Tiếp theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 (Phần II)
Chơng trình giáo dục phổ thông
Cấp tiểu học
(Ban hành kem theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006
của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
(Tiếp theo)
môn đạo đức
I. MụC TIÊU
Môn Đạo đức ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:
1. Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi
mang tính pháp lý phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân; với ngời
khác; với công việc; với cộng đồng, đất nớc, nhân loại; với môi trờng tự nhiên và ý nghĩa
của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó.
2. Bớc đầu hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những ngời
xung quanh theo chuẩn mực đ học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù
hợp chuẩn mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.
3. Bớc đầu hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách
nhiệm với hành động của mình; yêu thơng, tôn trọng con ngời; mong muốn đem lại niềm
vui, hạnh phúc cho mọi ngời; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái
sai, cái xấu.
II. Nội dung
1. Kế hoạch dạy học
Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm
1 1 35 35
2 1 35 35
3 1 35 35
4 1 35 35
5 1 35 35
Cộng (toàn cấp)
175 175
2. Nội dung dạy học từng lớp
Lớp 1
1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết
1. Quan hệ với bản thân
- Phấn khởi, tự hào đ trở thành học sinh lớp 1 .
- Giữ vệ sinh thân thể và ăn mặc; giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
2. Quan hệ với ngời khác
- Yêu quý những ngời thân trong gia đình; lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị; nhờng
nhịn em nhỏ.
- Yêu quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè, trờng lớp; lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo;
đoàn kết với bạn bè.
- Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. Biết chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi
3. Quan hệ với công việc
Thực hiện tốt nội quy nhà trờng: đi học đều và đúng giờ, giữ trật tự khi ra vào lớp và
khi nghe giảng.
4. Quan hệ với cộng đồng, đất nớc, nhân loại
- Yêu quê hơng, đất nớc. Biết tên nớc ta là Việt Nam; biết Quốc kì, Quốc ca Việt
Nam; nghiêm trang khi chào cờ.
- Đi bộ đúng quy định.
5. Quan hệ với môi trờng tự nhiên
- Gần gũi, yêu quý thiên nhiên.
- Bảo vệ các loài cây và hoa.
Lớp 2
1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết
1. Quan hệ với bản thân
- Sống gọn gàng, ngăn nắp, đúng giờ giấc.
- Khi có lỗi, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
2. Quan hệ với ngời khác
- Thật thà, không tham của rơi.
- Đoàn kết với bạn bè.
- Lễ độ, lịch sự khi nói lời yêu cầu, đề nghị; khi nhận và gọi điện thoại; khi đến nhà
ngời khác.
- Cảm thông và giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn bằng những việc làm phù
hợp với khả năng.
3. Quan hệ với công việc
- Tự giác tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
- Chăm chỉ học tập.
- Giữ gìn vệ sinh trờng, lớp.
4. Quan hệ với cộng đồng, đất nớc, nhân loại
Tôn trọng quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
5. Quan hệ với môi trờng tự nhiên
Yêu quý và bảo vệ loài vật có ích.
Lớp 3
1 tiết/tuần x35 tuần = 35 tiết
1. Quan hệ với bản thân
Có ý thức tự làm lấy việc của mình, không ỷ lại vào ngời khác.
2. Quan hệ với ngời khác
- Yêu quý, quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong gia đình.
- Đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Tôn trọng khách nớc ngoài.
- Giữ lời hứa.
- Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác.
- Biết thông cảm, chia sẻ với những đau thơng, mất mát của ngời khác.
3. Quan hệ với công việc
Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
4. Quan hệ với cộng đồng, đất nớc, nhân loại
Kính trọng, biết ơn Bác Hồ và những ngời có công với đất nớc, với dân tộc.
5. Quan hệ với môi trờng tự nhiên
Sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc sạch.
Bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Lớp 4
1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết
1. Quan hệ với bản thân
Biết bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến bản thân, tập thể.
- Trung thực trong học tập.
- Sử dụng tiết kiệm tiền của, thời giờ.
2. Quan hệ với ngời khác
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Kính trọng, biết ơn ngời lao động.
- Lịch sự với mọi ngời.
3. Quan hệ với công việc
Biết vợt khó trong học tập.
- Yêu lao động, sẵn sàng tham gia lao động phù hợp với lứa tuổi.
- Tích cực tham gia lao động làm sạch, đẹp trờng, lớp.
4. Quan hệ với cộng đồng, đất nớc, nhân loại
Bảo vệ các công trình công cộng.
- Tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Tôn trọng Luật Giao thông.
5. Quan hệ với môi trờng tự nhiên
Bảo vệ môi trờng.
Lớp 5
1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết
1. Quan hệ với bản thân
- Tự nhận thức đợc về những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân; biết phát huy những
điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để tiến bộ.
- Có trách nhiệm về hành động của bản thân.
2. Quan hệ với ngời khác
- Đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ bạn bè.
- Biết hợp tác với mọi ngời trong công việc chung.
- Kính già, yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ.
3. Quan hệ với công việc
- Ham học hỏi.
- Có ý chí vợt khó, vơn lên.
4. Quan hệ với cộng đồng, đất nớc, nhân loại
- Yêu quê hơng, đất nớc; tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hơng, đất nớc.
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi để góp phần xây dựng và bảo vệ
quê hơng.
- Có hiểu biết ban đầu về vai trò của chính quyền địa phơng đối với cuộc sống của
ngời dân, đặc biệt là trẻ em.
- Yêu hòa bình.
- Tôn trọng các dân tộc và các nền văn hóa khác.
- Có hiểu biết ban đầu về Liên Hợp quốc.
5. Quan hệ với môi trờng tự nhiên
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
III. Chuẩn KIếN THứC, Kĩ NĂNG Vu THáI Độ
Lớp 1
CHủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
I. Quan hệ
với bản
thân
1. Em lu học
sinh lớp 1
- Bớc đầu biết đợc: Trẻ em có
quyền có họ tên, có quyền đợc đi
học.
- Biết tên trờng, tên lớp, tên thầy
giáo, cô giáo và một số bạn trong lớp
- Biết tự giới thiệu về mình với lớp.
- Vui thích đợc đi học
- Một cách đơn giản
- Biết tự giới thiệu tên mình,
những điều mình thích.
2. Gọn gung,
sạch sẽ
- Biết thế nào là ăn mặc gọn gàng,
sạch sẽ.
- Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng,
sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu
tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Nêu đợc ví dụ.
- Đối với sức khỏe và vẻ đẹp của
bản thân.
- Yêu cầu: đầu tóc chải gọn gàng;
thờng xuyên tắm gội, cắt móng
tay, móng chân; quần áo chỉnh tề,
sạch sẽ; chân đi giày dép.
3. Giữ gìn sách
vở, đồ dùng học
tập
- Bớc đầu biết: Trẻ em có quyền
đợc học tập.
- Nêu đợc ích lợi của việc giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập.
- Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học
tập của bản thân.
- ích lợi đối với việc học tập của
bản thân và tiết kiệm tiền của cho
gia đình.
- Yêu cầu: không xé, làm quăn
mép sách vở; không vẽ bậy, làm
bẩn sách vở, đồ dùng học tập;
không sử dụng sách vở, đồ dùng
học tập để chơi, nghịch.
