Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Hiện tượng tự làm sạch của nước mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 24 trang )

D15MT01
NHÓM 8
TRẦN NGỌC KIM QUÝ
LÊ PHƯƠNG NGÂN
ĐỖ THỊ HOÀNG YẾN

www.trungtamtinhoc.edu.vn


L/O/G/O

www.trungtamtinhoc.edu.vn

THỦY VĂN

GV: Nguyễn Thị Khánh Tuyền


1. TỔNG QUAN

www.trungtamtinhoc.edu.vn


1.1 Khái niệm nguồn nước mặt
Là nước phân bố trên mặt đất,
đại dương, sông, suối, ao hồ,
đầm lầy,…

Dễ bị ô nhiễm và thành
phần hóa lý của nước
thường bị thay đổi.



www.trungtamtinhoc.edu.vn

Chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện
khí hậu và các tác động khác do
hoạt động kinh tế của con người.

Khả năng phục hồi trữ
lượng của nước nhanh nhất
ở vùng thường có mưa.


1.2 Hiện tượng tự làm sạch
Khái niệm

Yếu tố thuỷ động
học dòng chảy

Sinh học

Hai
quá trình
cơ bản

Hoá học,
Hoá lý

Chuyển hoá
chất bẩn


Yếu tố phụ thuộc

Thuỷ động học

Pha loãng
nước thải

Vận tốc,
mực nước,
lưu lượng
Hệ số nhám,
hệ số khuếch tán
Hình thái sông hồ,
độ khúc khuỷu
Vị trí miệng xả nước thải
Các điều kiện môi trường

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỰ
LÀM SẠCH CỦA NƯỚC MẶT

2.1 Nồng độ oxy hòa tan
- Nước có nồng độ oxy hòa tan lớn
 Hoạt động vi sinh vật đẩy mạnh
 quá trình phân hủy chất hữu cơ nhanh
 tạo ra các sản phẩm ít độc hại.
- Nhu cầu oxy cho việc phân hủy các chất hữu
cơ vượt quá tốc độ hòa tan của oxy từ khí

quyển vào nguồn nước
=> nồng độ oxy hòa tan sẽ giảm đi.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.2 Vi khuẩn

Vi khuẩn đóng vai trò chính trong quá trình phân
hủy các chất hữu cơ, chúng có khả năng phân hủy
bất kỳ loại hợp chất hữu cơ nào trong thiên nhiên.
Vi khuẩn oxy hóa các chất hữu cơ có thể tự cung
cấp đủ năng lượng nhằm tổng hợp những phần tử
hữu cơ phức tạp cần cho sự hình thành các tế bào
mới.
Một số vi khuẩn trong nước
www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.3 Tảo

• Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời
 Tảo và các loài thực vật sống trong nước sử dụng
CO2 hòa tan các thành phần chất dinh dưỡng thực
vật
 Thực hiện quá trình quang hợp tạo ra oxy.
• Bằng cách này tảo có vai trò thúc đẩy quá
trình phân hủy hiếu khí.
Một số loài tảo
www.trungtamtinhoc.edu.vn



2.4 Động vật nguyên sinh

Các động vật nguyên sinh trong nước
• Tiêu thụ các chất hữu cơ chết
• Sử dụng cả tảo và vi khuẩn làm thức ăn cho
mình
=> Do đó góp phần giữ cân bằng sinh học thích
hợp trong dòng chảy
Sự đa dạng của động vật nguyên sinh trong nước
www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.5 Thực vật và động vật phù du

Thực vật phù du làm giàu oxy trong nước.
Thực vật phù du là nguồn thức ăn cho các loài sinh vật
ăn thực vật.
Tuy nhiên nếu thực vật phù du phát triển quá mạnh thì
lại làm nguồn nước bị nhiễm bẩn.
Có thể tách các chất lơ lửng và làm cho nước trong.
Làm xáo trộn nước và hấp thụ các sinh vật gây bệnh, có thể
khử trùng trong nước.
Sơ đồ vòng dinh dưỡng của
vi sinh vật trong nước
www.trungtamtinhoc.edu.vn


2.6 Các chất độc


• Sự có mặt của bất kỳ các kim loại nặng nào cũng
sẽ làm giảm khả năng tự làm sạch của dòng chảy
do chúng tiêu diệt hoặc ngăn cản sự phát triển
của các vi sinh vật.
• Tác hại của chất độc phụ thuộc vào bản chất của
chất độc và nồng độ của nó trong nước.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Tầng nước mặt bị ô nhiễm kim loại
nặng


2.7 Các yếu tố khác

Sông rộng nhưng nông => oxy xâm nhập nhiều hơn từ không khí
vào nước => tăng khả năng tự làm sạch của nước.
Ánh nắng, nhiệt độ mặt trời thúc đẩy quá trình quang hợp tạo
oxy nên có vai trò thúc đẩy nhanh sự tự làm sạch.
Chất độc xả vào dòng chảy => pha loãng => giảm mức
độ ô nhiễm
Độ sâu, lưu lượng,… => ảnh hưởng đến tốc độ khuếch
tán => gây ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch.
Đặc tính vật lý

