỷ


thuật còn thấp kém, trình độ dân trí không đồng đều…. Nên việc đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu thu ngoại tệ để phát triển kinh tế là cực kỳ quan trọng.
Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại dựa vào xuất
khẩu hàng hoá bởi vì xuất khẩu hàng hoá ngày càng khẳng định vị trí, vai trò
quan trọng của mình trong nền kinh tế.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

1


Luận văn tốt nghiệp.
Việc thực thi và tiến hành các hoạt động xuất khẩu đem đến cho doanh
nghiệp những lợi Ých sau:
Thứ nhất: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị
trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn trong và ngoài nước trên cơ
sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh thu và lợi nhuận đồng thời phân tán và chia
sẻ rủi ro mất mát trong kinh doanh.
Thứ hai: Thông qua hoạt động xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước
có cơ hội tham gia cạnh tranh trên thị trường quốc tế từ đó có thể học hỏi tiếp
thu thêm kinh nghiệm cũng như phát triển hơn nữa trình độ khoa học, kỹ
thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá. Mặt khác thông qua hoạt
động xuất khẩu, doanh nghiệp còn thu được nguồn ngoại tệ lớn để nhập khẩu
máy móc thiết bị… tái đầu tư nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thứ ba: Hoạt động xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp củng cố và nâng
cao các kỷ năng quản lý chuyên môn, nâng cao trình độ của đội ngò cán bộ
công nhân viên, đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, công tác
nghiên cứu thị trường….
Thứ tư: Hoạt động xuất khẩu tạo thêm nhiều công ăn việc làm và tăng
thu nhập cho người lao động trong công ty.

1.1.2: Sự cần thiết phải quản lý và yêu cầu quản lý hoạt động xuất khẩu:
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá, dịch vụ ra nước ngoài trên cơ sở hợp
đồng đã ký kết, thanh toán bằng ngoại tệ. Ngoài ra cũn cú một số trường hợp
xuất khẩu theo nghị định thư, hiệp định, xuất khẩu trừ nợ của Nhà nước giao
cho doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện.
Hàng hoá được biểu hiện trên hai mặt: Hiện vật và Giá trị. Hiện vật
được biểu hiện cụ thể bởi số lượng và chất lượng. Số lượng hàng hoá được
xác định bằng các đơn vị đo lường như tấn, lớt, một... cũn chất lượng được
xác định bằng tỷ lệ % tốt xấu hoặc mức độ phẩm cấp của sản phẩm. Giá trị
của hàng hóa là giá mua nhập kho. Do vậy để quản lý chặt chẽ hàng hoá xuất
khẩu cần phải quản lý sự vận động của từng loại hàng hoá trong quá trình
nhập, xuất, tồn kho theo các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị.
Trong doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu việc quản lý hàng hoá xuất
khẩu là rất quan trọng bởi mọi tổn thất của hàng hoá đều ảnh hưởng đến kế
hoạch tiêu thụ sản phẩm, đến hợp đồng xuất khẩu đã ký kết. Từ đó làm ảnh

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

2


Luận văn tốt nghiệp.
hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế, làm
giảm nguồn thu cho bản thân doanh nghiệp và ngân sách Nhà nước.
Quản lý về số lượng là phải thường xuyên theo dõi, giám sát và phản
ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại hàng hoá; kịp thời phát hiện
trường hợp hàng hoá bị tồn đọng lâu trong kho không tiêu thụ được để có
biện pháp giải quyết kịp thời tránh ứ đọng vốn. Đồng thời không nghừng cải
tiến, hoàn thiện về chất lượng hàng hoá để duy trì và tăng sức cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường.

Việc xác định và đánh giá đúng đắn giá trị hàng hoá là cơ sở quan trọng
để đánh giá, xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp.
Hơn nữa, quản lý hoạt động xuất khẩu là quản lý theo đúng hợp đồng
đã ký kết giữa các bên tham gia. Do đó cần phải bám sất các yêu cầu cơ bản
sau:
Về khối lượng hàng hoá xuất khẩu: Phải nắm chính xác số lượng từng
loại hàng hoá tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất tiêu thụ và lượng dự trữ cần
thiết. Bộ phận quản lý hàng hoá phải thường xuyên đốc chiếu với thủ kho về
số lượng hàng hoá luân chuyển cũng như tồn kho.
Về giá vốn của hàng hoá xuất bán: Là toàn bộ chi phí thực tế để mua
hàng hoá về nhập kho. Đó là cơ sở xác định giá xuất khẩu và tính toán hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản
chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Do vậy, đối với những khoản chi phí có tính chất cố định cần
xây dựng định mức chi phí cho từng đơn vị sản phẩm, lập dự toán cho từng
loại, từng thời kỳ, tiến hành phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp cho những sản phẩm tiêu thụ.
Về giá bán và doanh thu bán hàng: Giá bán hàng đảm bảo bù đắp chi
phí, có lãi đồng thời phải được khách hàng chấp nhận. Việc xây dựng giá bán
cần hết sức mềm dẻo, linh hoạt. Ngoài căn cứ vào giá mua, việc định giá
không thể thoát ly quan hệ cung cầu trên thị trường. Do vậy việc xác định giá
bán phải được tiến hành sau khi xem xét, nghiên cứu kỹ thị trường, tránh
trường hợp giá cả lên xuống thất thường gây mất uy tín của sản phẩm trên thị
trường. Trong những trường hợp nhất định có thể sử dụng giá bán ưu đãi để

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

3



Luận văn tốt nghiệp.
tăng nhanh khối lượng tiêu thụ, tránh tình trạng ứ đọng hàng. Vì vậy bộ phận
quản lý tiêu thụ cần cung cấp chính xác kịp thời thông tin về giá cả để nhà
quản lý đưa ra những quyết định đúng.
Về phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán và đồng tiền sử dụng
trong thanh toán: Tuỳ thuộc vào từng khách hàng mà thoả thuận về loại ngoại
tệ sử dụng trong thanh toán, thanh toán theo phương thức nào, qua ngân hàng
nào, trong tời gian bao lõu… Việc áp dụng thanh toán nhanh là điều kiện để
doanh nghiệp rút ngắn chu kỳ thanh toán, thu hồi được vốn để trang trải chi
phí, đáp ứng nhu cầu vốn cho tái sản xuất. Muốn vậy bộ phận quản lý khách
hàng phải nắm rõ được đối tác của mình và khả năng thanh toán của họ.
Về việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước phải được xác
định đúng và đủ. Về thuế liên quan đến thuế bán hàng thường là thuế giá trị
gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt ( Nếu có). Vì vậy phải
xác định đúng đắn doanh thu bán hàng các khoản thu nhập…làm cơ sở xác
định số thuế phải nép.
Như vậy, việc quản lý hoạt động xuất khẩu có vị trí rất quan trọng. Nó
không chỉ có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp mà nú cũn khẳng định vị trí của một quốc gia trên thị trường quốc tế.
1.1.3: Khái quát về hoạt động xuất khẩu:
1.1.3.1: Các phương thức xuất khẩu hàng hoá:
Khi tiến hành kinh doanh xuất khẩu, các doanh nghiệp phải nghiên cứu
và đánh giá ưu nhược điểm của từng hình thức kinh doanh xuất khẩu và đưa
ra quyết định chính xác để lùa chọn được hình thức kinh doanh phù hợp nhất
đối với môi trường và khả năng của mình.
a: Xuất khẩu trực tiếp:
Doanh nghiệp có giấy phép xuất khẩu của Nhà nước, trực tiếp xuất
khẩu sản phẩm của mình ra nước ngoài thông qua đơn vị trung gian. Doanh