II. QUAN Hệ
với NGƯờI
Khác
1. Gia đình em
- Bớc đầu biết: Trẻ em có quyền có
gia đình, có cha mẹ; có quyền đợc
cha mẹ yêu thơng, chăm sóc.
- Biết: Bổn phận của con cháu là phải
lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Yêu
quý gia đình; lễ phép, vâng lời ông
bà, cha mẹ.
Kể đợc một vài việc làm cụ thể
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
của bố mẹ đối với mình.
2. Lễ phép với
anh chị, nhờng
nhịn em nhỏ
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép,
đối với em nhỏ cần nhờng nhịn.
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị,
nhờng nhịn em nhỏ.
-Yêu quý anh chị em trong gia đình,
biết c xử lễ phép với anh chị,
nhờng nhịn em nhỏ trong cuộc sống
hằng ngày.
Anh em hòa thuận, gắn bó và yêu
quý nhau thì cha mẹ vui lòng, gia
đình đầm ấm, hạnh phúc.
3. Lễ phép, vâng
lời thầy giáo, cô
giáo
- Biết đợc thế nào là lễ phép, vâng
lời thầy giáo, cô giáo.
- Nêu đợc một số biểu hiện cụ
thể. Ví dụ: chào hỏi lễ phép, nói
năng tha gửi, biết dùng hai tay
- Biết vì sao cần phải lễ phép, vâng
lời thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép, vâng lời thầy
giáo, cô giáo.
khi nhận hoặc đa vật gì cho thầy
giáo, cô giáo; biết lắng nghe và
làm theo những lời dạy bảo của
thầy giáo, cô giáo.
- Nêu đợc:
+ Thầy giáo, cô giáo là những
ngời đ chăm sóc, dạy dỗ mình
nên ngời.
+ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô
giáo mới mau tiến bộ.
4. Em vu các
bạn
- Bớc đầu biết đợc: Trẻ em có
quyền đợc học tập quyền đợc vui
chơi, quyền đợc kết giao bạn bè.
- Biết cần phải c xử với bạn bè nh
thế nào khi cùng học, cùng chơi.
- Bớc đầu biết đợc vì sao cần phải
c xử tốt với bạn bè khi cùng học,
cùng chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung
quanh.
- Nêu đợc một số ví dụ cụ thể
- Đợc bạn bè quý mến, có nhiều
bạn.
5. Cảm ơn vu
xin lỗi
- Biết khi nào cần nói cảm ơn, khi
nào cần nói xin lỗi.
- Bớc đầu biết đợc ý nghĩa của câu
cảm ơn và xin lỗi.
- Biết nói cảm ơn, xin lỗi trong các
tình huống phổ biến khi giao tiếp.
- Cảm ơn để bày tỏ sự biết ơn đối
với ngời đ quan tâm, giúp đỡ
mình. Xin lỗi để bày tỏ sự ân hận,
hoặc áy náy về việc làm của
mình.
- Ví dụ:
+ Nói cảm ơn khi đợc bạn cho
mợn sách vở, đồ dùng học tập;
khi đợc bố mẹ quan tâm, chăm
sóc,
+ Nói xin lỗi khi làm hỏng đồ
dùng của ngời khác; khi sơ ý
làm bạn bị đau; khi làm bố mẹ
buồn,
6. Chuo hỏi vu
tạm biệt
- Nêu đợc ý nghĩa của việc chào hỏi,
tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các
tình huống cụ thể, quen thuộc hằng
ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với
ngời lớn tuổi; thân ái với bạn bè và
em nhỏ.
- Chào hỏi và tạm biệt giúp cho
mọi ngời thêm gần gũi, thân
thiện với nhau.
- Ví dụ: chào hỏi ông bà, cha mẹ
khi đi học về; chào hỏi thầy giáo,
cô giáo, chào hỏi bạn bè, hàng
xóm láng giềng;
III. QUAN Hệ
- Nêu đợc thế nào là đi học đều và
với CÔNG
việC
1. Đi học đều vu
đúng giờ
đúng giờ.
- Biết đợc ích lợi của việc đi học đều
và đúng giờ.
- Biết nhiệm vụ của học sinh là phải
đi học đều và đúng giờ.
- Biết khắc phục khó khăn để hằng
ngày đi học đều và đúng giờ.
- ích lợi đối với việc học tập của
bản thân và không làm phiền thầy
giáo, cô giáo và các bạn.
- Ví dụ: khi trời nắng nóng, ma
rét, đờng xa, đi lại khó khăn,
2. Trật tự trong
trờng học
- Biết đợc thế nào là giữ trật tự khi
nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu đợc ích lợi của việc giữ trật tự
khi nghe giảng và khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp,
khi nghe giảng và biết nhắc nhở bạn
bè cùng thực hiện.
- Nêu đợc một số ví dụ cụ thể:
không nói chuyện riêng, làm việc
riêng, không đùa nghịch, chen
lấn, xô đẩy,
- Đối với sức khỏe và việc học tập
của bản thân, không làm ảnh
hởng đến thầy giáo, cô giáo và
các bạn khác.
IV. QUAN Hệ
với CộNG
ĐồNG, ĐấT
Nớc, NHÂN
Loại
l. Nghiêm trang
khi chuo cờ
- Nhận biết đợc tên nớc, Quốc kì,
Quốc ca của Tổ quốc.
- Biết thế nào là nghiêm trang khi
chào cờ.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ
đầu tuần.
- Biết tôn kính Quốc kì và yêu quý
Tổ quốc Việt Nam.
Bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt
nhìn Quốc kì.
2. Đi bộ đúng
quy định
- Biết đợc một số quy định đối với
ngời đi bộ. - Nêu đợc lợi ích của
việc đi bộ đúng quy định.
- Phân biệt đợc những hành vi đi bộ
đúng và đi bộ sai quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và
nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Một số quy định đơn giản, ví dụ:
Đi bộ trên vỉa hè (nếu đờng
không có vỉa hè phải đi sát lề
đờng bên phải), qua đờng theo
đèn hiệu và đi vào vạch sơn quy
định.
- Đảm bảo an toàn cho bản thân
và cho mọi ngời.
V. QUAN Hệ
VớI MÔI
TRƯờNG Tự
NHIÊN
Bảo vệ hoa vu
cây nơi công
cộng
- Kể đợc lợi ích của cây và hoa nơi
công cộng đối với cuộc sống của con
ngời.
- Nêu đợc những việc cần làm để
bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với
thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trờng, ở
đờng làng, ngõ xóm và những nơi
công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè
- Nêu đợc: Cây và hoa cho vẻ
đẹp, bóng mát, hơng thơm,
không khí trong lành.
- Những việc làm phù hợp với học
sinh, ví dụ nh: không hái hoa, bẻ
cành, giẫm lên thảm cỏ ,
cùng thực hiện.
Lớp 2
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
I. QUAN Hệ
với BảN
THÂN
1. Học tập, sinh
hoạt đúng giờ
- Biết đợc thế nào là học tập, sinh
hoạt đúng giờ.
- Nêu đợc ích lợi của việc học tập,
sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu
hằng ngày của bản thân và thực hiện
theo thời gian biểu.
ích lợi đối với việc học tập, đối
với sức khỏe và tiết kiệm thời
gian của bản thân
2. Biết nhận lỗi
vu sửa lỗi
- Biết: Khi mắc lỗi cần phải nhận và
sửa lỗi.
