Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI BÀI SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH ( 5 BƯỚC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.31 KB, 11 trang )

Ngày soạn:01/11/2017

Ngày dạy:
Lớp 12B1
Ngày 06/11
dạy
Tiết 29 - Đọc văn
SÓNG (tiết 1)
----(Xuân Quỳnh)----

I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
1. Kiến thức


- Cảm nhận được tâm hồn phong phú, nồng nhiệt và niềm khát khao tự nhận
thức của người phụ nữ trong tình yêu.
- Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ; nhịp điệu; ngôn từ,;
giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.
- Biết làm văn nghị luận về bài thơ, đoạn thơ đối với tác phẩm "Sóng".
3. Thái độ
- Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu.
- Ngoài ra hình thành:
+ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản trữ tình

+ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác giả, tác phẩm
văn học
+ Hình thành nhân cách: Có tình yêu chân thành, trong sáng, với những
khát vọng lớn lao.
4. Năng lực
- Năng lực tự học.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thơ "Sóng".
- Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên

- Giáo án, bài giảng điện tử PowerPoint.
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Học sinh
- Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
1


- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ
tiết trước)
- Đồ dùng học tập.

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
* Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số, trật tự, vệ sinh của lớp.
* Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra ( Kiểm tra lồng ghép trong quá trình
dạy học)
* HĐ khởi động:
&. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-B1: GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh đến với HS quan sát tranh
tìm hiểu về tác phẩm "Sóng" bằng cách cho HS chơi TRÒ và tư liệu, thực

CHƠI XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ
hiện nhiệm vụ.
Quan sát các hình ảnh, tư liệu sau và đi tìm từ khóa
CH 1: Hoa hồng, tình yêu tượng trưng cho tình cảm nào của
con người
CH 2: Từ gồm 2 chữ, chỉ khởi nguồn, khởi đầu của tình yêu.
CH3: Từ gồm 2 chữ, chỉ cảm xúc nổi bật nhất trong tình
yêu.
CH4: Từ gồm 2 chữ, nói đến khi yêu con người mong muốn
tìm hiểu bản thân, người mình yêu, con người và thế giới.
CH5: Từ gồm 2 chữ, nói về những điều huyền diệu của tình
yêu được giấu kín

CH6: từ gồm 2 chữ, nói đến những mong ước, hướng đến
những điều lớn lao của con người trong tình yêu.
- B2: HS thực hiện nhiệm vụ: Tìm ra các từ đáp án ( tình
yêu, bắt đầu, nỗi nhớ, khám phá, bí mật, khát vọng)
- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- B4: GV nhận xét từ đó giới thiệu vào bài:
Tình yêu là món quà diệu kì của tạo hóa, được bắt đầu
bằng nỗi nhớ. Tình yêu luôn chứa đựng những bí mật. Khi
yêu, con người luôn có khát vọng khám phá và lí giải muôn
vàn cung bậc cảm xúc. Tình yêu trở thành một đề tài quen
thuộc trong thơ ca. Có một người phụ nữ sinh ra là để làm
thơ. Trải qua những đau đắng, cơ cực, giọng thơ ấy dịu dàng,

đằm thắm, khát khao mãnh liệt về tình yêu, về hạnh phúc đời
thường:
" Chỉ riêng điều được sống cùng nhau
Niềm sung sướng với em là lớn nhất
Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực
2


Giây phút nào chẳng đập vì anh"
Đó là nữ sĩ Xuân Quỳnh... Trái tim sinh học của chị đã vĩnh
ngừng đập. Nhưng nhịp đập của trái tim tình yêu của chị còn
muôn đời thổn thức trong thơ ca. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng

đến Sóng - một thi phẩm độc đáo của nữ sĩ Xuân Quỳnh.
2. Nội dung bài học ( Hình thành kiến thức)
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