nghiệp trực tiếp ký kết các hợp đồng xuất khẩu, tổ chức sản xuất, giao hàng
và tổ chức các nguồn hàng, bao bì vận chuyển, thanh toán tiền hàng.
Ưu điểm: Do doanh nghiệp chủ động tìm kiếm, thâm nhập thị trường
trực tiếp đàm phán với khách hàng nước ngoài nên dễ nắm bắt thông tin và
nhu cầu của khách hàng. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có quyết định nhanh chóng,

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

4


Luận văn tốt nghiệp.
chính xác về giá cả, thời hạn giao hàng…. Tăng tính cạnh tranh của sản phẩm,
giảm chi phí gián tiếp.
Nhược điểm: Khó khăn cho những doanh nghiệp mới tham gia vào hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu vì điều kiện vốn sản xuất hạn chế nờn khú
chủ động trong việc tìm kiếm nguồn hàng, khả năng tận dụng thời cơ thấp,
kinh nghiệm cũn Ýt.
b. Xuất khẩu uỷ thác. b. Xuất khẩu uỷ thác.
Doanh nghiệp phải ký hợp đồng uỷ thác cho doanh nghiệp có chức
năng xuất khẩu thay mặt mình làm thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá,
doanh nghiệp hưởng phần trăm chi phí uỷ thác theo giá trị hàng xuất khẩu và
trực tiếp đứng ra chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc đó thoó thuận trong
hợp đồng uỷ thác xuất khẩu.
Ưu điểm: Người đứng ra xuất khẩu chịu rủi ro thấp và trách nhiệm Ýt,
phù hợp với doanh nghiệp mới tham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu.
Nhược điểm: Doanh nghiệp xuất khẩu uỷ thác không được chủ động
trong kinh doanh nên hiệu quả kinh tế thấp, thị trường và khách hàng bị thu
hẹp.
c. Hình thức xuất khẩu hỗn hợp.

Hình thức này là sự kết hợp giữa hai hình thức trên, có nghĩa là doanh
nghiệp vừa được Nhà nước cho phép xuất khẩu trực tiếp, vừa nhờ các doanh
nghiệp khác xuất khẩu hộ hoặc xuất khẩu hộ cho các doanh nghiệp khác.
Cả ba hình thức trên chủ yếu được thực hiện theo các hợp đồng kinh tế.
Ngoài ra cũn cú cỏc phương thức xuất khẩu khác như: Xuất khẩu hàng đổi
hàng, xuất khẩu theo nghị định thư, xuất khẩu theo hình thức tạm nhập để tái
xuất, gia công quốc tế…
1.1.3.2: Các phương thức thanh toán tiền hàng xuất khẩu:
Xuất khẩu hàng hoá là việc giao dịch buôn bán hàng hoá giữa các quốc
gia khác nhau trên thế giới. Do vậy phát sinh nhiều vấn đề nhất là trong khâu
vận chuyển và thanh toán. Để tránh xẩy ra tranh chấp cỏc nhỏ kinh doanh
xuất khẩu phải thực sự am hiểu, thông thạo các nghiệp vụ thanh toán, về thị
trường tiền tệ, về đồng tiền thanh toán, về các điều luật điều chỉnh khi sử
dụng các phương tiện và phương thức thanh toán quốc tế…xuất phát từ nhu
cầu đó người ta đã qui định nhiều phương tiện, phương thức thanh toán khác

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

5


Luận văn tốt nghiệp.
nhau phụ thuộc vào hợp đồng kinh tế đã ký kết và phù hợp với thông lệ thanh
toán quốc tế. Trong kinh doanh xuất khẩu người ta có thể lùa chọn các
phương thức sau để thu tiền:
a. Phương thức chuyển tiền.
Là phương thức trong đó khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình
chuyển tiền cho một người khác ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện
chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
Phương thức này không áp dụng trong thanh toán hàng xuất khẩu với

nước ngoài vì dễ bị người mua chiếm dụng vốn, chỉ dùng thanh toán trong
lĩnh vực thương mại và các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá.
b. Phương thức ghi sổ.
Là phương thức thanh toán mà trong đó qui định người xuất khẩu sau
khi giao hàng cho người nhập khẩu phải mở một tài khoản trong đó ghi các
khoản nợtiền mua hàng hay những khoản chi phớ khỏc có liên quan đến việc
mua hàng, đến từng thời kỳ nhất định người nhập khẩu hàng dùng phương
thức chuyển tiền để trả cho người xuất khẩu
Phương thức này dùng cho thanh toán tiền gửi ngân hàng ở nước ngoài
với điều kiện bên mua, bên bán thật sự tin cậy nhau.
c. Phương thức nhờ thu.
Là phương thức thanh toán trong đó người bán hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng sau đó uỷ thác cho
ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của
người bán lập ra. Có hai loại phương thức nhờ thu là phương thức nhờ thu
phiếu trơn và phương thức nhờ thu kèm chứng từ. Phương thức nhờ thu phiếu
trơn là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở
người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ gửi hàng thì gửi
thẳng cho người mua không qua ngân hàng. Phương thức này thường được áp
dụng trong trường hợp người mua, người bán tin cậy lẫn nhau. Còn phương
thức nhờ thu kèm chứng từ là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho
ngân hàng thu hộ tiền ở người mua, không những căn cứ vào hối phiếu mà
còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng kèm theo với điều kiện nếu người mua
trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ
gửi hàng cho người mua để nhận hàng. Phương thức này chỉ áp dụng trong
trường hợp thị trường này là thị trường của người bán.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