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Sự pha loãng và
lắng đọng


Điều kiện thời tiết
nhiệt độ

Điều kiện
mặt cắt sông


3. QUÁ TRÌNH TỰ LÀM SẠCH CỦA NƯỚC MẶT
Quá trình tự làm sạch của nguồn nước chia làm 2 giai đoạn:
Description of
the contents

Quá trình xáo trộn,
pha loãng
www.trungtamtinhoc.edu.vn

Quá trình khoáng hóa
các chất hữu cơ


3. QUÁ TRÌNH TỰ LÀM SẠCH CỦA NƯỚC MẶT
Quá trình xáo trộn, pha loãng giữa các dòng chất bẩn với khối lượng nước nguồn:
Xác định mức xáo trộn giữa nước thải với nước sông không lấy toàn bộ lưu lượng nước
sông để tính vì ở khía cãnh cống xả quá trình xáo trộn chưa thể đạt hoàn toàn.
Phân bố đều tải trọng chất bẩn
trong toàn bộ dung tích nước.
Description of the contents

Phù hợp với khả năng tự điều chỉnh

của hệ sinh thái vực nước, độ ổn định
của hệ được bảo đảm

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Lợi
ích

Xác định được mức độ xử lý
nước thải và thiết lập các biện
pháp bảo vệ sông hồ.

Giảm được nồng độ chất bẩn tại
các điểm cục bộ trong sông hồ.


3. QUÁ TRÌNH TỰ LÀM SẠCH CỦA NƯỚC MẶT
Quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ
Chất hữu cơ trong nước thải là môi trường cho các loại vi khuẩn phát triển. Xử lí nước thải
có nhiệm vụ là: tách các chất bẩn hữu cơ, các chất dinh dưỡng và khử trùng nước thải.

Qúa trình
khoáng hóa
các chất hữu
cơ nhờ oxy
hóa xảy ra

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Theo 2 giai

đoạn:
Oxy hóa các hợp
chất chứa C
thành CO2 và
nước

Oxy hóa các hợp
chất chứa N thành
nitrit và sau đó
thành nitorat


3. QUÁ TRÌNH TỰ LÀM SẠCH CỦA NƯỚC MẶT

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Phân chia các vùng của dòng chảy theo khả năng
tự làm sạch của nước mặt


4. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHI NGUỒN NƯỚC KHÔNG CÓ
KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH
4.1 Nước và sinh vật nước

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Hiện tượng tràn dầu

Sinh vật biển bị ảnh hưởng



4. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHI NGUỒN NƯỚC KHÔNG CÓ
KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH
4.2 Đất và sinh vật đất
Liên kết giữ các hạt keo đất bị
bẻ gãy, cấu trúc đất bị phá vỡ

Thành phần chất hữu cơ giảm
=> khả năng giữ nước và thoát
nước của đất bị thay đổi

Thay đổi đặc tính hóa
học, lý học của đất

Các chất ô nhiễm làm
giảm quá trình hoạt động
phân hủy chất của một số
vi sinh vật trong đất

Một số chất hay ion trong nước thải gây ảnh hưởng đến đất
www.trungtamtinhoc.edu.vn


4. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHI NGUỒN NƯỚC KHÔNG CÓ
KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH
4.3 Không khí

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Không khí bị ô nhiễm



5. BIỆN PHÁP LÀM TĂNG KHẢ NĂNG LÀM SẠCH CỦA NƯỚC
Thông gió dòng sông

Một số máy bơm nước đứng điển
www.trungtamtinhoc.edu.vn
hình

Bổ sung nước cho sông trong
thời kỳ lưu lượng thấp

Các đập ngăn nước


5. BIỆN PHÁP LÀM TĂNG KHẢ NĂNG LÀM SẠCH CỦA NƯỚC
Bảo vệ lớp phủ thực vật trên toàn lưu vực

Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn
www.trungtamtinhoc.edu.vn

Không lấn chiếm lòng sông, kênh rạch
để xây nhà, chăn nuôi thủy hải sản.

Hạn chế lấn chiếm bề mặt nước nguồn


6. KẾT LUẬN

Việt Nam có tài nguyên nước hết sức phong phú, đa dạng.


1
2
3
4
www.trungtamtinhoc.edu.vn

Các hoạt động công nghiệp đang ngày càng gây ô nhiễm nặng nề =>
nước mất khả năng tự làm sạch.

Chúng ta dần quên đi quy luật phải bảo vệ trước khi sử dụng thì
đó mới là giá trị của sự bền lâu.

Vì vậy các nguồn nước cần phải được bảo vệ sao cho chúng có thể phục
vụ một cách tốt nhất cho con người.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đào Thị Hậu, Đỗ Thị Phương Hoa và cộng sự (2015). Báo cáo hiện trạng Môi trường
Quốc Gia, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Hà Nội.

[2] Trần Mạnh Thắng (2014). Khả năng tự làm sạch của nguồn nước, Nhà xuất bản xây
dựng, Hà Nội.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


THE
www.trungtamtinhoc.edu.vn




×