Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC NGHIÊN cứu sức KHỎE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.45 KB, 17 trang )

BÀI 1: KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG, GDNCSK
1. SK & BỆNH TẬT:
 SK: Là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tâm thần, xh chứ k chỉ bao gồm tình trạng
không có bệnh hay thương tật.

 SK có 3 mặt: thể chất, tâm thần, XH
 SK Cá nhân: kthức, rèn luyện SK, dinh dưỡng hợp lý, khám sk định kỳ
 SK XH: an sinh XH, gthiệu việc làm, GDTT, VSATTP.
 CÁC VẤN ĐỀ SK PHỔ BIẾN Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
+ Bệnh nhiễm trùng, siêu vi trùng, KST.
+ Các bệnh không lây (đột quỵ, tai nạn gt, tim mạch,…) ngày càng tăng.
+ Bệnh tật & tử vong ở bà mẹ trẻ em.
+ HIV/AIDS.
2. THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG, GD:
THÔNG TIN
- Là quá trình chuyển
tải tin tức, thông điệp
 tạo & nâng cao nhận thức.

TRUYỀN THÔNG
- Là quá trình giao tiếp,
chia sẻ thông tin.
 nâng cao nhận thức + thay
đổi hành vi.

- 1 chiều.
- không quan tâm phản ứng
của đối tượng.

- 2 chiều
- Tác động qua lại liên tục


giữa 2 đối tượng.

TUYÊN TRUYỀN
- Lặp đi lặp lại thông
tin về cùng đề tài theo
cùng hình thức
 mang tính áp đặt, dùng
nhiều kĩ xảo để gây ấn tượng.
- 1 chiều nhiều lần.

3. GD & NÂNG CAO SK:
3.1 GD SK:
 Định nghĩa đầu tiên về GDSK (1943): là quá trình tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ,
thực hành của con người, phát triển những thực hành mang lại tình trạng SK tốt nhất cho con
người.
 Green 1980: là sự tổng hợp kinh nghiệm nhằm tạo dk thuận lợi để người dân chấp nhận 1 cách
tự nguyện…..
 BỘ Y TẾ 2007: là 1 quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào tình cảm & lí trí của con
người nhằm làm thay đổi hành vi SK cá nhân, nhóm, cộng đồng.

 BẢN CHẤT CỦA GDSK:
+ Là 1 quá trình truyền thông.
+ là quá trình tác động tâm lý.
+ Làm thay đổi hành vi sức khỏe (nhận thức, thái độ, lòng tin).
1


 LĨNH VỰC TÁC ĐỘNG CỦA GDSK:
o Kiến thức
o Thái độ.

o Cách thực hành.
 MỤC ĐÍCH CỦA GDSK:
o Cung cấp kiến thức cần thiết.
o Giới thiệu Dịch vụ SK
o Vận động, thuyết phục từ bỏ hành vi xấu, có hại
o Trang bị kiến thức cho cá nhân để tự bv sk.
3.2 NÂNG CAO SK (Health Promotion):
NCSK = GDSK + Can thiệp về tổ chức & 9 sách có liên quan.

 TUYÊN NGÔN OTTAWA 1996:
+ XD chính sách công giúp cải thiện SK.
+ Hỗ trợ phát triển cá nhân.
+ Tăng cường sự giúp đỡ của cộng đồng.
+ Định hướng lại các dịch vụ SK.
+ Tạo môi trường hỗ trợ.
4. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GDSK
4.1 VỊ TRÍ TRONG CSSKBĐ:
- Tổ chức YtếTG: GDSK đứng thứ 1/8 nội dung CSSKBĐ.
- Bộ Ytế VN: GDSK đứng thứ 1/10 nội dung CSSKBĐ. (Tuyên ngôn Alma – Ata 1978 “SK
cho mọi người đến năm 2000”).
4.2 VAI TRÒ CỦA GDSK:
+ là 1 bộ phận công tác y tế quan trọng. + Giúp mọi người hiểu dc ảnh hưởng của hành vi tới SK.
+ Phòng bệnh.

+ vận động nhân dân tham gia vào các chtrình YTế XH.

+ GDSK k thể thay thế DVụ YTế nhưng cần thiết để tăng cường sử dụng hợp lý các Dvụ Ytế.
5. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN GDSK:
- Là trách nhiệm của mọi người.


- Lồng ghép vào các hoạt động CSSKBĐ, chtrình

ytế ở địa phương.
- Cần thực hiện ở mọi nơi

- Lồng ghép vào các trình KTXH.

6. HỆ THỐNG TỔ CHỨC GDSK Ở VN:

2


TUYẾN TW
+ Trung tâm truyền
thông GDSK trực
thuộc BỘ YTẾ.
+ Phòng chỉ đạo
ngành của các viện
chuyên khoa đầu
ngành ở TW.