6



Luận văn tốt nghiệp.
d. Phương thức tín dụng chứng từ.
Phương thức tín dụng chứng từ là một thoả thuận, trong đó ngân hàng
mở thư tín dụng sẽ trả một số tiền nhất định cho người hưởng tiền của thư tín
dụng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó
khi người này xuất trình cho ngân hàng một số bộ chứng từ thanh toán hợp
với qui định đề ra trong thư tín dụng.
Trên thực tế ta thấy việc chọn phương thức thanh toán đều dựa trờn
yêu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầu của
người mua là nhận hàng đúng số lượng, chất lượng, thời hạn, mẫu mó…
Phương thức tín dụng chứng từ đều thoả mãn được yêu cầu của người mua và
người bán nên được sử dụng nhiều trong thanh toán quốc tế.
Trong thanh toán quốc tế người ta thường gặp các loại thư tín dụng
thương mại sau: Thư tín dụng không thể huỷ bỏ; thư tín dụng không thể huỷ
bỏ có xác nhận; thư tín dụng không thể huỷ bỏ, miễn truy đổi; thư tín dụng
chuyển nhượng; thư tín dụng giáp lưng…
Trong thanh toán ngoại thương, các phương tiện được sử dụng chủ yếu
để thanh toán là các loại ngoại tệ mạnh, hối phiếu hay séc.
1.1.3.3. Giá cả hàng hoá xuất khẩu.
Giá cả hàng hoá xuất khẩu được qui định trong hợp đồng mua bán
ngoại thương tuỳ theo sự thoả thuận giữa các bên tham gia. Trong việc xác
định giá cả người ta luôn định rõ điều kiện, cơ sở giao hàng bởi vì trong điều
kiện giao hàng đã bao hàm các trách nhiệm và các chi phí mà người bán và
người mua phải mua trong giao hàng như vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lưu kho
và làm thủ tục hải quan…theo qui định của Incoterms 1990. Các loại giá giao
hàng được sử dụng hiện nay như : EX, CAD, FAS, FOB, CIF, C$I, C$F…
Đối với nước ta hiện nay thường sử dụng các loại giá sau:
Giá FOB ( Free on Board) : Là giá giao hàng tính đến khi xếp hàng

xong lên phương tiện vận tải tại cảng, ga người xuất. Tổn thất trong quá trình
vận chuyển người mua phải chịu trách nhiệm. Vật tư hàng hoá thuộc về người
mua từ khi hàng thuộc phạm vi lan can mạn tàu.
Giá CIF( Cost insurance freight): Bao gồm giá FOB cộng phí bảo
hiểm và cước phí vận tải. Tính theo giá CIF thì người bán giao hàng tại cảng,
ga biên giới của người mua. Người bán phải chịu chi phí bảo hiểm và vận
chuyển, mọi tổn thất trong quá trình vận chuyển bên bán phải chụi trách

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

7


Luận văn tốt nghiệp.
nhiệm. Vật tư hàng hoá chỉ chuyển sang người mua khi hàng hoá đã qua khỏi
phạm vi phương tiện vận chuyển của người bán.
Giá C$F: Là giá cả hàng hoá bao gồm giá cả thực tế hàng xuất kho
cho đến khi hàng lên phương tiện vận chuyển cộng thêm giá cả vận chuyển
cho đến cảng đích. Phí bảo hiểm người mua chịu.
Giá C$I: Giá xuất khẩu bao gồm giá FOB cùng phí vận chuyển trên
đường vận chuyển. Cước phí vận chuyển do người mua chịu. Do điều kiện
nền kinh tế nước ta cũng như kinh nghiệm trong hoạt động xuất nhập khẩu
của doanh nghiệp còn nhiều mặt hạn chế nờn cỏc doanh nghiệp khi xuất khẩu
thường sử dụng giá FOB để đảm bảo an toàn và tránh phải làm các thủ tục
phức tạp như thuê tàu, hợp đồng bảo hiểm.
Trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá doanh nghiệp có thể áp
dụng các loại giá sau:
- Giá cố định: Là giá được qui định vào lúc ký hợp đồng và không
được sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác. Giá cố định được sử dụng
rộng rãi trong buôn bán ngoại thương.

- Giá qui định sau: Là giá không được qui định khi ký hợp đồng mà
người ta thường thoả thuận với nhau vào một thời điểm nào đó và những
nguyên tắc để hai bên xác địng giá.
- Giá linh hoạt: Là giá có thể được qui định trong lóc ký hợp đông
nhưng có thể được xem xét lại nếu sau này vào lúc giao hàng giá thị trường
của những mặt hàng đú cú sự biến động tới một mức độ nhất định.
- Giá di động: Là giá được tính vào lúc thực hiện hợp đồng trên cơ sở
giá qui đinh ban đầu có đề cập về chi phí sản xuất trong quá trình thực hiện.
1.1.3.4: Phạm vi và thời điểm xác định hàng xuất khẩu:
Để phản ánh và ghi chép đầy đủ chính xác các nghiệp vụ xuất khẩu
hàng hoá cần nắm được những trường hợp được tính là hàng xuất khẩu. Theo
qui định hiện hành ở nước ta hàng xuất khẩu là hàng hoá của các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu bán ra thu bằng ngoại tệ. Những hàng hoá và dịch vụ
sau đây được tính và hạch toán vào hàng xuất khẩu:
- Hàng hoá của các tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc các thành phần
kinh tế được phép trao đổi, buôn bán với người nước ngoài.
- Hàng hoá của các tổ chức kinh tế nước ngoài, các hình thức đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

8


Luận văn tốt nghiệp.
- Hàng làm hàng mẫu, quảng cáo, dự hội chợ triễn lãm ở nước ngoài.
- Hàng vượt quá tiêu chuẩn được miễn thuế của các tổ chức, cá nhân
khi xuất cảnh.
- Hàng hoá dịch vụ bán cho khách nước ngoài hoặc kiều dân về thăm
quê hương thu bằng ngoại tệ.

- Các dịch vụ sửa chữa tàu biển, máy bay cho nước ngoài tại các cảng
biển, cảng hàng không thu bằng ngoại tệ.
- Nguyên vật liệu, vật tư cung cấp cho các công trình thiết bị toàn bộ
theo yêu cầu của nước bán công trình thiết bị cho nước ta được thanh toán
bằng ngoại tệ.
- Hàng hoá viện trợ cho nước ngoài thông qua hiệp định, nghị định thư
do Nhà nước ký với nước ngoài giao cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
thực hiện.
Việc xác định đúng thời điểm hàng hoá được tính là xuất khẩu có ý
nghĩa quan trọng trong công tác kế toán, nhằm phản ánh chính xác doanh thu,
các khoản chi phí và thuế xuất khẩu. Theo qui định hiện hành, kế toán chỉ
được hạch toán vào trong doanh thu hàng xuất khẩu khi hàng hoá sắp xếp lên
phương tiện chuyên chở, hoàn thành thủ tục hải quan và rời khỏi biện giới,
hải phận và sân bay quốc tế nước ta.
1.1.4: Ý nghĩa công tác kế toán xuất khẩu hàng hoá:
Để quản lý một cách tốt nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, không
phân biệt doanh nghiệp đó thuộc thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt
động hay hình thức sở hữu nào đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công
cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán được coi như một công cụ đặc biệt
hữu hiệu. Trong kinh tế thị trường, kế toán được sử dụng như một công cụ đắc
lực không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp cũng như đối với sự quản lý vĩ
mô của Nhà nước. Để quản lý một cách tốt nhất đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh, không phân biệt doanh nghiệp đó thuộc thành phần, loại hình
kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào đều phải sử dụng đồng
thời hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán được coi như
một công cụ đặc biệt hữu hiệu. Trong kinh tế thị trường, kế toán được sử dụng