- Biết đợc vì sao cần phải nhận và
sửa lỗi. Thực hiện nhận và sửa lỗi khi
có lỗi.
Thể hiện tính trung thực và dũng
cảm; biết nhận và sửa lỗi mới
mau tiến bộ.
3. Gọn gung,
ngăn nắp
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn
nắp chỗ học, chỗ chơi nh thế nào.
- Nêu đợc ích lợi của việc giữ gọn
gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn
nắp chỗ học, chỗ chơi trong cuộc
sống hằng ngày.
- Nêu đợc một số yêu cầu cụ thể,
ví dụ nh: học xong, chơi xong
phải cất dọn sách vở, quần áo, đồ
chơi vào đúng nơi quy định,
không vứt bừa bi ,
- Làm cho nhà cửa thêm đẹp và
thoáng mát, giúp nâng cao sức
khỏe, đồng thời khi cần vật gì
không mất công tìm kiếm lâu
II QUAN Hệ
với NGời
Khác
1. Trả lại của
rơi
- Biết những việc cần làm khi nhặt
đợc của rơi.
- Biết đợc ý nghĩa của việc trả lại
của rơi.
- Quý trọng những ngời thật thà,
không tham của rơi.
Thật thà, đợc mọi ngời quý
trọng.
2. Quan tâm,
giúp đỡ bạn
- Hiểu: Bạn bè cần phải quan tâm,
giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu đợc những biểu hiện cụ thể
của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè
trong học tập, lao động và sinh hoạt
hằng ngày.
- Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè bằng
những việc làm phù hợp với khả
năng.
Ví dụ: giảng bài cho bạn, cho bạn
mợn sách vở, đồ dùng; xách hộ
cặp khi bạn bị đau tay; khuyên
ngăn khi bạn làm điều sai , . . .
3. Biết nói lời
yêu cầu, đề nghị
- Biết đợc một số câu yêu cầu, đề
nghị lịch sự.
- Biết đợc ý nghĩa của việc sử dụng
- Một số câu đơn giản, thông
dụng, ví dụ nh : Bạn làm ơn ,
Nhờ bạn , Bạn có thể giúp
những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Thể hiện tự trọng và tôn trọng
ngời khác
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị
phù hợp trong các tình huống thơng
gặp hằng ngày.
- Ví dụ: khi muốn mợn đồ dùng
của ngời khác; khi muốn nhờ
bạn chuyển hộ sách vở, giấy
phép; khi muốn đi qua chỗ ngời
khác để vào chỗ ngồi của mình,
4. Lịch sự khi
nhận vu gọi điện
thoại
- Biết đợc một số yêu cầu khi nhận
và gọi điện thoại.
- Biết: ứng xử lịch sự khi nhận và gọi
điện thoại là biểu hiện của nếp sống
văn minh.
- Biết xử lí một số tình huống thờng
gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- Ví dụ: biết chào hỏi và tự giới
thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép,
ngắn gọn; nhấc và đặt máy điện
thoại nhẹ nhàng ,
- Ví dụ: khi có ngời gọi điện
thoại đến nhà cho bố mẹ nhng
bố mẹ đi vắng; khi có ngời gọi
nhầm đến nhà mình; khi mình gọi
nhầm vào máy điện thoại của
ngời khác,
5. Lịch sự khi
đến nhu ngời
khác
- Biết đợc cách giao tiếp đơn giản
khi đến nhà ngời khác.
- Bớc đầu biết đợc ý nghĩa của việc
thực hiện các yêu cầu (đợc học) khi
đến nhà ngời khác.
- Ví dụ: cách bấm chuông, gõ
cửa, chào hỏi, sử dụng đồ vật
trong nhà,
- Thể hiện lòng tự trọng và tôn
trọng chủ nhà.
- Biết c xử phù hợp khi đến chơi nhà
bạn bè, ngời quen.
6. Giúp đỡ
ngời khuyết tật
- Biết: Ngời khuyết tật có quyền
đợc mọi ngời hỗ trợ, giúp đỡ, đối
xử bình đẳng.
- Nêu đợc một số hành động, việc
làm phù hợp để giúp đỡ ngời khuyết
tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân
biệt đối xử và tham gia giúp đỡ ngời
khuyết tật, bạn khuyết tật trong lớp,
trong trờng và ở cộng đồng phù hợp
với khả năng.
Ví dụ: không xa lánh, trêu chọc,
biết nhờng chỗ ngồi trên phơng
tiện giao thông công cộng,
nhờng đờng, chỉ giúp đờng,
cho ngời khuyết tật.
III. QUAN Hệ
VớI công
việC
1. Chăm lum
việc nhu
- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia
làm những việc nhà phù hợp với khả
năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ ,
- Nêu đợc ý nghĩa của chăm làm
việc nhà.
- Chăm làm việc nhà là thể hiện
tình yêu thơng đối với ông bà,
cha mẹ và trách nhiệm đối với gia
đình.
- Tự giác tham gia làm một số việc
nhà phù hợp với khả năng.
-Ví dụ: quét sân, quét nhà, rửa ấm
chén, lau bàn ghế, trông em, cho
gà ăn,
2. Chăm chỉ học
tập
- Nêu đợc một số biểu hiện của việc
chăm chỉ học tập.
ích lợi: giúp cho việc học tập đạt
kết quả tốt hơn; đợc thầy giáo,
- Biết ích lợi của việc chăm chỉ học
tập.
- Biết đợc: Chăm chỉ học tập là
nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hăng
ngày.
cô giáo, bạn bè yêu mến.
3. Giữ gìn
trờng lớp sạch
đẹp
- Nêu đợc ích lợi của việc giữ gìn
trờng lớp sạch đẹp.
- Nêu đợc những việc cần làm để
giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trờng lớp sạch
đẹp và nhắc nhờ bạn bè cùng thực
hiện.
ích lợi đối với sức khỏe và việc
học tập của học sinh.
- Ví dụ: vứt rác đúng nơi quy
định; không vẽ bậy, viết bậy lên
tờng lớp học; tham gia tổng vệ
sinh; trồng hoa, trồng cây xung
quanh trờng, lớp học,.:.
IV. QUAN Hệ
với CộNG
ĐồNG, ĐấT
Nớc, NHÂN
Loại
Giữ trật tự, vệ
sinh nơi công
cộng
- Biết đợc ích lợi của giữ trật tự, vệ
sinh nơi công cộng.
- Nêu đợc những việc cần làm để
giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở
trờng, lớp, đờng làng, ngõ phố và
những nơi công cộng khác.
- ích lợi đối với việc bảo vệ môi
trờng trong lành, đối với sức
khỏe và các hoạt động đi lại, nghỉ
ngơi, của con ngời.
- Ví dụ: vứt rác đúng nơi quy
định; đi tiểu, đi tiêu đúng chỗ;
không hái hoa, phá cây, giẫm lên
thảm cỏ; không chen lấn xô đẩy,
làm ồn ào ở nơi công cộng,
V. QUAN Hệ
VớI MÔI
TRƯờNG Tự
NHIÊN
Bảo vệ loui vật
có ích
- Kể đợc ích lợi của một số loài vật
quen thuộc đối với cuộc sống con
ngời.
- Nêu đợc những việc cần làm để
bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù
hợp với khả năng để bảo vệ loài vật
có ích ở nhà, ở trờng và ở nơi công
cộng.