- Tổ chức thực hiện
truyền thông GDSK.
- Nghiên cứu KH.
- Chỉ đạo tuyến về
truyền thông GDSK.
- Đào tạo cán bộ.
- Hợp tác quốc tế.
- Quản lý đơn vị.


TUYẾN TỈNH, TP

TUYẾN HUYỆN,
QUẬN
+ Trạm chuyên khoa + Phòng Y tế.
+ Trung tâm y học dự + Trung tâm y tế dự
phòng.
phòng
+ Chuyên khoa đầu
+ BV Huyện
ngành ở bv TỈnh, TP

TUYẾN XÃ
PHƯỜNG

- XD kế hoạch, triển
khai thực hiện kế
hoạch.
- XD, quản lý, chỉ
đạo các hoạt động.
- Đào tạo về chuyên
môn nghiệp vụ.
- Tổ chức ctác nghiên
cứu khoa học về
TTGDSK trên địa
bàn.
- Sử dụng nguồn lực,
sx tài liệu,…
- Hợp tác quốc tế.
- Tuyên truyền pháp

luật

* Trạm y tế
Xã/Phường:
 Là tuyến y tế đầu
tiên trong hệ thống y
tế nhà nước, trực tiếp
tiếp xúc, phục vụ sk
người dân.
 Cán bộ trạm Y tế
Xã/P trực tiếp hướng
dẫn, chỉ đạo các hoạt
động TTGDSK cho
cán bộ y tế Thôn bản.

3


BÀI 2: HÀNH VI SK – QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HVSK
1. 4 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SK:
1.1 DI TRUYỀN: do gen, bệnh di truyền, yếu tố gia đình.
1.2 MÔI TRƯỜNG:
+ MT Tự nhiên: tác nhân vật lý, chất ônmt, phóng xạ, lụt, hạn hán, thiên tai,…
(NHẤT là ônmt NƯỚC & TPhẩm)
+ MT XH: các yếu tố XH (thu nhập, học vấn, nghề nghiệp, giới, chủng tộc, phong
tục, tập quán,,..)  nhà cửa tồi tàn, cống rảnh lộ thiên, đường xá xuống cấp, cháy nổ,… TÌnh trạng
KTXH liên quan chặt chẽ đến tình trạng SK.
1.3 CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ CHĂM SÓC SK: Chất lượng điều trị chăm sóc; khả năng
sẵn có & việc sử dụng các dv y tế; thái độ của cán bộ y tế; trình độ chuyên môn của nhân viên ytế
 Để nâng tuổi thọ phải giảm tỉ lệ tử vong do bệnh nhiễm khuẩn.


3 yếu tố tác động mạnh nhất đến việc nâng cao SK: (1) chăm sóc y tế
& thuốc tốt hơn; (2) dinh dưỡng dc cải thiện; (3) Đkiện lao động an toàn hơn.
1.4 HÀNH VI CÁ NHÂN.
2. HÀNH VI SK:
* HÀNH VI:
 Green & Kreuter: Hành vi là bất kỳ phản ứng nào có thể quan sát dc của con người.
* HÀNH VI SK:
 Gochman D.S 1988: Hành vi SK là những thuộc tính cá nhân (niềm tin, sự mong đợi,
động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức, kinh nghiệm, tình cảm, cảm xúc
 Bộ Y tế 2007: Hành vi SK là những thói quen, việc làm hằng ngày, ảnh hưởng tốt or xấu
đến SK.
* THÀNH PHẦN CỦA HÀNH VI (BEHAVIOUR):
BEHAVIOR = KNOWLEDGE + ATTITUTE + BELIEF + PRACTICE
B= K+A+B+P
=> Kiến thức + Thực hành: quan sát, đánh giá dc => phản ánh rõ nhất hành vi.
=> Thái độ + Niềm tin: quan trọng nhưng khó đo vì không kiên định.
* CÁC LOẠI HÀNH VI SK:
 HV Có lợi

 HV Có hại.  HV trung gian.

4


3.

5 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HVSK:

Green & Kreuter đã phân ra 3 nhóm yếu tố góp phần hình thành, tác động trực tiếp/ gián tiếp đến

hành vi của con người = nhóm tiền đề + nhóm củng cố + nhóm thuận lợi.
3.1 YẾU TỐ CÁ NHÂN:
= kiến thức + niềm tin + thái độ + kĩ năng + giá trị.
3.2 CÁC MQH CÁ NHÂN:
3.3 MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP, LÀM VIỆC.
3.4 YẾU TỐ LUẬT PHÁP.
3.5 YẾU TỐ CỘNG ĐỒNG (Văn hóa là “cách sống” theo định nghĩa của Otto Klin Berg)
4. MỘT SỐ LÍ THUYẾT, MÔ HÌNH VỀ HÀNH VI CÁ NHÂN:

-

MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE
(HEALTH BELIEF MODEL)
Phát triển bởi Rosenstock 1966
Becker hiệu chỉnh 1974
Mục đích: giải thích hành vi SK.
2 nhóm yếu tố:
+ nhận thức về mối đe dọa của bệnh tật vs bản

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH ĐỘNG CÓ LÍ DO
(REASONED ACTION THEORY)
- Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi, đơn
giản nhất là thái độ dvs hành vi &
Chuẩn mực chủ quan.
- Thái độ dvs hành vi = Niềm tin + sự đánh
giá.
- Chuẩn mực chủ quan = Niềm tin + Động
cơ thúc đẩy
 Lượng giá khả năng xảy ra của 1 hành
vi trong tương lai.


thân.
+ nhận thức về những lợi ích của hành động
dự phòng & trở ngại trong thực hiện hành vi.
 Áp dụng cho đối tượng có trình độ học vấn
khá, có khả năng suy nghĩ, lí luận.
MÔ HÌNH TRIANDIS

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH HÀNH VI
(BASNEF)

5


5. QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI:
5.1 SỰ THAY ĐỔI HÀNH VI:
XẢY RA THEO 2 HƯỚNG:
 Thay đổi tự nhiên: do những sự việc tự nhiên, khách quan
 mùa hè áo mỏng, mùa đông áo dày.
 Thay đổi theo kế hoạch: sau khi đã dc suy tính & lên kế hoạch
 CÓ 3 CÁCH LÀM NG# THAY ĐỔI HÀNH VI:
o Ép buộc.
o Cung cấp thông tin, ý tưởng (rồi hy vọng =))))
o Gặp gỡ, thảo luận vấn đề, tạo sự quan tâm. (Thường dùng trong GDSK vì đem lại
hiệu quả cao).
5.2 CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI:
+ BƯỚC 1: Nhận ra vấn đề (dùng ptiện thông tin đại chúng, gặp gỡ để cung cấp
thông tin)
+ BƯỚC 2: Quan tâm đến hành vi mới
+ BƯỚC 3: Áp dụng thử nghiệm các hành vi mới.

+ BƯỚC 4: Đánh giá kết quả thử nghiệm hành vi mới.
+ BƯỚC 5: Khẳng định (Xem có nên duy trì hành vi mới hay k)
 ĐỐI VS VIỆC TIẾP NHẬN KIẾN THỨC MỚI, CÓ 5 NHÓM NGƯỜI (THEO
EVERETT ROGERS 1983):
o (1) Nhóm người khởi xướng đổi mới. (2,5%)
o (2) Nhóm người chấp nhận những tư tưởng, hành vi lành mạnh sớm  Người “lãnh
đạo dư luận”  HẠT NHÂN CỦA SỰ ĐỔI MỚI
o (3) Nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm (chịu ảnh hưởng của 2 nhóm đầu) (34%)
o (4) Nhóm đa số chấp nhận sự thay đổi muộn (chịu ảnh hưởng nhiều của nhóm 3)
(34%)
o (5) Nhóm chậm chạp bảo thủ lạc hậu.
6. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC GDSK
=> Gạn đục, khơi thông dòng chảy.

6


BÀI 3: CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG, GDSK
* KHÁI NIỆM:
NGUYÊN TẮC GDSK: là những nhân tố chỉ đạo mọi hoạt động GDSK. Chỉ đạo việc lựa
chọn nội dung, pp, hình thức, phương tiện, cách thức,… sao cho phù hợp vs mục đích & nhiệm
vu GDSK.
* Ở VN, GDSK TUÂN THEO CÁC NGUYÊN TẮC:
(1) TÍNH KHOA HỌC

(2) TÍNH ĐẠI CHÚNG

(3) TÍNH TRỰC QUAN.

(4) TÍNH THỰC TIỄN


(5) TÍNH LỒNG GHÉP

(6) 1 ĐỐNG NGTẮC KHÁC.

* CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC NGTẮC GDSK:
(1) CƠ SỞ KHOA HỌC HÀNH VI
(2) CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC GD.
(3) CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC (Cảm tính  Lý tính)
(quá trình nhận thức đòi hỏi phải có Sự chú ý, Sự sắp xếp, Tính hiện thực)
(4) CƠ SỞ TÂM LÝ XH
 MASLOW ĐỀ RA 5 LOẠI NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI TỪ THẤP ĐẾN CAO
Nhu cầu sinh vật sinh tồn
 Nhu cầu an toàn
 Nhu cầu XH (yêu mến, phụ thuộc)
 Nhu cầu được tôn trọng
 Nhu cầu tự khẳng định mình.