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

9



Luận văn tốt nghiệp.
như một công cụ đắc lực không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp cũng như
đối với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
Xuất phát từ nhu cầu quản lý các hoạt động kinh doanh xuất khẩu một
cách có hiệu quả, quản lý và sử dụng vốn một cách an toàn, có hiệu quả, các
nhà quản lý cần phải hiểu rõ những thông tin về các hoạt động kinh tế bao
gồm những thông tin về chi phí đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, thông tin về việc sử dụng vật tư, tiền vốn trong quá trình kinh
doanh. Những thông tin này có thể thu thập ở nhiều nguồn khác nhau nhưng
chúng không đầy đủ và đúng đắn bằng thông tin do kế toán cung cấp. Bởi vì
tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp đều được kế toán thu
thập một cách kịp thời, đầy đủ, toàn diện, có hệ thống và chính xác bằng hệ
thống các phương pháp khoa học. Những thông tin này sau khi được xử lý sẽ
cung cấp cho lãnh đạo, giúp lãnh đạo đưa ra những quyết định đúng đắn cho
họat động kinh doanh của đơn vị.
Việc tổ chức công tác kế toán bao gồm các công việc như: Tổ chức hệ
thống chứng từ, luân chuyển chứng từ, tổ chức hệ thống sổ kế toán và tổ chức
bộ máy kế toán nhằm thực hiện mục tiêu thực hiện tốt nhiệm vụ kế toán. Kế
toán hoạt động xuất khẩu là việc ghi chép, phản ánh và giám đốc các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh từ khi tiến hành tổ chức nguồn hàng, khâu ký kết hợp
đồng, vận chuyển hàng hoá ra nước ngoài cho tới khi thu được tiền, đồng thời
phản ánh và truy cứu trách nhiệm, đôn đốc xử lý kịp thời các trường hợp thừa,
thiếu, tổn thất hàng hoá xuất khẩu theo đúng chế độ qui định.
1.2: Nội dung công tác kế toán xuất khẩu hàng hoá.

1.2.1- Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán xuất khẩu hàng hoá .
1.2.1.1- Yêu cầu về quản lý và hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng
hoá.

Do đặc thù của hoạt động kinh doanh xuất khẩu, là một công việc phức
tạp, có nhiều khó khăn về thanh toán, vận chuyển hàng hoá, phương thức sử
dụng khi giao dịch…nờn đòi hỏi người xuất khẩu phải thông thạo về các thủ
tục, giấy tờ, chính sách, nghiệp vụ, các hợp đồng mua bán, chính sách hải
quan, tập quán quốc tế…Trước khi quyết định tham gia xuất khẩu, người xuất
khẩu phải tìm hiểu kỹ lưỡng các vấn đề như: thị trường xuất khẩu , tín dụng,

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

10


Luận văn tốt nghiệp.
tư cách pháp nhân của người mua, các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của nhà
nước, hợp đồng xuất khẩu, các điều kiện buụn bỏn…
Là doanh nghiệp Nhà nước, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu tiến hành
hoạt động kinh doanh theo phương thức quản lý hạch toán kinh doanh. Yêu
cầu của việc quản lý và hạch toán là:
- Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải bám sát thị
trường, quan hệ với các chủ doanh nghiệp khác kể cả trong và ngoài nước
bằng các hợp đồng mua bán hàng hoá, thoả thuận với nhau thông qua các
chính sách và pháp luật của Nhà nước .
- Phát huy quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về các vấn đề phương
hướng kinh doanh, khai thác tiềm năng xuất khẩu, tìm kiếm thị trường, về các
phương hướng sản xuất kinh doanh, về sử dụng lao động cũng như về tổ chức
quản lý sao cho phù hợp với định hướng và sự chỉ đạo của Nhà nước .
- Tự tính toán chi phí, thu nhập và hiệu quả kinh doanh, đảm bảo tự
chủ về tài chính và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước .
- Các kế hoạch kinh doanh, thu chi tài chính phải được cân đối trên cơ
sở hợp đồng kinh tế và kỷ luật kinh tế pháp lý.

1.2.1.2- Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá.
Xuất phát từ chức năng của hạch toán xuất nhập khẩu là thu nhận, xử lý
và cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu, kiểm tra, kiểm
soát mọi hoạt động xuất khẩu phát sinh tại đơn vị, kế toán cú cỏc nhiệm vụ
chủ yếu sau:
- Ghi chép, phản ánh, tính toán số hiện có và tình hình luân chuyển,sử
dụng tài sản, vật tư, tiền vốn cũng như quá trình và kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp .
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu, kế
hoạch thu chi tài chính, kỷ luật thu nép, thanh toán, kiểm tra việc bảo vệ an
toàn cho tài sản và phát huy ngăn ngừa cỏc hiện tượng tiêu cực trong kinh
doanh .
- Cung cấp thông tin về mọi hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ cho
việc điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị. Cung cấp số liệu,
tài liệu phục vụ công tác phân tích hoạt độnh kinh tế và quản trị doanh
nghiệp. Cung cấp thông tin cho việc kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước đối với
hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

11


Luận văn tốt nghiệp.
1.2.2- Tính giá hàng hoá .
Tính giá hàng hoá là việc xác định trị giá hàng hoá nhập kho, xuất kho
và hiện còn theo phương pháp thích hợp.
Để cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc phân tích chi phí, giá
thành sản xuất, giá vốn hàng bán được đúng đắn, tạo cơ hội cho các nhà quản
trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định phù hợp thỡ cỏc nhà quản trị không thể

bỏ qua phương pháp tính giá hàng hoá .
Về nguyên tắc hàng hoá phải được phản ánh theo trị giá vốn thực tế.
Tuy nhiên trong quá trình hạch toán, doanh nghiệp có thể sử dụng hai cách
đánh giá: đánh giá theo giá thực tế và đánh giá theo giá hạch toán.
Giá vốn thực tế của hàng hoá nhập kho là các khoản chi cần thiết để
cấu thành trị giá của hàng hoá được đưa vào nơi sẵn sàng cho sử dụng hay
bán. Đó là chi phí thực tế bỏ ra để mua hàng hoá .
Để tính giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho có thể sử dụng một trong
các phương pháp sau:
• Tính theo đơn giá thực tế bình quân.
Theo phương pháp này giá thực tế hàng hoá xuất kho căn cứ vào số
lượng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính.
Giá thực tế
Số lượng hàng
Đơn giá thực tế
=
x
hàng xuất kho
xuất kho
bình quân
Trong đó:
Giá thực tế hàng tồn
Giá thực tế hàng nhập
+
Đơn giá thực
đầu kỳ
trong kỳ
=
Số lượng hàng tồn
Số lượng hàng nhập

tế bình quân
+
đầu kỳ
trong kỳ
• Tính theo đơn giá thực tế đích danh.
Phương pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi hàng hoá
theo từng lô hàng. Hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đúng đơn giá nhập
kho của chính lô hàng đó để tính giá vốn thực tế của hàng xuất kho.
• Tính theo giá thực tế nhập trước-xuất trước.
Theo phương pháp này trước hết ta phải xác định được đơn giá thực tế
nhập kho của từng lần nhập và giả định là hàng nào nhập trước sẽ được xuất
trước. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho
theo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