* Hoạt động: TÌM HIỂU CHUNG (10 phút).
- Mục tiêu:
Kiến thức khái quát về tác giả, hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, kết cấu, bố cục bài thơ
- Nhiệm vụ:
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh:
+ Nhóm 1: Dựa vào phần tiểu dẫn / SGK và tìm hiểu, sưu tầm thông tin

trên Internet, em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh ở một số nội dung:
* Bản thân
* Cuộc đời
* Những tác phẩm chính
* Đặc điểm hồn thơ Xuân Quỳnh
* Đánh giá vị trí của Xuân Quỳnh đối với VHVN hiện đại
+ Nhóm 2:
* Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
* Xuất xứ bài thơ
* Hình tượng xuyên suốt bài thơ
- Sản phẩm:
+ Nhóm 1: Thông tin tư liệu và hình ảnh về tác giả

+ Nhóm 2: Thông tin về tác phẩm
- Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, Sử dụng PTDH sơ đồ hóa
- Dự kiến câu trả lời của HS: Sản phẩm trên.
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS : Đánh
giá kết qủa sản phẩm và thuyết trình, thảo luận của học sinh.
- Tiến trình thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
GV: Sử dụng kĩ thuật phòng tranh kết
hợp một số câu hỏi để tiến hành hoạt
động tìm hiểu chung.
HS: Trình bày sản phẩm đã chuẩn bị ở

nhà
+ Nhóm 1: Dựa vào phần tiểu dẫn

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (1942 - 1988)
- Quê: La Khê, Hà Đông
- Xinh đẹp, tài hoa, từng là diễn viên
múa, viết báo, làm thơ...
- Cuộc đời: Nhiều vất vả, lo toan, mồ
côi mẹ, sống với bà.
- Tác phẩm tiêu biểu: (SGK)
3



/ SGK và tìm hiểu thông tin trên
Internet, em hãy giới thiệu đôi nét về
tác giả Xuân Quỳnh ở một số nội dung:
- Bản thân
- Cuộc đời
- Những tác phẩm chính
- Đặc điểm hồn thơ Xuân Quỳnh
- Đánh giá vị trí của Xuân Quỳnh
đối với VHVN hiện đại


- Đặc điểm hồn thơ: Tiếng lòng của
một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn,vừa
tươi tắn, hồn nhiên, vừa chân thành,
đằm thắm, nhiều âu lo, day dứt và luôn
da diết trong khát vọng đời thường.
èXuân Quỳnh là gương mặt tiêu biểu
của thế hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ.
.

2. Văn bản
+ Nhóm 2:
- Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài - Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1967,

trong chuyến đi thực tế tại vùng biển
thơ
Diêm Điền.
- Xuất xứ bài thơ
- Xuất xứ: In trong tập thơ Hoa dọc
- Đề tài của bài thơ
chiến hào (1968).
- Thể thơ
- Đề tài: Tình yêu
- Hình tượng xuyên suốt bài thơ
- Thể thơ: 5 chữ
- Kết cấu hình tượng: Sóng và em.

Sóng là ẩn dụ của em. Hai hình tượng
khi hòa nhập, khi phân thân, đan cài,
quấn quýt, soi chiếu vào nhau.
CH: Có thể chia bố cục bài thơ thành - Bố cục: 3 phần
+ 4 khổ thơ đầu: Em soi vào sóng để
mấy phần ?Nêu đại ý từng phần?
nhận thức tình yêu
+ 3 khổ 5,6,7: Em thông qua sóng để
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Mỗi cá nhân đọc phần tiểu dẫn tự biểu hiện tình yêu.
trong SGK, tìm hiểu thông tin trên + 2 khổ cuối: Em hòa tan vào sóng để
Internet. Thảo luận, thống nhất và sơ đồ tình yêu bất tử.

hóa trên sản phẩm của nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
HS: Cử đại diện nhóm trình bày.
GV: Quan sát, tư vấn, hỗ trợ.
Bước 4: GV Bổ sung, nhận xét, chốt
lại kiến thức
GV: Kết hợp trình chiếu và chốt kiến
thức cơ bản.
*Hoạt động : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ( 25 phút)
- Mục tiêu : Học sinh nắm được nội dung của 4 khổ thơ đầu: Những trạng thái
tâm lí phức tạp và bí ẩn của tình yêu; Khát vọng tình yêu là khát vọng muôn đời
4



của con người; Tình yêu luôn chứa đựng sự bí ẩn.
- Nhiệm vụ : Hs soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong SGK
- Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm - cặp đôi
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Dự kiến câu trả lời của HS ( Thể hiện trong giáo án)
- Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS: Kiểm
tra qua giám sát hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm cặp đôi.
- Tiến trình thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập.