- Ví dụ: chó giữ nhà, mèo bắt
chuột, ngựa kéo xe, trâu cày
ruộng, bò cho sữa,
- Ví dụ: cho ăn, uống; không trêu
chọc, đánh đập loài vật,
Lớp 3
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
I. QUAN Hệ
với BảN
THÂN
Tự lum lấy việc
của mình
- Kể đợc tên một số việc mà học
sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu đợc ích lợi của việc tự làm lấy
việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình
- ví dụ: vệ sinh cá nhân, thay
quần áo, gấp chăn màn, xếp dọn
sách vở, đồ chơi,
- ích lợi đối với sự tiến bộ của bản
thân.
ở nhà, ở trờng
II. QUAN Hệ
với NGời
khác
1. Giữ lời hứa
- Nêu đợc thế nào là giữ lời hứa.
- Biết đợc ý nghĩa của việc biết giữ
lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi
ngời.
- Quý trọng những ngời biết giữ lời
hứa.
- Nêu đợc ví dụ cụ thể.
- Đợc mọi ngời tin cậy, tôn
trọng.
2. Quan tâm,
chăm sóc ông
bu, cha mẹ, anh
chị em
- Biết đợc bổn phận của trẻ em là
phải quan tâm, chăm sóc những
ngời thân trong gia đình bằng những
việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết đợc vì sao mọi ngời trong
gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn
nhau.
- Ví dụ: quan tâm, chăm sóc ông
bà, cha mẹ, anh chị em trong gia
đình khi đau ốm, khi có chuyện
vui buồn, khi vừa đi xa về ,
3. Chia sẻ vui
buồn cùng bạn
- Biết các biểu hiện của chia sẻ vui
buồn cùng bạn.
- Biết ý nghĩa của việc chia sẻ vui
buồn cùng bạn.
- Biết quan tâm chia sẻ vui buồn với
bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Hỏi han, chúc mừng khi bạn có
điều vui; an ủi động viên, giúp đỡ
khi bạn có chuyện buồn.
- Làm cho tình cảm bạn bè thêm
thân thiết, gắn bó, giúp bạn có
thêm sức mạnh vợt qua khó
khăn.
- Ví dụ: chúc mừng khi bạn đợc
điểm tốt; hỏi han, động viên khi
bạn gặp khó khăn
4. Quan tâm,
giúp đỡ hung
xóm láng giềng
- Nêu đợc một số biểu hiện của việc
quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
giềng.
- Bớc đầu biết ý nghĩa của việc quan
tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
láng giềng bằng những việc làm phù
hợp với khả năng.
- Ví dụ: chào hỏi hàng xóm láng
giềng; cất hộ quần áo khi trời
ma; nhận hộ th từ, tin nhắn
- ý nghĩa đối với việc vun đắp
tình cảm xóm giềng.
5. Tôn trọng th
từ, tui sản của
ngời khác
- Nêu đợc thế nào là tôn trọng th
từ, tài sản của ngời khác.
- Biết: Xâm phạm th từ và tài sản
của ngời khác là vi phạm pháp luật.
- Biết: Trẻ em có quyền đợc tôn
trọng bí mật riêng t.
- Thực hiện tôn trọng th từ, nhật kí,
sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi
ngời.
- Không đợc tự ý bóc th, đọc
th của ngời khác; không đợc
tự ý xê dịch, sử dụng đồ đạc của
ngời khác khi cha có sự đồng
ý.
- Ví dụ: Không ai đợc tự ý đọc
nhật kí, th từ của em,
6. Đoun kết với
thiếu nhi quốc
- Biết: Trẻ em có quyền đợc tự do
kết giao bạn bè, quyền đợc mặc
Ví dụ: giao lu, viết th kết bạn;
ủng hộ thiếu nhi các nớc bị thiên
tế
trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ
viết của dân tộc mình, quyền đợc
đối xử bình đẳng.
- Biết thiếu nhi trên thế giới đều là
anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn
kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Tích cực tham gia các hoạt động
đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc
tế phù hợp với khả năng do nhà
trờng, địa phơng tổ chức.
tai, chiến tranh; vẽ tranh, hát, đọc
thơ, về chủ đề "Đoàn kết với
thiếu nhi quốc tế".
7. Tôn trọng
khách nớc
ngoui
- Biết vì sao cần phải tôn trọng khách
nớc ngoài.
- Nêu đợc một số biểu hiện của việc
tôn trọng khách nớc ngoài.
- Có thái độ và hành vi phù hợp khi
gặp gỡ, tiếp xúc với khách nớc
ngoài.
- Giúp khách nớc ngoài thêm
hiểu và quý trọng đất nớc, con
ngời Việt Nam.
- Ví dụ: không chạy theo, chỉ trỏ,
trêu chọc, bắt chớc giọng nói,
chế giễu trang phục của họ ,
8. Tôn trọng
đám tang
- Biết đợc những việc cần làm khi
gặp đám tang.
- Biết cảm thông với những đau
thơng, mất mát ngời thân của
ngời khác.
Ví dụ: không cời nói, đùa
nghịch, chỉ trỏ khi gặp đám tang;
nhờng đờng cho đám tang ,
III. QUAN Hệ
VớI công
việc
1. Tích cực
tham gia việc
lớp, việc trờng
- Biết: Tham gia việc lớp, việc
trờng vừa là quyền, vừa là bổn phận
của học sinh. Tự giác tham gia việc
lớp, việc trờng phù hợp với khả
năng và hoàn thành tốt những nhiệm
vụ đợc phân công.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tích cực
tham gia việc lớp, việc trờng.
- Quyền đợc tham gia của trẻ
em.
IV. QUAN Hệ
VớI CộNG
ĐồNG, Đất
nớc, NHÂN
Loại
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối
với đất nớc, dân tộc.
- Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối
với thiếu nhi và tình cảm của thiếu
nhi đối với Bác Hồ.
1. Kính yêu Bác
Hồ
Thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy
thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở bạn
bè cùng thực hiện.
2. Biết ơn
thơng binh, liệt
sĩ
- Biết công lao của các thơng binh,
liệt sĩ đối với quê hơng, đất nớc.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm
giúp đỡ các gia đình thơng binh, liệt
sĩ ở địa phơng bằng những việc làm
phù hợp với khả năng.
V. QUAN Hệ
với MÔI
TRƯờNG Tự
NHIÊN
1. Tiết kiệm vu
bảo vệ nguồn
nớc
- Biết vì sao cần phải sử dụng tiết
kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc.
- Nêu đợc cách sử dụng tiết kiệm
nớc và những việc cần làm để bảo
vệ nguồn nớc khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nớc và bảo
vệ nguồn nớc ở gia đình, nhà
trờng, địa phơng. Biết phản đối
những hành vi sử dụng lng phí hoặc
làm ô nhiễm nguồn nớc.
- Nớc là tài nguyên quý, nớc rất
cần thiết cho cuộc sống của con
ngời .
- Ví dụ: dùng nớc máy xong
phải khóa vòi lại; không vứt rác,
đổ nớc thải, tắm cho gia súc gần
nguồn nớc; không làm chuồng
trại gia súc, làm nhà vệ sinh gần
nguồn nớc ,
2. Chăm sóc cây
trồng, vật nuôi
- Kể đợc một số ích lợi của cây
trồng, vật nuôi đối với cuộc sống của
con ngời.