12


Luận văn tốt nghiệp.
thuộc lần nhập trước, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp
theo. Như vậy giá thực tế của hàng tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của số
hàng hoá nhập kho thuộc các lần nhập sau cùng.
Phương pháp này có ưu điểmchớnh xỏc nhưng lại có nhược điểm là
quản lý, hạch toán phức tạp vì khi tính toán, quản lý đòi hỏi phải phân loại.
• Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trước.
Theo phương pháp này ta cũng phải xác định được đơn giá thực tế của
từng lần nhập kho và cũng giả thiết hàng nào nhạp kho sau thì phải xuất
trước. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính ra giá thực tế xuất kho theo
nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế của lần nhập sau cùng hiện có trong kho

đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng, số còn lại được tính theo
đơn giá thực tế của lần nhập trước đó. Như vậy giá thực tế của hàng tồn kho
cuối kỳ là giá thực tế hàng hoá của các lần nhập đầu kỳ.
Đối với hàng hoá, kế toán chi tiết nhập xuất tồn kho hàng ngày theo trị
giá mua thực tế thì khi có nhu cầu thông tin về giá vốn thực tế của hàng hoá
xuất kho và tồn kho, kế toán còn phải tính toán chi phí mua thực tế của hàng
hoá xuất kho, tồn kho theo các bước:
Bước 1: Tính hệ số phân bổ chi phí thu mua thực tế theo công thức.

Hệ sè chi phí
thu mua thực tế =
phân bổ (Hp)

Chi phí thu mua phân
bổ cho hàng tồn đầu
kỳ
Trị giá mua của hàng
hoá tồn đầu kỳ

Chi phí thu mua thực tế
+ phát sinh trong kỳ cần phân
bổ
Trị giá mua của hàng hoá
+
nhập trong kỳ

Bước 2: Tính chi phí thu mua thực tế phân bổ cho hàng hoá xuất kho và tồn
kho theo công thức:
Chi phí thu mua
thực tế phân bổ

= Hp  Trị giá mua của hàng hoá xuất kho
cho hàng hoá xuất kho

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

13


Luận văn tốt nghiệp.
Bước 3: Tính trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho trong kỳ bằng cách
cộng chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá xuất kho vào trị giá mua của
chúng.
Việc lùa chọn và áp dụng phương pháp trị giá thực tế hàng hoá xuất
kho phải đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong cỏc niờn độ kế toán để đảm bảo
tính chất so sánh được của các báo cáo tài chính. Tuy nhiên đối với các doanh
nghiệp mua hàng hoá thường xuyên có sự biến động về giá cả, khối lượng và
chủng loại hàng hoá nhập, xuất kho hàng hoá nhiều thì có thể sử dụng giá
hạch toán để tính trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho. Giá hạch toán là
loại giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng. Việc nhập, xuất kho hàng ngày
được thực hiện theo giá hạch toán. Cuối kỳ kế toán phải tính ra giá thực tế để
ghi sổ kế toán tổng hợp. Các bước thực hiện:
Bước 1: Tính hệ số giá giữa giá vốn thực tế với giá hạch toán của hàng hiện
còn đầu kỳ và hàng nhập kho trong kỳ theo công thức:
Giá vốn thực tế của
Giá vốn thực tế của hàng
+
hàng hiện còn đầu kỳ
nhập kho trong kỳ
Hệ số giá
=

Giá hạch toán của
Giá hạch toán của hàng
+
hàng hiện còn đầu kỳ
nhập trong kỳ
Bước 2: Tính trị giá thực tế của hàng xuất trong kỳ.
Trị giá thực tế
Trị giá hạch toán
của hàng xuất = Hệ số giá 
của hàng xuất
trong kỳ
trong kỳ.
Tuỳ thuộc đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà
hệ số giá có thể tớnh riờng cho từng loại, từng nhóm hay tất cả các loại hàng
hoá .
Mỗi phương pháp tớnh giỏ thực tế hàng hoá xuất kho đều có nội dung,
ưu, nhược điểm và những điều kiện áp dụng thích hợp. Doanh nghiệp phải
căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị mình, khả năng,
trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, yêu cầu quản lý cũng như điều kiện
trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin để đăng ký phương
pháp tính thích hợp.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

14


Luận văn tốt nghiệp.
1.2.3- Kế toán nhập, xuất kho hàng hoá .
1.2.3.1- Chứng từ kế toán sử dụng.

Để quản lý và theo dõi chặt chẽ sự biến động của hàng hoỏ thỡ cỏc hoạt
động nhập , xuất kho hàng hoá phải được phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời
vào chứng từ và sổ qui định. Những chứng từ này là cơ sở pháp lý để hạch
toán nhập, xuất kho hàng hoá để kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ. Theo
chế độ chứng từ kế toán qui định ban hành theo QĐ 1141-TC/ QĐ/ CĐKT
ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính.
- Phiếu nhập kho ( mẫu 01- VT)
- Phiếu xuất kho ( mẫu 02- VT)
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu 02- BH)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03- VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 08- VT)
- Hoá đơn GTGT (mẫu 01- GTGT- 3LL)

cựng các chứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm, tỡnh hỡnh cụ thể của từng
doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau,
hình thức sở hữu khác nhau.
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy
đủ theo đúng qui định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập.
Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của
các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Mọi chứng từ kế
toán hàng hoá phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý
do kế toán trưởng qui định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép, tổng hợp số
liệu kịp thời của các bộ phận cá nhân cú liờn quan…
1.2.3.2- Phương pháp kế toán chi tiết hàng hoá.
Nội dung kế toán chi tiết hàng hoá là cần theo dõi cụ thể cho từng loại ,
từng nhóm, từng thứ hàng hoá ở từng kho trên cả hai loại chỉ tiêu hiện vật và
giá trị. Thực chất của phương pháp kế toán chi tiết hàng hoá là sự kết hợp
giữa thủ kho và kế toán trong việc sử dụng các chứng từ nhập, xuất kho để
hạch toán chi tiết hàng hoá .
Do vậy, kế toán doanh nghiệp cần lùa chọn, vận dụng phương pháp

hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu, trình độ nghịờp vụ của đội ngò cán bộ