7


NGUYÊN
TẮC

TÍNH KHOA
HỌC

TÍNH ĐẠI
CHÚNG


TÍNH TRỰC
QUAN
TÍNH THỰC
TIỄN

TÍNH LỒNG
GHÉO
TÍNH VỪA
SỨC & VỮNG
CHẮC
NGUYÊN TẮC
ĐỐI XỬ CÁ
BIỆT & BẢO
ĐẢM TÍNH
TẬP THỂ
PHÁT HUY
CAO ĐỘ TÍNH
TÍCH CỰC, TỰ
GIÁC & CHỦ
ĐỘNG SÁNG
TẠO.

Ý NGHĨA

-

-

THỂ HIỆN


Xác định nội dung GDSK.
Lựa chọn phương tiện, pp

- Dựa trên cơ sở khoa học: hành vi,
tâm lý GD, tâm lý XH, Tâm lý nhận thức,

- Xác định nội dung GDSK có khoa
học, điều tra toàn diện để xác định & lựa
chọn vấn đề ưu tiên cần GD.

Tiến hành cho mọi người, vì
lợi ích mọi người

- Mang tính phổ cập phù hợp từng
loại đối tượng.
- Xuất phát từ nhu cầu SK, đáp ứng
dc nhu cầu đó.
- Dựa trên cơ sở chẩn đoán cộng
đồng.

- Sử dụng các phương tiện gây
ấn tượng mạnh  dễ tập trung, ghi
nhớ.
- Góp phần giải quyết các nhu
cầu & vấn đề về SK
- Mang lại hiệu quả cụ thể.
- Phát huy mọi nguồn lực sẵn có
 hiệu quả cao hơn
- Tránh dc trùng lắp, bỏ sót, tiết
kiệm, nâng cao chất lượng công tác

GDSK

-

Phải dc minh họa cụ thể

-

Bắt nguồn & giải quyết dc các vấn
đề SK của cá nhân, cộng đồng.

-

Phối hợp các mặt hoạt động lại vs
nhau.

-

Phải thích hợp vs đặc điểm tâm sinh lý từng đối tượng  tiếp thu dc.
Phải lặp đi lặp lại n lần, dưới nhiều hình thức, PP khác nhau.

-

Tùy thuộc từng cá nhân mà ta chọn cách tiếp cận & tác động cho phù hợp.
Dùng uy tín cá nhân đvs tập thể
Dựa vào công luận tiến bộ để giáo dục những cá nhân chậm tiến.

- Nhằm biến quá trình GDSK thành TỰ GDSK cho mỗi cá nhân
- Để mọi người tự chấp nhận cái mới, k ép buộc, gò ép.
- Thảo luận bình đẳng, tạo sự quan tâm,…

- Phát huy cao độ mọi kinh nghiệm, tiềm năng sáng tạo của nhân dân  tìm ra
giải pháp tối ưu

8


BÀI 4: CÁC NỘI DUNG TTGDSK
 6 NGUYÊN TẮC TRONG LỰA CHỌN NỘI DUNG TT-GDSK:
- Đáp ứng các vấn đề ưu tiên.
- Nội dung phải phù hợp vs nhu cầu & khả năng tiếp thu của đối tượng.
- Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn.
- Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu.
- Trình bày theo thứ tự hợp lý.
- Được chuyển tải = các hình thức hấp dẫn.


6 NỘI DUNG CẦN ƯU TIÊN TTGDSK:

- GD BV SK BÀ MẸ, TRẺ EM.
- GD DINH DƯỠNG.
- GD SK Ở TRƯỜNG HỌC.
- GD VỆ SINH, BV MTRƯỜNG.
- GD VỆ SINH LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN, BỆNH NGHỀ NGHIỆP.
- GD PHÒNG BỆNH TẬT NÓI CHUNG.

NỘI DUNG

1. BV SK BÀ
MẸ, TRẺ
EM


TẦM QUAN
TRỌNG

- 60 – 70 % dân số là
bà mẹ & trẻ em
 BV SK bà mẹ, trẻ
em
~ SK toàn XH dc tăng
cường.

ND CHỦ YẾU
1. Theo dõi thường xuyên sự phát triển của trẻ em.
2. GD bù nước kịp thời bằng đường uống cho trẻ khi bị
tiêu chảy (Dùng Oresol + nước cháo muối)
3. GD nuôi con = sữa mẹ & nuôi dưỡng trẻ. (Tháng thứ 7
ăn dặm, tháng 18 cai sữa)
4. GD về tiêm chủng, phòng bệnh.
5. GD bà mẹ kiến thức về phòng chống bệnh khác & các
tai nạn thương tích mà trẻ hay gặp.
6. GD các kiến thức BV SK bà mẹ.
 Chăm sóc bà mẹ trước sinh.
 Chăm sóc bà mẹ sau đẻ.
 GD về dân số, KHHGĐ

CÁC NỘI DUNG GD CÓ THỂ TÓM TẮT VÀO CHTRÌNH GOBIFFF
+ G (GROWTH CHART): theo dõi sự phát triển của trẻ = biểu đồ tăng trưởng.
+ O (ORESOL): Bù nước và điện giải = đường uống.
+ B (Breath Feeding): Cho trẻ bú mẹ.
+ I (Immunization): Tiêm chủng mở rộng.