- Nêu đợc việc cần làm để chăm sóc
cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với
khả năng để chăm sóc cây trồng, vật
nuôi ở gia đình, nhà trờng.
Ví dụ: tới cây, bắt sâu, rào giậu
cho cây non, cho gia súc ăn,
LớP 4
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
I. QUAN Hệ
với BảN
THÂN
1. Trung thực
trong học tập
- Nêu đợc một số biểu hiện của
trung thực trong học tập.
- Nêu đợc ý nghĩa của trung thực
trong học tập
- Ví dụ: không quay cóp trong giờ
kiểm tra, không mợn vở bài tập
của bạn để chép, không báo điểm
sai,
- So sánh với tác hại của thiếu
trung thực.
- Giúp em học tập mau tiến bộ,
đợc mọi ngời yêu mến.
- Hiểu đợc trung thực trong học tập
là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực
trong học tập. - Biết quý trọng những
bạn trung thực; không bao che cho
những hành vi không trung thực.
2. Biết buy tỏ ý
kiến
- Biết đợc trẻ em có quyền bày tỏ ý
kiến về những vấn đề có liên quan
đến trẻ em.
Ví dụ: bày tỏ ý kiến về nội dung
các hoạt động của lớp, của
trờng; về mong muốn đợc bố
- Biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến
của mình trong gia đình, ở nhà
trờng; đồng thời biết lắng nghe và
tôn trọng ý kiến của ngời khác.
mẹ cho đi chơi nhân dịp lễ tết,
3. Tiết kiệm tiền
của
- Nêu đợc thế nào là tiết kiệm tiền
của.
- Biết đợc vì sao cần phải tiết kiệm
tiền của.
- Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách
vở, đồ dùng, điện, nớc, trong cuộc
sống hằng ngày và nhắc nhở bạn bè,
anh chị em cùng thực hiện.
Vì tiền của là mồ hôi, công sức
của bố mẹ và những ngời lao
động khác; tiết kiệm tiền của là
góp phần làm giàu cho gia đình,
quê hơng, đất nớc.
4. Tiết kiệm thời
giờ
- Biết thế nào là tiết kiệm thời giờ.
- Biết vì sao phải tiết kiệm thời giờ.
- Biết sử dụng thời gian học tập, sinh
hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
- Thời gian là rất quý, đ trôi qua
là không bao giờ lấy lại đợc.
- Có thời gian biểu hợp lí và thực
hiện nghiêm túc theo thời gian
biểu.
II. QUAN Hệ
với NGời
KHáC
1. Hiếu thảo với
ông bu, cha mẹ
- Hiểu đợc: Con cháu có bổn phận
hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền
đáp công lao ông bà, cha mẹ đ sinh
thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ bằng những việc làm cụ
thể trong cuộc sống hăng ngày ở gia
đình.
Ví dụ: lễ phép với ông bà, cha
mẹ; chăm sóc ông bà, cha mẹ khi
đau ốm, lúc vừa đi xa về; an ủi,
động viên khi ông bà, cha mẹ có
điều phiền muộn,
2. Biết ơn thầy
giáo, cô giáo
- Biết đợc công lao của thầy giáo, cô
giáo.
- Nêu đợc những việc cần làm để
thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,
cô giáo.
- Thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối
với các thầy giáo, cô giáo đ và đang
dạy mình bằng các việc làm cụ thể
hằng ngày và nhắc nhở bạn bè cùng
thực hiện.
Ví dụ: lễ phép, vâng lời thầy giáo,
cô giáo; chăm học, chăm làm,
3. Kính trọng,
biết ơn
- Biết vì sao cần phải kính trọng và
biết ơn ngời lao động.
- Biết c xử lễ phép với những ngời
lao động và biết trân trọng, giữ gìn
các thành quả lao động của họ.
Ví dụ: c, xử lễ phép; không xa
lánh, coi thờng những ngời lao
động chân tay; sử dụng tiết kiệm
quần áo, sách vở, đồ dùng,
4. Lịch sự với
mọi ngời
- Biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự
với mọi ngời.
- Nêu đợc một số biểu hiện cụ thể
của phép lịch sự.
- Biết c xử lịch sự với những ngời
- Lịch sự là một biểu hiện của nếp
sống văn minh. Lịch sự với ngời
khác là tự trọng và tôn trọng họ.
- Ví dụ: khi đi trên các phơng
tiện giao thông công cộng, khi
xung quanh. đến nhà ngời khác, khi có khách
đến chơi nhà, khi đến rạp hát, rạp
chiếu phim và những nơi công
cộng khác,
III. QUAN Hệ
với CÔNG
việc
1.Vợt khó
trong học tập
- Biết thế nào là vợt khó trong học
tập và vì sao cần phải vợt khó trong
học tập.
- Cho đợc ví dụ về vợt khó
trong học tập.
- Vợt khó trong học tập giúp em
học mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khó vơn lên trong
học tập. Yêu mến, cảm phục và noi
theo những tấm gơng học sinh
nghèo vợt khó.
2. Yêu lao động
- Bớc đầu biết đợc ý nghĩa của lao
động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao
động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp
với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu
hiện lời lao động.
- ý nghĩa đối với sự phát triển của
cá nhân và x hội (một cách đơn
giản).
- Ví dụ: trực nhật, tổng vệ sinh
trờng lớp, ngõ phố; tham gia
trồng cây xung quanh trờng, lớp.
IV. QUAN Hệ
với CộNG
ĐồNG, ĐấT
Nớc, NHÂN
Loại
1. Giữ gìn các
công trình công
cộng
- Biết đợc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn
các công trình công cộng.
- Nêu đợc một số việc cần làm để
bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn những
công trình công cộng ở địa phơng.
- Vì lợi ích của bản thân và cộng
đồng.
- Ví dụ: bảo vệ đờng sá, biển
báo giao thông, cầu cống, đờng
sắt, trờng học, trụ sở các cơ
quan, nhà văn hóa, chùa, nhà thờ,
2. Tích cực
tham gia các
hoạt động nhân
đạo
- Cho đợc ví dụ về hoạt động nhân
đạo.
- Nêu đợc ý nghĩa của hoạt động
nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những
ngời gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp,
ở trờng và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động
nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa
phơng phù hợp với khả năng và vận
động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Ví dụ: hoạt động giúp đỡ những
bạn học sinh nghèo vợt khó;
hoạt động cứu trợ nhân dân vùng
bị bo lụt, . . .
- Thể hiện truyền thống tốt đẹp
của dân tộc; góp phần giảm bớt
những đau khổ, mất mát của
những ngời có hoàn cảnh khó
khăn.
3. Tôn trọng
Luật Giao
thông
- Biết đợc ý nghĩa của việc tôn trọng
Luật Giao thông.
- Phân biệt đợc hành vi tôn trọng
Luật Giao thông và vi phạm Luật
Giao thông.
Đảm bảo an toàn cho mình và
mọi ngời, giúp cho việc đi lại
đợc nhanh chóng và thuận lợi.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao
thông trong cuộc sống hằng ngày.
V. QUAN Hệ
với MÔI
TRƯờNG Tự
NHIÊN
Bảo vệ môi
trờng
- Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ
môi trờng và trách nhiệm tham gia
bảo vệ môi trờng.
- Nêu đợc những việc cần làm để
bảo vệ môi trờng.
- Biết tham gia bảo vệ môi trờng ở
nhà, ở trờng học và nơi công cộng
bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.