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

15


Luận văn tốt nghiệp.
kế toán. Kế toán chi tiết hàng hoá có thể tiến hành theo mét trong ba phương
pháp sau:
a- Phương pháp ghi thẻ song song.
- Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình
nhập, xuất hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất
hàng hoá. Thẻ kho được mở cho từng loại hàng hoá thuộc từng kho.
- Tại phòng kế toán: Sau khi nhận được chứnh từ nhập , xuất từ thủ
kho kế toán thực hiện kiểm tra lại và hoàn chỉnh chứng từ. Sau đó ghi vào sổ
(thẻ) hạch toán chi tiết tình hình nhập, xuất hàng hoá cả chỉ tiêu số lượng và
chỉ tiêu thành tiền. Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết hàng hoá được mở cho từng thứ
hàng hoá và được kế toán sử dụng để ghi chép hàng ngày
Cuối tháng căn cứ vào số liệu dòng cột trên sổ (thẻ) hạch toán chi tiết để
ghi vào bảng kê nhập, xuất, tồn kho hàng hoá. Mỗi thứ hàng hoá được ghi
một dũng trờn bảng kê này.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu.
- Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến
hành vào cuối thỏng nờn hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
- Phạm vi áp dụng: Doanh nghiệp có Ýt chủng loại hàng hoá, khối
lượng các nghiệp vụ nhập xuất Ýt, không thường xuyờn…
b- Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.
- Tại kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép như phương pháp ghi
thẻ song song.

- Tại phòng kế toán: Sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi hàng
tháng vào cuối tháng. Sổ đối chiếu luân chuyển được mở cho cả năm theo
từng kho và dùng để ghi chép hàng tháng cả chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu
thành tiền về tình hình nhập xuất, tồn kho của từng thứ hàng hoá .
Kế toán có thể lập bảng kê nhập kho và bảng kê xuất kho hàng hoá, cuối
tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê nhập kho, xuất kho để ghi vào sổ đối
chiếu luân chuyển.
- Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi
một lần vào cuối tháng.
- Nhược điểm: Việc ghi sổ còn trùng lập về chỉ tiêu hiện vật và công
việc dồn vào cuối thỏng nờn hạn chế tác dụng kiểm tra.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

16


Luận văn tốt nghiệp.
- Phạm vi áp dụng: Thích hợp ở doanh nghiệp sản xuất có không nhiều
nghiệp vụ nhập, xuất, không bố trớ riờng nhân viên kế toán hàng hoỏ nờn
không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày.
c- Phương pháp ghi sổ số dư.
- Tại kho: Thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập,
xuất, tồn kho nhưng cuối tháng phải ghi số tồn kho đó tớnh trờn thẻ kho sang
sổ số dư vào cột số lượng
- Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho dùng cho cả
năm để ghi chép tình nhập, xuất. Sau khi phân loại các chứng từ nhập xuất
theo nhóm và theo loại hàng hoá, tổnh hợp giá trị của hàng hoá theo từng loại,
từng nhóm hàng nhập xuất để ghi vào cột thành tiền của phiếu giao nhận
chứng từ. Số liệu thành tiền trên phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất hàng

hoá theo từng loại, nhóm hàng được ghi vào bảng kê luỹ kế nhập, luỹ kế xuất
hàng hoá .
Các bảng này được mở theo từng kho hoặc nhiều kho. Cuối tháng cộng
số liệu trên bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất hàng hoá để ghi vào các phần nhập
xuất trên bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn kho rồi tính ra số tồn kho cuối
tháng của từng nhóm loại hàng tồn kho và ghi vào " Tồn kho cuối tháng" của
bảng kê này.
Còng vào cuối tháng, sau khi nhận được sổ số dư do thủ kho chuyển
đến, kế toán căn cứ vào số tồn kho cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số dư
và đơn giá hạch toán của từng thứ hàng hoỏ, tớnh thành tiền rồi ghi vào cột
thành tiền trên sổ số dư.
Sè liệu cột thành tiền theo nhóm và theo loại hàng hoỏ trờn sổ số dư
phải khớp với số liệu trờn cột tồn kho cuả nhóm và loại hàng hoá tương ứng
trên bảng kê nhập, xuất, tồn.
- Ưu điểm: Giảm nhẹ công việc ghi chép kế toán, công việc được tiến
hành đều trong tháng.
- Nhược điểm: Khi có sai sót khó kiểm tra.
- Phạm vi áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng
nghiệp vụ nhập xuất nhiều, thường xuyên, nhiều chủng loại hàng hoá , doanh
nghiệp có sử dụng giá hạch toán, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ
kinh tế vững vàng.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

17


Luận văn tốt nghiệp.
1.2.3.3- Kế toán tổng hợp nhập, xuất hàng hoá.
a- Tài khoản sử dụng chủ yếu.

TK 156: Hàng hoá.
Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại hàng
hoá của doanh nghiệp
TK 151: Hàng mua đang đi đường. TK 151: Hàng mua đang đi đường.
Dùng để phản ánh trị giá của các loại hàng hoá mua ngoài đã thuộc
quyền sỡ hữu của doanh nghiệp, nhưng chưa về nhập kho của doanh nghiệp
mà còn đang trên đường vận chuyển hoặc đã đến doanh nghiệp nhưng đang
chờ kiểm nhận nhập kho.
TK 157: Hàng gửi đi bán.
Dùng để phản ánh trị giá hàng hoá đã gửi hoặc chuyển đến cho khách
hàng. Hàng hoá nhờ bán đại lý, ký gửi…
TK 632: Giá vốn hàng bán.
Dùng để phản ánh trị giá vốn của hàng hoỏ đó xuất bán trong kỳ.

b- Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.
Thông thường các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên. Theo phương pháp này, việc nhập, xuất, tồn kho
hàng hoá được ghi chép phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống trờn
cỏc tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập xuất.
• Kế toán xuất khẩu trực tiếp.
- Xuất khẩu hàng qua kho: Nợ TK 157
Có TK 156
- Xuất bán thẳng hàng xuất khẩu : Nợ TK 151, 157.
Có TK 111, 112 , 131
- Ghi nhận giá vốn hàng xuất khẩu : Nợ TK 632
Có TK 151, 157
- Các phí tổn giao nhận hàng xuất khẩu : Nợ TK 641
Có TK 111, 112
- Kê khai, nép thuế xuất khẩu cho hàng xuất khẩu :
Nợ TK 511

(Tỷ giá thực tế)
Có TK 333( 333.3- thuế xuất khẩu – Tỷ giá hạch toán)