GV cho HS nghe đoạn ngâm 4 khổ đầu.
a. Khổ 1:
- Câu 1, 2:
CH1: Những từ ngữ nào thể hiện hình
ảnh của Sóng qua 2 câu thơ đầu ?

II. Đọc – hiểu chi tiết:
1. Bốn khổ thơ đầu: Em soi vào Sóng
để tự nhận thức về tình yêu

a. Khổ 1:
* 2 câu đầu:

- Hình ảnh:
“Dữ dội / dịu êm
Ồn ào – lặng lẽ
CH2: Thủ pháp NT gì được sử dụng?  NT đối lập, liệt kê nhờ s/d 4 tính từ
Dụng ý?
tương phản. Gợi ra sự thất thường,
những trạng thái đối lập.
CH3: Nhịp thơ và thanh điệu có gì
đáng lưu ý?Dụng ý?

- Nhịp thơ 2/3
Câu thơ như

chao đưa giữa
những
đối cực của
Sóng
- Thanh điệu: B - T
luân phiên T - B

CH4: Tại sao tác giả dùng liên từ"và " - Liên từ "và": nhấn mạnh sự kết nối,
mà không phải từ " mà", hay từ " song hành, cùng tồn tại.
nhưng"?
CH5: Em cảm nhận gì về những trạng  Sóng biển muôn đời dạt dào, không
đứng yên trong những trạng thái đối

thái của Sóng biển?
lập.Khi dữ đội, lúc dịu êm. Khi ồn ào,
lúc lặng lẽ.
 Gợi ra những sắc thái phong phú,
CH6: Những trạng thái bất thường
phức tạp, đầy biến động trong trái tim
của Sóng gợi liên tưởng về điều gì
người PN.
trong tâm hồn người con gái khi yêu?
5



CH7: Tại sao XQ lại để "dịu êm",
"lặng lẽ" ở những vế sau của câu thơ?

Tình yêu - khi bồng bột, sôi nổi; khi
kín đáo sâu sắc; Vừa đắm say vừa tỉnh
táo; Khi gần gũi lúc lại xa xôi; Vừa
mãnh liệt vừa ngàn lần yếu mềm.
Nhưng điểm về trong tâm hồn người
PN khi yêu lúc nào cũng dịu dàng, nữ
tính, "dịu êm", "lặng lẽ".

* 2 câu 3, 4:

Câu 3,4:
CH1: Sóng được đặt trong mối quan hệ - Hình ảnh Sông/ Bể: Không gian nhỏ
bé, chật chội/ Không gian rộng lớn, vô
giữa Sông và bể. Sông và bể gợi ra
cùng, mở ra chân trời mới.
những giới hạn không gian như thế
nào?
- Phép nhân hoá : ''không hiểu'', ''tìm
CH2: Hành trình của sóng ra bể được ra tận'' => Hành trình gian truân, quyết
thể hiện qua biện pháp nghệ thuật nào? liệt, bền bỉ, chủ động muốn vượt khỏi
giới hạn tù túng.
Cụm từ " tìm ra tận" cho thấy sắc thái

ý nghĩa gì?
CH 3: Qua khát vọng "tìm ra tận" để
hiểu mình và hiểu người mình yêu,,cho
thấy nét tính cách gì của người con gái
khi yêu?
CH4: Hành trình của Sóng gợi liên
tưởng về điều gì trong tình yêu?
b. Khổ 2:
CH1: Nếu khổ 1, Sóng được đặt trong
phạm trù không gian thì ở khổ 2 sóng
được đặt trong những phạm trù thời
gian. Những từ ngữ chỉ thời gian trong

khổ thơ là gì?
Cụm từ " Vẫn thế" có ý nghĩa gì?