- Không đồng tình với những hành vi
làm ô nhiễm môi trờng.
- Bảo vệ môi trờng là vì cuộc
sống của con ngời hôm nay và
mai sau.
- Ví dụ: không vứt rác, đổ nớc
thải bừa bi; tham gia tổng vệ
sinh, khơi thông cống rnh, trồng
cây xanh,
LớP 5
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
I. QUAN Hệ
Với BảN
THÂN
1. Em lu học
sinh lớp 5
- Nhận thức đợc vị thế của học sinh
lớp 5 so với các lớp dới.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để
xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5 .
- Là học sinh của lớp lớn nhất
trờng, cần phải gơng mẫu cho
các em lớp dới học tập.
2. Có trách
nhiệm về việc
lum của mình
- Biết thế nào là có trách nhiệm về
việc làm của mình.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo
vệ ý kiến đúng của mình.
- Có thái độ không tán thành với
những hành vi trốn tránh trách
nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác,
- Biết cân nhắc trớc khi làm việc
gì đó; biết nhận và sửa chữa làm
việc gì sai.
II. QUAN Hệ
với NGƯờI
KHáC
1. Nhớ ơn tổ
tiên
- Biết đợc: Con ngời ai cũng có tổ
tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ
tiên.
- Nêu đợc những việc cần làm để
thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Những việc phù hợp với khả năng
của học sinh
2. Tình bạn
- Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết,
thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là
những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Biết c xử tốt với bạn bè trong cuộc
sống hằng ngày.
3. Kính giu, yêu
trẻ
- Biết vì sao cần phải tôn trọng ngời
già, giúp đỡ em nhỏ.
- Nêu đợc các hành vi, việc làm thể
hiện sự kính trọng ngời già, yêu
thơng em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự
tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ ngời già,
nhờng nhịn em nhỏ.
Ví dụ: lễ phép với ngời già,
nhờng nhịn em nhỏ, nhờng
chỗ, nhờng đờng cho cụ già,
em nhỏ,
4. Tôn trọng
phụ nữ
- Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Nêu đợc những việc cần làm thể
hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ; không phân biệt đối xử với
chị em gái, bạn gái và những ngời
phụ nữ khác trong cuộc sống hằng
ngày.
Ví dụ: c xử bình đẳng với bạn
gái, chị em gái; học tập gơng tốt
của những ngời phụ nữ; chúc
mừng mẹ, chị em gái, cô giáo,
bạn gái nhân ngày 8 tháng 3 ;
không chen lấn, xô đẩy, không
dùng bạo lực với phụ nữ,
5. Hợp tác với
những ngời
xung quanh
- Biết thế nào là hợp tác với những
ngời xung quanh.
- Nêu đợc lợi ích của việc hợp tác
với mọi ngời trong công việc chung.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong
các hoạt động của lớp, của trờng.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng
hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo
và mọi ngời trong các công việc của
lớp, của trờng, của gia đình, của
cộng đồng.
- Cùng tham gia làm việc, học
tập, vui chơi một cách có thiện
chí, vì mục đích chung.
- Giúp nâng cao hiệu quả công
việc tăng niềm vui, gắn bó tình
cảm giữa ngời với ngời.
III. QUAN Hệ
Với công
việc Có chí
thì nên
- Biết đợc một số biểu hiện cơ bản
của ngời sống có ý chí.
- Biết đợc vì sao cần phải có ý chí
trong cuộc sống. Xác định đợc
thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống
của bản thân và biết lập "kế hoạch
vợt khó khăn" .
- Cảm phục những gơng có ý chí
vợt lên những khó khăn trong cuộc
sống để trở thành ngời có ích cho
gia đình, x hội.
- Nêu đợc một vài ví dụ về có ý
chí trong cuộc sống.
- Có thể vợt qua đợc khó khăn,
vơn lên trong cuộc sống.
IV. QUAN Hệ
VớI CộNG
ĐồNG, ĐấT
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam,
Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày
và đang hội nhập vào đời sống quốc
tế
- Biết một số sự kiện lịch sử,
chính trị quan trọng của đất nớc;
biết những di sản thế giới của
Việt Nam và một số công trình
Nớc, NHÂN
Loại
1. Em yêu Tổ
quốc Việt Nam
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa
tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của
Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp
phần xây dựng và bảo vệ đất nớc. -
Yêu Tổ quốc Việt Nam, tự hào về
truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
quan tâm đến sự phát triển của đất
nớc.
lớn của đất nớc,
2. Em yêu quê
hơng
- Biết làm những việc phù hợp với
khả năng để góp phần tham gia xây
dựng quê hơng.
- Yêu mến, tự hào về quê hơng
mình, mong muốn đợc góp phần
xây dựng quê hơng.
Ví dụ: tham gia trồng cây, tổng
vệ sinh đờng làng, ngõ phố;
tham gia tuyên truyền, cổ động
thực hiện nếp sống văn hóa ở địa
phơng.
3. Uỷ ban nhân
dân xã (phờng)
em
- Bớc đầu biết vai trò quan trọng
của Uỷ ban nhân dân x, phờng đối
với cộng đồng.
- Kể đợc một số công việc của Uỷ
ban nhân dân x, phờng đối với trẻ
em ở địa bàn.
- Biết đợc trách nhiệm của mọi
ngời dân phải tôn trọng Uỷ ban
nhân dân x, phờng.
- Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân
dân x, phờng; tích cực tham gia
các hoạt động phù hợp với khả năng
do Uỷ ban nhân dân x, phờng tổ
chức.
Ví dụ: quản lí việc xây dựng
trờng học, bệnh xá, điểm vui
chơi; cấp giấy khai sinh, trao học
bổng, sách vở cho học sinh
nghèo;
4. Em yêu hòa
bình
- Biết đợc ý nghĩa của hòa bình.
- Biết trẻ em có quyền đợc sống
trong hòa bình và có trách nhiệm
tham gia các hoạt động bảo vệ hòa
bình phù hợp với khả năng.
- Nêu đợc các biểu hiện của hòa
bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia
các hoạt động bảo vệ hòa bình phù
hợp với khả năng do nhà trờng, địa
phơng tổ chức.
- ý nghĩa đối với cuộc sống của
mỗi ngời, mỗi gia đình và toàn
nhân loại.
- Ví dụ: biết thơng lợng, đối
thoại để giải quyết mâu thuẫn,
ghét bạo lực,
- Ví dụ: viết, vẽ, hát, diễn tiểu
phẩm về chủ đề hòa bình; tham
gia mít tinh, kí tên, diễu hành,
vì hòa bình.
5. Em tìm hiểu
về Liên Hợp
quốc
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ
chức Liên Hợp quốc và quan hệ của
nớc ta với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan
Liên Hợp quốc đang làm việc tại
nớc ta.
Liên Hợp quốc là tổ chức quốc tế
lớn nhất hiện nay hoạt động vì
hòa bình, lẽ phải và tiến bộ x
hội. Liên Hợp quốc rất quan tâm
đến trẻ em. Việt Nam là một
thành viên của Liên Hợp quốc
V. QUAN Hệ
với Môi
TRƯờNG Tự
NHIÊN
Bảo vệ tui
nguyên thiên
nhiên
- Kể đợc một vài tài nguyên thiên
nhiên ở nớc ta và ở địa phơng.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên phù hợp với khả năng.