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

18


Luận văn tốt nghiệp.
Có TK 112.2 (Tỷ giỏ hạch toán)
Có TK 413 ( nếu có)
- Phản ánh doanh thu hàng xuất khẩu : Nợ TK 112.2, 131
Có TK 511
• Kế toán xuất khẩu uỷ thác.
- Sau khi xuất hàng rồi nhận bộ chứng từ thanh toán, TCT gửi bộ
chứng từ tới ngân hàng, được ngân hàng thông báo chấp nhận trả tiền hoặc trả
tiền ngay:
Nợ TK 112.2, 131
Có TK 511.1
Có TK 331, 336.
- Khi doanh nghiệp nép thuế xuất khẩu:
Nợ TK 331, 336
Có TK 112.1
- Lệ phí Vicofa nép hộ cho đơn vị giao uỷ thác:
Nợ TK 331
Hoặc Nợ TK 136.8 ( Đơn vị giao uỷ thác trực thuộc TCT )
Có TK 112.2 ( Tỷ giá thực tế).
- Khi trả tiền cho đơn vị giao uỷ thác:
Nợ TK 331, 336
Có TK 112.1

- Thuế GTGT phải nộp trờn hoa hồng được hưởng:
Nợ TK 133
Có TK 333 (3331).
- Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình xuất khẩu uỷ thác mà
Tổng công ty phải chịu:
Nợ TK 641
Có TK 111, 112.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

19


Luận văn tốt nghiệp.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

20


Luận văn tốt nghiệp.

Chương 2
Thực tế tổ chức công tác kế toán tiêu thụ cà phê xuất
khẩu tại tổng công ty cà phê việt nam
2.1: Một số đặc điểm chung của Tổng công ty cà phê Việt Nam.

2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển
Tổng công ty cà phê Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là
Tổng công ty

cà phê Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là VIET NAM NATIONAL
COFFEE CORPORATION-viết tắt là VINACAFE
Trô sở chính của công ty đặt ở số 5 Ông Ých Khiêm Ba Đình Hà Nội
Tổng Công ty cà phê Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 91/TTg
và Quyết định số 251/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ theo mô
hình tập đoàn kinh tế
Tổng Công ty cà phê Việt Nam được thành lập theo
Quyết định số 91/TTg và Quyết định số 251/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ
tướng Chính phủ theo mô hình tập đoàn kinh tế
Tiền thân là Liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt Nam thành lập năm 1992
trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tổng công ty là doanh
nghiệp 100% vốn nhà nước, có qui mô lớn, bao gồm gần 70 đơn vị hạch toán
độc lập:trong đú cú 8 đơn vị hành chính sự nghiệp, 62 doanh ngiệp-15 công ty
xí nghiệp làm dịch vụ sản xuất cung ứng vật tư, 7 doanh nghiệp trực tiếp xuất
khẩu. 40 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra công ty cũn
cú 3 chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh, Gia Lai, Đắc Lắc. Tiền thân là
Liên hiệp các xí nghiệp cà phê Việt Nam thành lập năm 1992 trực thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tổng công ty là doanh nghiệp 100%
vốn nhà nước, có qui mô lớn, bao gồm gần 70 đơn vị hạch toán độc lập:trong
đó có 8 đơn vị hành chính sự nghiệp, 62 doanh ngiệp-15 công ty xí nghiệp
làm dịch vụ sản xuất cung ứng vật tư, 7 doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu. 40
doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra công ty còn có 3 chi
nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh, Gia Lai, Đắc Lắc.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

21


Luận văn tốt nghiệp.

Để thúc đẩy sự phát triển của ngành cà phê ở Việt Nam hoạt động sản
xuất kinh doanh của Tổng công ty không ngừng được mở rộng với một số
lĩnh vực hoạt động chủ yếu là:
- Sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu cà phê, các mặt hàng nông sản
và các loại vật tư thiết bị, dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh cà phê.
- Sản xuất vật liệu xây dựng
- Kinh doanh các dịch vụ du lịch, khách sạn…
Và các hoạt động kinh doanh khác
Trước đây, chủ yếu cà phê Việt Nam xuất khẩu thông qua thị trường
trung gian.Trong những năm gần đây, chúng ta đã xuất trực tiếp cho các nước
tiêu thô . Hiện nay, Tổng công ty có quan hệ với trên 52 quốc gia trên thế giới,
xuất khẩu cà phê vào các thị trường lớn như Mỹ, Đức, Italia…
Cùng với sự phát triển của các ngành nghề khác, Tổng công ty đã góp
phần vào việc mở rộng hoạt động xuất khẩu, tăng tích luỹ cho nền kinh tế,tạo
công ăn việc làm cho người lao động…Đứng trước sự biến động bất thường
của giá cả thị trường mặt hàng cà phê cũng như những khó khăn về điều kiện
nguồn vốn kinh doanh, thời tiết không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp…
Tổng Công ty cà phê Việt Nam đang và sẽ có những hướng đi mới để phát
triển ngành cà phê ở Việt Nam
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công
ty cà phê Việt Nam
Tổng Công ty cà phê Việt Nam hoạt động kinh doanh chính là sản xuất,
chế biến và tiêu thụ mặt hàng cà phê
Văn phòng tổng công ty chịu trách nhiệm quản lý toàn tổng công ty,
quản lý các đơn vị thành viên và các đơn vị sự nghiệp theo những điều lệ ghi
trong Điều lệ Tổng công ty. Tổng công ty có trách nhiệm điều chuyển vốn
kinh doanh giữa các dơn vị trong tổng công ty, đưa ra chiến lược về tổng thể
sản xuất và xuất khẩu cà phờ.Trong thực tế hoạt động kinh doanh, tổng công
ty đứng ra vay vốn từ các ngân hàng phục vụ sản xuất kinh doanh cho các đơn
vị thành viên, tham gia kinh doanh xuất khẩu cà phê và nhận uỷ thác xuất

khẩu cho các đơn vị trong tổng công ty. Hàng năm tổng công ty thu một phần
khấu hao cơ bản và lợi nhuận từ các đơn vị thành viên để trích lập quĩ tập