+ F (Food Supplement): bổ sung thực phẩm cho mẹ & trẻ khi có thai & nuôi con nhỏ.
+ F (Family Planning): KHHGĐ.
+ F (Female Education): GD phụ nữ.
9


1. GD kiến thức nuôi con cho các bà mẹ.
2. GD ăn uống của bà mẹ có thai, cho con bú.
3. GD bảo vệ nguồn sữa mẹ & nuôi con = sữa mẹ.
- Thiếu Vitamin A 4. GD về thức ăn bổ sung cho trẻ.
5. GD cách cho ăn khi trẻ bị đau bệnh.
là 1 chỉ tiêu tổng hợp
6. Cách phòng các bệnh thông thường dẫn đến SDD.
2. GD DINH về tình trạng đói
7. Tạo nguồn thực phẩm bổ sung thông qua XD hệ sinh
DƯỠNG
nghèo, là vấn đề có ý
thái VAC.
nghĩa SK cộng đồng
8. Tăng cường VSATTP, VS ăn uống, phòng chống ngộ
trong cả nước.
độc
9. GD phòng chống các bệnh có liên quan đến ăn uống,…
 9 ND này gắn liền vs 6ND GD bà mẹ, trẻ em
- Có tác động lớn
3. GD SK Ở
1. KIẾN THỨC:
đến hình thành HVSK,
TRƯỜNG
2. THÁI ĐỘ.

lối sống lành mạnh cho
HỌC
3. THỰC HÀNH.
hs
 ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC GDSK Ở TRƯỜNG HỌC, CẦN:
+ Đưa chtrình GDSK vào chtrình chính khóa, biên soạn nội dung phù hợp.
+ Tạo mt sống lành mạnh (đủ bàn ghế, kích thước..)
+ Mtrường học tập phải tốt.
+ GV có kiến thức, kĩ năng GDSK.
+ Cơ quan Ytế, nhà trường phải có sự kết hợp chặt chẽ.
+ Nhà trường, Gia đình, Tổ chức XH, ban ngành,… phải phối hợp chặt chẽ.
1. Giải quyết chất thải bỏ của người, động vật.
- Giải quyết dc các vấn 2. Giải quyết chất thải bỏ trong Sx CN, NN.
4. GD VỆ
đề vệ sinh cơ bản
3. Cung cấp nước sạch cho dân.
SINH, BV
 giảm dc bệnh tật
4. Khống chế, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh.
MÔI
5. VSATTP
phát sinh từ môi
TRƯỜNG
6. Vệ sinh nhà ở.
trường.
7. Thực hiện các luật bảo vệ môi trường.
1. GD công nhân ý thức bv môi trường lao động.
5. GD VỆ
- Đảm bảo mt lđ tốt, k
2. GD công nhân ý thức sử dụng phương tiện phòng hộ

SINH LAO ảnh hưởng SK người
lao động.
ĐỘNG,
lđ.
3. GD ý thức phòng chống bệnh nghề nghiệp.
PHÒNG
4. GD ý thức sử dụng an toàn các công cụ lđ, phòng chống
CHỐNG
- Góp phần làm giảm
TNLĐ.
BỆNH, TAI các nguy cơ gây bệnh
5. GD cách sơ cứu ban đầu.
NẠN NGHỀ nghề nghiệp (bụi phổi,
6. GD ý thức chủ động tự bv & tăng cường SK cho bản
NGHIỆP
điếc do ồn,…)
thân, người xquanh.
6. GD
- Cung cấp kiến thức
1. GD phòng chống các bệnh lây nhiễm:
PHÒNG
cơ bản về phòng chống  Bệnh theo mùa, thành dịch: tả, lỵ, thương hàn, cúm…
CHỐNG
bệnh tật thông thường
 Bệnh do KST gây ra: giun sán amibe nấm
BỆNH TẬT  tăng trách nhiệm của  Bệnh XH: sốt rét, lao, phong, HIV/AIDS, hoa liễu…
NÓI
cá nhân, cộng đồng
2. GD phòng chống bệnh không lây (tim mạch, ung thư,
CHUNG

tiểu đường, tâm thần, tai nạn,… )
3. GD phòng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp…
4. GD Sử dụng đúng loại thuốc, tránh lạm dụng, dùng an
10


toàn, hợp lý.