- Ví dụ: than đá, dầu khí, nớc
ngầm, núi đá vôi, quặng sắt,
quặng a-pa- tít,
- Vì tài nguyên thiên nhiên rất
cần thiết cho cuộc sống của con
ngời và tài nguyên thiên nhiên là
nguồn của cải có hạn.
IV. GIảI THíCH - HƯớNG ĐẫN
1. Quan điểm xây dựng vu phát triển chơng trình
Chơng trình môn Đạo đức gồm một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành
vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học trong các mối quan hệ của các
em với bản thân, với ngời khác, với công việc, với cộng đồng, đất nớc, nhân loại và với môi
trờng tự nhiên.
Các chuẩn mực hành vi trong chơng trình thể hiện sự thống nhất giữa tính dân tộc và
tính nhân loại, giữa tính truyền thống và tính hiện đại, có tác dụng giáo dục cho học sinh ý
thức tự trọng, tự tin; có ý chí vơn lên; yêu thơng, tôn trọng con ngời; yêu quê hơng, đất
nớc; giữ gìn bản sắc dân tộc; tôn trọng các dân tộc khác trong chung sống hòa bình và cùng
phát triển.
Chơng trình có cấu trúc đồng tâm giữa các lớp, đồng thời đợc phân chia thành hai
giai đoạn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh theo từng nhóm lớp:
Giai đoạn thứ nhất (lớp 1, 2, và 3): chủ yếu giáo dục học sinh các chuẩn mực hành vi
đối với bản thân, đối với gia đình và nhà trờng. Nội dung dạy học đợc thể hiện trên kênh
hình và kênh chữ; đơn giản, dễ hiểu.
Giai đoạn thứ hai (lớp 4, 5): nội dung các chuẩn mực đợc mở rộng về phạm vi (quê
hơng, đất nớc, nhân loại), bớc đầu giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi của ngời công
dân, các phẩm chất đạo đức đặc trng của ngời lao động mới, phù hợp với lứa tuổi.
2. Về phơng pháp dạy học
Dạy học Đạo đức nhằm chuyển các giá trị đạo đức x hội thành tình cảm, niềm tin và
hành vi đạo đức của học sinh. Muốn vậy, dạy học Đạo đức phải là quá trình học sinh hoạt
động, với sự hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên, để học sinh khám phá và chiếm lĩnh nội dung
bài học; tránh lối dạy thiên về thuyết lí, khô khan và áp đặt.
Các nội dung giáo dục cần đợc chuyển tải đến học sinh một cách sinh động qua các
truyện kể, các tấm gơng, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, băng hình, phong phú, đẹp và hấp
dẫn; qua việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi bổ ích và lí thú; qua việc phân tích, xử lí
các tình huống gân gũi với cuộc sống của trẻ em; qua việc hớng dẫn học sinh liên hệ và tự
liên hệ; điều tra, tìm hiểu, phân tích, đánh giá một số sự kiện trong đời sống đạo đức của nhà
trờng, địa phơng, đất nớc.
Sử dụng kết hợp các phơng pháp dạy học: xử lí tình huống, đóng vai, thảo luận nhóm,
trò chơi, kể chuyện, đàm thoại, trực quan, dự án, nêu gơng, ; kết hợp các hình thức học
theo lớp, theo nhóm và cá nhân; học ở trong lớp, ngoài lớp và ngoài trờng.
Kết hợp hài hòa giữa việc trang bị kiến thức với bồi dỡng tình cảm và hình thành kĩ
năng, hành vi cho học sinh.
3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
Đánh giá kết quả học tập môn Đạo đức của học sinh phải toàn diện về tất cả các mặt:
kiến thức, thái độ, kĩ năng và hành vi ứng xử của các em ở gia đình, nhà trờng và cộng đồng.
Hình thức đánh giá là nhận xét.
Nhận xét đợc dựa trên các chứng cứ.
Các chứng cứ có thể thu thập đợc bằng nhiều cách: kiểm tra miệng, kiểm tra viết, quan
sát các hoạt động học tập của học sinh, quan sát các hành vi ứng xử trong cuộc sống hằng
ngày của học sinh, đánh giá sản phẩm hoạt động của học sinh.
Cần kết hợp giữa đánh giá của giáo viên và các lực lợng giáo dục với tự đánh giá của
học sinh.
4. Về việc vận dụng chơng trình theo vùng miền vu các đối tợng học sinh
Việc dạy học môn Đạo đức cần gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn của lớp học,
nhà trờng, địa phơng. Vì vậy, giáo viên cần hết sức linh hoạt, sáng tạo trong việc lựa chọn,
sử dụng các thông tin, sự kiện, tình huống, trờng hợp điển hình ở lớp học, nhà trờng, địa
phơng để minh họa, so sánh, nhận xét, đánh giá, Đồng thời, cũng cần tổ chức cho học sinh
liên hệ, tự liên hệ, so sánh, đối chiếu các hành vi, việc làm của bản thân và những ngời xung
quanh với các chuẩn mực đ học; tổ chức cho học sinh điều tra, tìm hiểu các vấn đề trong
cuộc sống thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học; thực hiện các dự án nhỏ nhằm xây
dựng môi trờng lớp học, nhà trờng, cộng đồng ngày một tốt đẹp hơn, Có nh vậy, bài học
Đạo đức mới trở nên gần gũi, sống động, thiết thực đối với học sinh và có sức lôi cuốn đối với
các em.
Chơng trình môn Đạo đức còn dành 3 tiết/năm cho mỗi lớp để các trờng giải quyết
những vấn đề đạo đức cần quan tâm ở địa phơng.
MÔN Tự NHIÊN Vu Xã HộI
I. MụC TIÊU
Môn Tự nhiên và X hội ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh đạt đợc:
1. Một số kiến thức cơ bản ban đầu về:
- Con ngời và sức khỏe (cơ thể ngời, cách giữ vệ sinh cơ thể và phòng tránh một số
bệnh tật, tai nạn thờng gặp).
- Một số sự vật, hiện tợng đơn giản trong tự nhiên và x hội.
2. Một số kĩ năng ban đầu:
- Chăm sóc sức khỏe bản thân và phòng tránh một số bệnh tật, tai nạn.
- Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt những hiểu biết của mình về
sự vật, hiện tợng đơn giản trong tự nhiên và x hội.
3. Một số thái độ vu hunh vi:
- Tự giác thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng
đồng.
- Yêu thiên nhiên, gia đình, trờng học, quê hơng.