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

22


Lun vn tt nghip.
trung Tng cụng ty. Qu ny dựng tỏi u t cho cỏc n v thnh viờn.
Bờn cnh ú, tng cụng ty xột duyt thụng qua phng ỏn kinh doanh mi,
phng ỏn u t cng nh k hoch sn xut kinh doanh trong nm ti ca
mi n v thnh viờn.
L mt doanh nghip nh nc cú qui mụ ln, tớnh cht nh l mt tp
on sn xut nờn hot ng sn xut kinh doanh ca tng cụng ty rt a dng
v phong phỳ vi cỏc khi ch yu:
- Khi sn xut: Sn phm ca cõy cụng nghip phc v xut khu di
dng sn phm thụ.
- Khi lu thụng xut nhp khu: Mua trc tip sn phm thụ t cỏc h
nụng dõn, t nụng trng xut khu.
- Khi dch v: Cung cp dch v cho cụng tỏc khai hoang, trng mi, h
thng c s h tng ca nụng trng trong v ngoi tng cụng ty.
Ngoi ra, tng cụng ty cn cỳ cc i lý thu mua ri rỏc trờn ton quc,
ỏp ng nhu cu thu mua, ch bin, xut nhp khu.
2.1.3- T chc b mỏy qun lý ca tng cụng ty.
2.1.3.1- C cu t chc b mỏy ca tng cụng ty.
- Hi dng qun tr: Cú 5 thnh viờn do Th tng Chớnh ph b
Hội đồng quản
nhim, l cỏc thnh viờn chuyờn trỏch.
trịTrong ú cú: Ch tch HQT, phú ch

tch HQT, mt thnh viờn kiờm trng ban kim soỏt, mt thnh viờn kiờm
Tổng giám
Ban kiểm soát
Tng giỏm c
đốcv mt thnh viờn l chuyờn gia trong lnh vc ti chớnh - kinh
t - qun tr kinh doanh v phỏp lut.
- Ban kim soỏt: Cú 5 thnh viờn trong ú trng ban kim soỏt l
thnh viờn HQT v 4 thnh viờn khỏc do HQT min nhim, khen thng,
k lut, gm:1 thnh viờn l chuyờn mụn k toỏn, 1 thnh viờn cho i hi
Phó TGĐ tài
Phó TGĐ phụ
Phó TGĐ phụ
Phó TGĐ
cụngchính
nhõn ,vin
viờn
do B trngtrách
qunkhu
lý ngnh gii phụ
thiutrách
v 1
kế chc, 1 thnh
trách
công
toán xây dựng
tác tổ chức
vực Tây
khu vực
do Tng cc trngTng cc qun lý vn v ti sn nh nc ti doanh
cơ bản, dự án

thanh tra nội
nguyên
Bắc Tây
bộ
Nguyên
nghipAFD
gii thiu.
Văn
phòng
TCT

BTC cán
bộ thanh
tra

Ban
TCKT

Ban xuất
nhập
khẩu

Sinh viờn: Nguyn Qunh Trang
Các đơn vị trực
thuộc

Ban
KH-ĐT

Ban điều

hành dự
án
1258/CP

23


Luận văn tốt nghiệp.

- Ban giám đốc: Gồm 1 TGĐ và 4 phó TGĐ. Một phó TGĐ phụ trách
về công tác cổ phần hoá doanh nghiệp, tổ chức cán bộ kinh doanh xuất nhập
khẩu; một phú TGĐ phụ trách khu vực Gia Lai Kon Tum theo chuyên đề
TGĐ phõn cụng;một phú TGĐ phụ trách về tài chính kế toỏn,sản xuất kinh
doanh,xõy dựng cơ bản,dự án AFD; một phó TGĐ phụ trách khu vực Đắc
Lắc,Phỳ Yờn theo chuyên đề TGĐ phân công.
- Ban tham mưu: Gồm văn phòng Tổng công ty; Ban Tổ chức cán bộThanh tra; Ban Tài chính Kế toán; Ban Xuất nhập khẩu; Ban kế hoạch và đầu
tư; Ban điều hành dự án AFD.
- Các đơn vị trực thuộc: Gồm 8 đơn vị hành chính sự nghiệp và 62
doanh nghiệp.
2.1.3.2- Chức năng nhiệm vụ bộ máy tổ chức của Tổng công ty.
- Hội đồng quản trị (HĐQT).
HĐQT thực hiện các chức năng quản lýTổng công ty, chịu trách nhiệm về
sự phát triển của công ty theo nhiệm vụ nhà nước giao. HĐQT có thể nhận
vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do nhà nước giao, xem xét phê
duyệt phương án cho TGĐ, đề nghị kiểm tra giám sát mọi hoạt động của Tổng
công ty thông qua đề nghị của TGĐ. Trình lên Chính phủ, tổ chức xét duyệt

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

24



Luận văn tốt nghiệp.
thẩm định và trình cơ quan có thẩm quyền duyệt kế hoạch đầu tư, ban điều
hành giám sát các định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật kể cả tiền lương, phê
chuẩn và trình Thủ tướng Chính phủ điều lệ và nội dung sửa đổi.
HĐQT
thực hiện các chức năng quản lýTổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát
triển của công ty theo nhiệm vụ nhà nước giao. HĐQT có thể nhận vốn, đất
đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do nhà nước giao, xem xét phê duyệt
phương án cho TGĐ, đề nghị kiểm tra giám sát mọi hoạt động của Tổng công
ty thông qua đÒ nghị của TGĐ. Trình lên Chính phủ, tổ chức xét duyệt thẩm
định và trình cơ quan có thẩm quyền duyệt kế hoạch đầu tư, ban điều hành
giám sát các định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật kể cả tiền lương, phê chuẩn
và trình Thủ tướng Chính phủ điều lệ và nội dung sửa đổi.
-Ban kiểm soát.
Do HĐQT lập ra để giúp HĐQT thực hiện việc kiểm tra giám sát TGĐ, bộ
máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, chấp hành
pháp luật, điều lệ của Tổng công ty và các nghị quyết, quyết định của HĐQT.
Do HĐQT lập ra để giúp HĐQT thực hiện việc kiểm tra giám sát TGĐ,
bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong hoạt động tài chính, chấp
hành pháp luật, điều lệ của Tổng công ty và các nghị quyết, quyết định của
HĐQT.
-Ban giám đốc.
Tổng giám đốc điều hành bộ máy và được Thủ tướng chính phủ bổ nhiệm
cùng Chủ tịch HĐQT, nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực của nhà
nước để quản lý. TGĐ chịu trách nhiệm về toàn bộ vốn mà HĐQT đã phê
duyệt, xây dựng phát triển, điều hành hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.
Thực hiện việc kiểm tra các đơn vị thành viên, cung cấp tài liệu cho HĐQT.
Chịu sự kiểm tra của HĐQT. Được quyền áp dụng các biện pháp vượt quyền

của Chính phủ giao trong trường hợp khẩn cấp.
Tổng giám đốc điều hành
bộ máy và được Thủ tướng chÝnh phủ bổ nhiệm cùng Chủ tịch HĐQT, nhận
vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực của nhà nước để quản lý. TGĐ chịu
trách nhiệm về toàn bộ vốn mà HĐQT đã phê duyệt, xây dựng phát triển, điều
hành hoạt động kinh doanh của Tổng công ty. Thực hiện việc kiểm tra các
đơn vị thành viên, cung cấp tài liệu cho HĐQT. Chịu sự kiểm tra của HĐQT.
Được quyền áp dụng các biện pháp vượt quyền của Chính phủ giao trong
trường hợp khẩn cấp.

Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang

25


×