BÀI 5: CÁC PP & PHƯƠNG TIỆN TTGDSK:
1. PP TTGDSK = pp Gián tiếp + pp Trực tiếp.
1.1 PP TTGDSK GIÁN TIẾP:
 người làm GDSK k tiếp xúc trực tiếp mà thông qua các ptiện truyền thông.
-

ƯU ĐIỂM
đưa thông tin nhanh chóng
trên diện rộng
khả năng tạo dc dư luận
tác động dây chuyền

-

HẠN CHẾ
đưa thông tin 1 chiều
khó thu nhận phản hồi
nhiều khả năng hiểu lầm.

 TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG (MASS COMMUNICATION): Báo chí, phát thanh,
truyền hình, internet,…
o Truyền thông gián tiếp qua tờ rơi, áp phích, panô, băng cassette, đĩa CD,…

o Thông tin cổ động: áp phích, khẩu hiệu, panô, xe loa,văn nghệ,…
1.2 PPTTGDSK TRỰC TIẾP:
 là quá trình liên tục trao đổi or chia sẻ thông tin tình cảm kĩ năng vs 1 cá nhân or 1
nhóm người. (Tiếp xúc trực tiếp)
-

ƯU ĐIỂM
Có thể quan sát, nghe ý kiến, thắc
mắc, phản hồi NGAY LẬP TỨC.
Có thể điều chỉnh những thông điệp
giúp ng nhận tiếp nhận đúng thông
tin

-

HẠN CHẾ
Diện KHÔNG RỘNG.
Khó tạo đc dư luận & tác động dây
chuyền
Tốn thời gian
Phụ thuộc nhiều vào kĩ năng của
người GDSK.

* CÁC HÌNH THỨC TTGDSK TRỰC TIẾP: cho cá nhân, cho nhóm, thăm hộ gia
đình, Làm mẫu (trình diễn), 1 số hình thức khác.

KHÁI
NIỆM

PHÂN

LOẠI

GDSK CHO CÁ NHÂN
Là 1 tiến trình thông qua đối thoại, giúp
đối tượng hiểu rõ về hoàn cảnh + vấn đề
SK
 tìm ra biện pháp giải quyết thích hợp
+ Đối tượng tìm đến người GDSK
 Tham vấn SK
+ Người GDSK tìm đến đối tượng
 Tiếp cận cộng đồng, Vãng gia.

GDSK CHO NHÓM
Mọi người cùng ngồi vs nhau để phát hiện, xác
định, giải quyết 1 vấn đề
* NHÓM: >= 2người có cùng 1 mối quan tâm
chung
+ Nhóm chính thức: là nhóm dc tổ chức tốt, vị thế
thành viên dc xác định rõ ràng, quy định bởi
chuẩn mực của nhóm.
+ Tập hợp không chính thưc: là nhóm dc hình
thành 1 cách tự phát, vai & vị thế của các thành
viên KHÔNG dc xác định trước.
11


1 SỐ
NGTẮC
TRON
G

GDSK

1. Tạo mối quan hệ
2. Không áp đặt
3. Khơi gợi thích hợp & lắng nghe.
4. Giúp đối tượng tự khám phá & tự
quyết định.

1. Phát huy tối đa sự chủ động của đối tượng
2. Lắng nghe.
3. KK mọi người tự xác định vấn đề, tự đề xuất
cách giải quyết.
4. Không áp đặt ý kiến giải pháp, cố gắng gợi cho
đối tượng tự nhận ra

1.3 GDSK CHO CỘNG ĐỒNG:
* CỘNG ĐỒNG: là tập hợp những người cùng chung 1 quá trình xuất xứ, chung những giá trị,
chấp nhận 1 số hành vi như là điều bình thường.
* KHI NÀO CẦN GDSK CHO CỘNG ĐỒNG?
 khi có những vấn đề mang tính cộng đồng.
* TỔ CHỨC 1 CHIẾN DỊCH (CAMPAIGN)
+ Tranh thủ sự trợ giúp của các vị “lãnh đạo quan điểm”.
+ Tranh thủ sự tham gia của các tổ chức địa phương.
+ Thành lập UBSK.
+ XD mạng lưới nhân viên SKCĐ.
2. PHƯƠNG TIỆN TTGDSK:
= PT truyền thông đại chúng + PT trực quan + PT bằng lời nói.
2.1 PT TTĐC: Phát thanh, truyền hình, báo chí, Internet, tờ rơi, áp phích, Ấn phẩm – Tài
liệu truyền thông, Tranh lật, sách mỏng, Băng cassette video CD
2.2 PT TRỰC QUAN: vật thật, mô hình, bảng đen, Các ấn phẩm truyền thông.

2.3 PT = LỜI NÓI.
3. THỬ NGHIỆM TÀI LIỆU, PTGDSK:
* Ý NGHĨA CỦA VIỆC THỬ NGHIỆM:
+ Đảm bảo chất lượng của tài liệu

+ Hiệu quả kinh tế.