II. NộI dUNG
1. Kế hoạch dạy học
Lớp Số tiết Số tuần Tổng số tiết/tuần
1 1 35 35
2 1 35 35
3 2 35 70
Cộng (toàn cấp)
105 140
2. Nội dung dạy học từng lớp
Lớp 1
1 tiết/tuần x 35 tuần
=
35 tiết
Chủ đề Nội dung
Con ngời vu
sức khỏe
1. Cơ thể ngời
1.1 . Các bộ phận của cơ thể ngời
1.2. Các giác quan
2. Vệ sinh phòng bệnh
2.1 . Vệ sinh cơ thể, phòng bệnh ngoài da
2.2. Vệ sinh các giác quan, phòng bệnh cho các giác quan
2.3. Vệ sinh răng, miệng, phòng bệnh răng
3. Dinh dỡng ăn đủ, uống đủ
Xã hội 1. Cuộc sống gia đình
1.1. Các thành viên trong gia đình
1.2. Nhà ở và các đồ dùng trong nhà
1.3 . Vệ sinh nhà ở
1.4. An toàn khi ở nhà
2. Trờng học
2.1. Các thành viên trong lớp học
2.2. Các đồ dùng trong lớp học
2.3 . Vệ sinh lớp học
3. Địa phơng
3.1. Thôn, xóm, x hoặc đờng phố, phờng nơi đang sống
3.2. An toàn giao thông
Tự nhiên
1. Thực vật vu động vật
1.1 . Một số cây thờng gặp
1.2. Một số con vật thờng gặp
2. Hiện tợng thời tiết
2.1. Nắng, ma, gió
2.2. Trời nóng, rét
Lớp 2
1 tiết/tuần x 35 tuần
=
35 tiết
Con ngời vu
sức khỏe
1. Cơ thể ngời
1.1 . Cơ quan vận động
1.2. Cơ quan tiêu hóa
2. Vệ sinh phòng bệnh
2.1 . Vệ sinh cơ quan vận động, phòng bệnh cong vẹo cột sống
2.2. Vệ sinh cơ quan tiêu hóa, phòng bệnh giun
3. Dinh dỡng
ăn sạch, uống sạch
Xã hội
1. Cuộc sống gia đình
1.1. Công việc của các thành viên trong gia đình
1.2. Cách bảo quản và sử dụng một số đồ dùng trong nhà
1.3. Vệ sinh xung quanh nhà ở
1.4. An toàn khi ở nhà
2. Trờng học
2.1 . Các thành viên trong trờng học
2.2. Cơ sở vật chất của nhà trờng
2.3. Vệ sinh trờng học
2.4. An toàn khi ở trờng
3. Địa phơng
3.1 . Huyện hoặc quận nơi đang sống
3.2. An toàn giao thông
Tự nhiên
1. Thực vật vu động vật
1.1. Một số thực vật sống ở trên cạn, dới nớc
1.2. Một số động vật sống ở trên cạn, dới nớc
2. Bầu trời ban nguy vu ban đêm
2.1 . Mặt Trời
2.2. Mặt Trăng và các vì sao
Lớp 3
1 tiết/tuần x 35 tuần
=
35 tiết
Con ngời vu
sức khỏe
1. Cơ thể ngời
1.1. Cơ quan hô hấp
1.2. Cơ quan tuần hoàn
1.3. Cơ quan bài tiết nớc tiểu
1.4. Cơ quan thần kinh
2. Vệ sinh phòng bệnh
2.1 . Vệ sinh hô hấp, phòng một số bệnh đờng hô hấp
2.2. Vệ sinh cơ quan tuần hoàn, phòng một số bệnh tim mạch
2.3. Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu, phòng một số bệnh đờng tiết niệu
Xã hội
1. Cuộc sống gia đình
1.1. Các thế hệ trong gia đình
1.2. An toàn khi ở nhà
2. Trờng học
2.1. Các hoạt động chính của nhà trờng
2.2. An toàn khi ở trờng
3. Địa phơng
3.1. Tỉnh và thành phố nơi đang sống
3.2. An toàn giao thông
Tự nhiên
1. Thực vật vu động vật
1.1. Đặc điểm bên ngoài của thực vật
1.2. Đặc điểm bên ngoài của một số động vật
2. Bầu trời vu trái đất
2.1. Trái đất và Mặt Trăng trong hệ Mặt trời
2.2. Hình dạng và đặc điểm bề mặt Trái Đất
III. Chuẩn kiến thức, kỹ năng
Lớp 1
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
I. Con NGời
V SứC KhỏE
1. Cơ thể ngời
Kiến thức
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể và
một số bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về
chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- Nêu đợc vai trò của các giác quan
- Nói tên 3 phần chính: đầu, mình
và chân tay; một số bộ phân bên
ngoài: tóc, tai, mắt, mũi, miệng,
tay, chân, lng, bụng, Sự hiểu
biết: biết đọc, biết viết, biết làm
tính,
trong việc nhận biết thế giới xung
quanh.
Kĩ năng
Quan sát bản thân, tranh ảnh cơ thể
ngời và chỉ ra đợc một số bộ phận
của cơ thể.
2. Vệ sinh
phòng bệnh
Kiến thức
- Nêu đợc việc nên làm và không
nên làm để giữ vệ sinh thân thể, răng
miệng và bảo vệ các giác quan.
3. Dinh dỡng
- Nhận ra đợc sự cần thiết phải giữ
vệ sinh thân thể, răng miệng và các
giác quan để phòng các bệnh có liên
quan đến da, các giác quan và răng
miệng
Kĩ năng
Biết đánh răng, rửa mặt, rửa tay, chân
sạch sẽ và đúng cách
Kiến thức
- Kể đợc tên những thức ăn, đồ uống
hàng ngày.
- Nêu đợc sự cần thiết phải ăn, uống
hàng ngày
Kĩ năng
Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ
nớc
- ăn, uống để lớn, để khoẻ, để
học, để vui chơi.
- Nhiều loại thức ăn: thịt, cá rau,
quả
II. Xã hội
1. Cuộc sống gia
đình
Kiến thức:
- Kể đợc các thành viên trong gia
đình.
- Nói đợc địa chỉ nhà ở của mình và
kể đợc tên một số đồ dụng cần thiết
trong nhà
- Kể đợc một số công việc thờng
làm ở nhà của mỗi ngời trong gia
đình.
- Ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột
- Nhận biết một số nguyên nhân có
thể gây đứt tay chân, bỏng và điện
giật.
Kĩ năng
- Giới thiệu đợc về gia đình của
mình với các bạn
- Biết cách phòng tránh đứt tay chân,
bỏng, điện giật.
- Biết gọi ngời lớn khi gặp tai nạn.
2. Trờng học
Kiến thức
- Kể đợc các thành viên của lớp học
và các đồ dùng thờng có trong lớp
học.
- Nói đợc tên lớp, tên thầy, cô giáo
và tên một số bạn cùng học trong lớp.
- Kể đợc một số hoạt động học tập ở
lớp học.
- Nhận biết đợc thế nào là lớp học
sạch, đẹp.
Kĩ năng
Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
3. Địa phơng
Kiến thức
- Nêu đợc một số nét về cảnh quan
thiên nhiên và công việc của ngời
dân nơi học sinh ở.
- Nhận biết đợc một số tình huống
nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên
đờng đi học.
- Nêu đợc một số quy định để đảm
bảo an toàn trên đờng đi học.
Kĩ năng
Thực hiện đúng những điều đ học để
đảm bảo an toàn trên đờng đi học.
III. Tự NHIÊN
1. Thực vật vu
động vật
Kiến thức
- Kể đợc tên và nêu ích lợi của một
số cây rau, cây hoa, cây gỗ.
- Nêu đợc tên các bộ phận chính của
những cây nói trên.
- Kể tên và nêu ích lợi hoặc tác hại
của một số con vật thờng gặp đối
với con ngời.
- Các bộ phận chính của cây: rễ,
thân, lá, hoa,
- Kể đợc tên các bộ phận chính của
một số con vật thờng gặp.
Kĩ năng
Biết quan sát và chỉ đợc các bộ phận
- Các bộ phận chính của một số
con vật: đầu, mình, cơ quan di
chuyển (chân, cánh, vây, )