Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔ HÌNH IS - LM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.89 KB, 40 trang )

L/O/G/O

CHƯƠNG 6
MÔ HÌNH IS - LM


NỘI DUNG

I. ĐƯỜNG IS

II. ĐƯỜNG LM

I

iII. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRÊN MÔ HÌNH IS - LM


I. ĐƯỜNG IS
1.

Khái niệm

2.

Xây dựng đường IS

3.

Tính chất của đường IS

4.



Phương trình đường IS

5.

Sự dịch chuyển đường IS


1. Khái niệm
Đường IS phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất
(i) với sản lượng (Y) mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng
(Y = AD)


2. Xây dựng đường IS
 Với lãi suất i1, đầu tư I1: TTHH cân bằng:Y1
 Với lãi suất i2, đầu tư I2: TTHH cân bằng:Y2
 Các tổ hợp A(i1,Y1); B(i2,Y2) cho ta đường IS


AD

AD2= C+I2+G+X-M

B

AD1= C+I1+G+X-M

A
0


i
i1

450
Y1
A

B

i2
0

Y2

Y1

Y

IS

Y2

Sự hình thành đường IS

Y


3. Tính chất của đường IS
•Mọi điểm nằm trên đường IS ứng với từng cặp (i,Y) thì thị

trường hàng hóa cân bằng:
Y=C+I+G+X-M
Hay: S + T + M = I + G + X
•Đường IS dốc xuống về bên phải, vì:

– Khi i giảm làm Y tăng để thị trường hàng hóa cân
bằng
– Khi i tăng làm Y giảm để thị trường hàng hóa cân
bằng


4. Phương trình đường IS
 Ta có: Y = C + I + G + X - M, Với:
 C = C0 + Cm.Yd ; G = G0;
 T = T0 + Tm.Y;

I = I 0 + I m .Y + I .i

M = M0 + Mm.Y;

X = X0

i
m

Y = C 0 + C m (Y - T0 - Tm Y) + I 0 + I m Y + I im i + G 0 + X 0 - M 0 - M m Y


C 0 + I 0 + G0 + X 0 − M 0 − C mT0 + I i
⇔Y =

1 − C m (1 − Tm ) − I m + M m
i
m

1
K=
1 − C m (1 − Tm ) − I m + M m

Y = K (C 0 + I 0 + G0 + X 0 − M 0 − C mT0 ) + K .I i
i
m

 Đây là phương trình đường IS, biểu diễn sự phụ thuộc của sản
lượng (Y) vào lãi suất (i)
 Dạng hàm là: Y = f(i), Y là hàm số, i biến số


Nếu đặt:

Phương trình IS viết lại như sau:

A 0 = C 0 + I 0 + G 0 + X 0 − M 0 − C m T0

Ta thấy K > 0;
nên:

Y là hàm nghịch biến với i, IS có độ dốc âm

Y = K . A0 + K .I i
i

m

I <0
i
m

K .I < 0
i
m


Ví dụ
C =100 + 0,75Yd; I = 100 + 0,05Y-50i; G = 300
T = 40 + 0,2Y;

M = 70 + 0,15Y

Tìm phương trình đường IS

;X = 150


5. Sự dịch chuyển đường IS
• Tác động của lãi suất làm thay đổi sản lượng cân
bằng được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo
đường IS.
• Các yếu tố ngoài lãi suất làm thay đổi sản lượng cân
bằng sẽ làm đường IS dịch chuyển.



5. Sự dịch chuyển đường IS
AD

AD2

E2
∆AD

AD1
E1
∆Y =K.∆AD

O

450

Y1

Y2

Y

i
i0
O

A1

A2


IS2: Y2 = Y1 +∆ Y
IS1


Ví dụ:
Lấy lại ví dụ trên, ta có IS1:Y = 1100 – 100i
Bây giờ Chính phủ tăng thêm thuế 20, tăng chi mua hàng hóa và
dịch vụ thêm 30, các doanh nghiệp giảm đầu tư bớt 10.
Viết phương trình đường IS mới.


II. ĐƯỜNG LM
1. Khái niệm
2. Xây dựng đường LM
3. Tính chất của đường LM
4. Phương trình đường LM
5. Sự dịch chuyển đường LM


1. Khái niệm
Đường LM phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi
suất (i) và sản lượng (Y) mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng


2. Xây dựng đường LM
Với Y1, cầu tiền DM1: TTtiền tệ cân bằng: i1
Với Y2, cầu tiền DM2: TTtiền tệ cân bằng: i2
Các tổ hợp A(i1,Y1); B(i2,Y2) cho ta đường LM



i

i2
i1

S

M
2

D

D1M

i

M

LM

E2

i2

E1

M1

B


i1

M ($)

A

Y1

Y2

Y


3. Tính chất của đường LM
•Mọi điểm nằm trên đường LM ứng với từng cặp (r,Y) thì thị
trường tiền tệ cân bằng:
S M = DM
hay
i
Mlên
Dmvì:.i
•Đường LM dốc
1 =
0 +
về D
bên
phải,

+ D .Y
Y

m

– Khi Y tăng làm i tăng để thị trường tiền tệ CB
– Khi Y giảm làm i giảm để thị trường tiền tệ CB


4. Phương trình đường LM

D

M

= D0 + D .i + D .Y
i
m

S

M

= M1

S

M

=D

M


Y
m

⇔ M 1 = D0 + D .i + D .Y
i
m

M 1 − D0 D
Hay : i =

Y
i
Dm
D
Y
m
i
m

( LM ) : i = f (Y )

Y
m


Ví dụ:
SM = 600; DM = 500 + 0,02Y – 100i.
Ta có: SM = DM hay:
500 + 0,02Y – 100i = 600
Phương trình LM có dạng:

i= -1 + 0,002Y


5. Sự dịch chuyển đường LM
M
1

S

i

S

M
2
i

M
1

D
i1

E1

E2

i2

∆M1


M1

M1+∆M1

M ($)

LM1

i1

B

i2

A

Y1

LM2

Y


Đường LM dịch chuyển như thế nào, ta đi xác định i

D M = D0 + Dmi .i + DmY .Y
S M = M1
M 1 − D0
DmY

⇒ i1 =
− i .Y
i
Dm
Dm
S M = M 1 + ∆M 1
M 1 + ∆M 1 − D0
DmY
⇒ i2 =
− i .Y
i
Dm
Dm
∆M 1
∆i = i 2 − i1 =
Dmi


5. Sự dịch chuyển đường LM
• Đây chính là sự dịch chuyển của LM:

– Nếu i>0, LM dịch chuyển sang trái
– Nếu i<0, LM dịch chuyển sang phải
• Phương trình đường LM mới có dạng:

∆M 1
i 2 = i1 + ∆i = i1 +
i
Dm



III. PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TRÊN
MÔ HÌNH IS - LM
1. Cân bằng đồng thời trên hai thị trường
2. Tác động của chính sách tài chính
3. Tác động của chính sách tiền tệ


×