* 8 TIÊU CHUẨN CỦA 1 PT TRỰC QUAN TỐT:
+ Rõ ràng

+ Dễ hiểu

+ Hấp dẫn

+ Cấu trúc cân đối + Màu sắc hài hòa + Dễ chấp nhận
+ Thúc đẩy hành động

+ Có 1 chủ đề nhất định.

12


BÀI 6: KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG – GDSK.
1. CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT ĐỂ TTGDSK CÓ HIỆU QUẢ:
Đvs NGƯỜI TTGDSK

Đvs THÔNG ĐIỆP GDSK

- Kiến thức về Y HỌC.
- Kiến thức về KH Hành vi

- Kiến thức về Tâm lý học.
- Kiến thức về GD học, GD y
học
- Hiểu biết về phong tục tập
quán địa phương, VH-XHKT-CT của cộng đồng.
- Chọn đúng thời gian.
- Chọn địa điểm thuận tiện
- Biết lôi kéo cộng đồng tham
gia.
- Biết sử dụng các PTTT,
TTĐC có sẵn.

7 NGUYÊN TẮC CỦA
THÔNG ĐIỆP HIỆU QUẢ
(7C’s):
(1) Thu hút sự chú ý của đối
tượng.
(2) Phù hợp tâm lý, tình cảm.
(3) Thông điệp rõ ràng.
(4) Nêu rõ mục đích.
(5) Tạo dc sự tin tưởng.
(6) Đảm bảo tính nhất quán.
(7) Kêu gọi hành động.

CHỌN LỰA KÊNH
TTHÔNG
- phải phù hợp vs đối tượng.
- đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật.
- chuyển tải thông điệp kịp
thời, chính xác, đầy đủ.


2. CÁC KĨ NĂNG THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG TTGDSK:
-

Kĩ năng làm quen.
Kĩ năng nói.
Kĩ năng đặt câu hỏi.
Kĩ năng lắng nghe.
Kĩ năng quan sát.
Kĩ năng thuyết phục.
Kĩ năng giải thích.

13

-

Kĩ năng khuyến khích, động viên,

-

khen ngợi
Kĩ năng sử dụng tàiliệu TTGDSK
Kĩ năng chọn thời gian.
Kĩ năng chọn đối tượng, địa điểm.
Kĩ năng hiểu.


3. ỨNG DỤNG CÁC KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG VÀO 1 TÌNH HUỐNG CỤ THỂ.
3.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÀO TẠO KĨ NĂNG GIAO TIẾP
 Nâng cao kĩ năng lâm sàng, kĩ năng ra quyết định.

+ Hội chẩn có hiệu quả.
+ Cải thiện các tác động y tế.
+ Sự phối hợp các bên.
 Sự ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình giao tiếp giữa bệnh nhân - bs


BÀI 7: LẬP KẾ HOẠCH & QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TTGDSK
1. KHÁI NIỆM VỀ LẬP PLAN:
* 5 NGUYÊN TẮC TRONG LẬP PLAN:
- Điều tra trước
- Lồng ghép (phối hợp trong – ngoài ngành)
- Phối hợp liên ngành.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng.
- Tiến hành thí điểm
2. CÁC BƯỚC LẬP PLAN TTGDSK:
BƯỚC 1: Thu thập thông tin, xác định vấn đề cần GDSK.
 có 3 pp thu thập thông tin: Quan sát; Phỏng vấn; Sổ sách,..
BƯỚC 2: Tìm hiểu rõ vấn đề & chọn ưu tiên  Dựa vào các tiêu chuẩn sau:
+ Tính phổ biến (A)
+ Tính trầm trọng (B)
+ Tính khả thi (C) *Quan trọng nhất*
ĐIỂM ƯU TIÊN:
BƯỚC 3: Xác định đối tượng, mục tiêu
(A + 2B) xC
 Đối tượng: chính, phụ.
 Mục tiêu:
o Mục tiêu y tế.
o Mục tiêu giáo dục:
 Về nhận thức: % bà mẹ kể ra được lợi ích nuôi con = sữa

 Về thái độ: % bà mẹ vận động mẹ trẻ nuôi con = sữa
 Về thực hành: % bà mẹ cho con bú đúng cách.
 Cách viết mục tiêu truyền thông theo pp ABCD:
A (Ai thay đổi); B (Bao lâu); C (Cái gì cách nào); D (Mức độ thay đổi).
BƯỚC 4: XĐ ND GDSK (theo mức độ ưu tiên: PHẢI BIẾT > CẦN BIẾT > NÊN BIẾT).
BƯỚC 5: Xác định nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực), phương tiện (tìm điểm mạnh
điểm yếu)., pp GDSK (trực or gián tiếp).
BƯỚC 6: Xây dựng chtrình hoạt động cụ thể.
 Có 3 loại hoạt động: chủ yếu; hỗ trợ, quản lý.
3. QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG TTGDSK:
Thu thập thông tin chẩn đoán cộng đồng  Phân tích xác định vấn đề ưu tiên  Xây dựng
mục tiêu  Lập kế hoạch các hoạt động (theo dõi, giám sát, đánh giá).

BÀI 8: GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ
CÁC HOẠT ĐỘNG TTGDSK


1. NHỮNG KHÁI NIỆM GSÁT, ĐGIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG GDSK:
1.1 GIÁM SÁT:
 Là quá trình đào tạo liên tục trên thực địa giúp cán bộ làm công tác & nâng cao SK rèn
luyện kĩ năng TTGDSK  nâng cao KQ, Hiệu quả.
-

Đối vs TTGDSK thì GIÁM SÁT TRỰC TIẾP là hình thức CÓ HIỆU QUẢ NHẤT.
 MỤC ĐÍCH CỦA GIÁM SÁT:
 thực hiện công tác đào tạo cán bộ làm công tác TTGDSK

-

Giám sát bấtkỳ or Đột xuất.

Nội dung giám sát cần dc thể hiện đầy đủ trong bảng kiểm đã xây dựng trc khi đi giám sát.
1.2 ĐÁNH GIÁ:

2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐÁNH GIÁ 1 CHTRÌNH TTGDSK:
2.1) 5 HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ:
+ Đánh giá ban đầu  xác định nhóm đối tượng đích & hành vi cần thay đổi
+ Đánh giá tức thời
+ Đánh giá kết thúc  xác định kết quả đầu ra so vs mục tiêu đã đặt ra.
+ Đánh giá ngắn hạn  sau khi kết thúc vài tuần ~ 1 tháng  xác định sự thay đổi hành vi ra
sao, mang lại hiệu quả gì so vs chi phí đã bỏ ra.
+ Đánh giá dài hạn  Sau vài tháng or vài năm  xem ảnh hưởng đến SK & chất lượng
csống ra sao.  xác định hiệu quả thực sự của 1 chương trình đã can thiệp.
2.2 MÔ HÌNH TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ:
3 MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ THƯỜNG DC ÁP DỤNG:

 MHĐG ĐƠN GIẢN: đối chiếu thông tin sau khi thu dc vs mục tiêu đã đặt ra
 MHĐG SO SÁNH TRƯỚC SAU: cũng là đối chiếu thông tin trước – sau.
 MHĐG SO SÁNH TRƯỚC SAU CÓ ĐỐI CHỨNG: tiến hành ở 2 or nhiều địa phương có cùng
hoạt động or đối chiếu giữa 2 địa phương (1 có làm, 1 k làm) cùng thời điểm để xem sự khác biệt.
2.3 AI ĐÁNH GIÁ?
Người k trực tiếp làm  đánh giá sẽ khách quan hơn.
Chương trình GDSK  tự đánh giá sẽ rút ra dc điểm hoàn thành/ chưa hoàn thành.
Hoạt động tầm cỡ lớn (tuyến TỈNH)  cần có đội ngũ đánh giá đã qua đào tạo chuyên môn.
3. CÁC BƯỚC CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ
BƯỚC 1. Xác định mục tiêu, phạm vi đánh giá, chọn các chỉ số đánh giá thích hợp.
BƯỚC 2. Chọn PP & Kthuật thu thập thông tin.
BƯỚC 3: Tiến hành thu thập thông tin.
BƯỚC 4: Phân tích & trình bày KQ thu dc



BƯỚC 5: Sử dụng KQ thu dc qua đánh giá để rút exp & hoàn thành chtrình hành động cho
giai đoạn tới
 CHỌN CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHO PHÙ HỢP (ở BƯỚC 1): Chỉ số đánh giá phải đo
lường dc, ước lượng dc, so sánh, đối chiếu dc, đảm bảo 1 số tiêu chuẩn sau:
+ Có giá trị: đáng tin cậy, ít bị sai.
+ Độ nhạy: Dễ phát hiện dc vấn đề cần tìm.
+ Đặc hiệu: Không nhầm lẫn vs vấn đề khác.
+ Dễ thu thập trong điều kiện cụ thể.
+ Chú ý các chỉ số về chất lượng, chỉ số cho phép giải thích nguyên nhân thành công/
thất bại:
 Chỉ số đầu vào;
 Chỉ số về quá trình hoạt động;
 Chỉ số đầu ra: 3 mức độ: Đầu ra tức thì; Chỉ số thành quả, tác động; Chỉ số
hiệu quả
 3 PP THU THẬP TT CƠ BẢN (BƯỚC 2):
+ Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách, tài liệu sẵn có.
+ Phỏng vấn trực tiếp/ gián tiếp đối tượng qua bộ câu hỏi.
+ Quan sát trực tiếp dùng bảng kiểm



×