CH2: Từ đây, cho thấy quy luật gì của

 Sự táo bạo, chủ động , bản lĩnh của
một trái tim yêu nồng nàn, tha thiết.
è Tình yêu chứa đựng những cảm xúc
phong phú; Khi yêu, con người tự
khám phá, tự nhận thức và luôn khát
khao đồng cảm, đồng điệu.
b. Khổ 2:

- Quy luật của Sóng:
Ngày xưa: quá
Vừa đối lập , vừa
khứ
so sánh.
Ngày sau: tương Vừa nối tiếp
lai
Vẫn thế 
Nhấn mạnh,
khẳng định, tiếp
nối.
Sóng vĩnh hằng, muôn đời, bất biến.

6


Sóng?
CH3: Tiếp tục mượn chuyện sóng để
nói chuyện người, để diễn tả những
khao khát trong tình yêu, nhà thơ đã
dùng tính từ nào ?
- Em cảm nhận gì về trạng thái " bồi
hồi" trong tình yêu ?

+ Quy luật của tình cảm:

• Tính từ "bồi hồi": Sự xao
xuyến ,rung động của trái tim;
Sự ấm nóng của thuở ban đầu;
Nét đặc trưng của tình yêu.


( GV bình)
CH4: "Ngực trẻ" ở đây có phải chỉ nói
đến tình yêu của tuổi trẻ hay không ?
CH5: Qua sự trường tồn, vĩnh hằng
của Sóng, nhà thơ muốn nói đến quy
luật tình cảm gì con người ?


Ẩn dụ: "ngực trẻ": ( Lồng ngực
của biển chứa nhịp đập của
sóng, lồng ngực kẻ đang yêu
chứa nhịp đập của trái tim yêu
da diết) trẻ tuổi, trẻ lòng.

èTình yêu là khát vọng muôn đời của
nhân loại, mà mãnh liệt nhất là của tuổi
trẻ.

c. Khổ 3,4:

b. Khổ 3,4:
Khi tình yêu đến, có một tâm lí rất tự
nhiên và thường tình là người ta thưòng
có nhu cầu tự tìm hiểu.
( Thủ pháp NT: Điệp cú pháp, điệp
CH1: Chỉ ra những thủ pháp nghệ
ngữ, câu hỏi tu từ, đảo ngữ)
thuật được sử dụng trong hai khổ thơ?
CH2: Đứng trước biển bao la, người
con gái trăn trở về những điều gì?

- Điệp ngữ "Em nghĩ " về:

+ Anh, em - Về tình yêu chúng ta
+ Biển: sóng, gió - Những bí ẩn của tự
nhiên

CH2: Những câu hỏi tu từ liên tiếp
cho ta thấy nét tính cách gì của cô gái
khi yêu?

- Câu hỏi tu từ: thể hiện một trái tim
yêu ưa suy tư, hay trăn trở, khao khát
cắt nghĩa và lí giải những bí ẩn của tình
yêu.


CH4: Em có nhận xét gì về trật tự sắp
xếp câu trong hai câu thơ cuối?
(Phép tu từ nào đã được sử dụng ở
đây? Nếu đảo lại,em có nhận xét gì?)

- NT đảo: Cái lắc đầu bối rối; lời thú
nhận nữ tính, thành thật và đáng yêu.

7



CH5: Qua thú nhận thành thật của
em, ta phát hiện ra đặc trưng gì của
tình yêu đôi lứa?

Tình yêu bí ẩn và kì lạ, như một lẽ
tự nhiên huyền diệu của đất trời.

CH tiểu kết: (Kĩ thuật vảy cá hoặc
Thảo luận nhóm cặp đôi)
- Qua 4 khổ thơ, "em" đã soi mình vào
"sóng" để nhận thức về tình yêu của
mình. Nhân vật trữ tình "em" đã nhận

ra được những điều gì trong tình yêu?

Tiểu kết:
Tình yêu là khát vọng muôn đời của
con người. Nó chứa đựng những bí
mật. Khi yêu, người ta sẽ tự nhận thức,
tự khám phá và khát khao sự tri âm,
đồng điệu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
Hs: Đọc bốn khổ thơ giữa để trả lời các
câu hỏi trên.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ.
GV mở rộng: Lấy ví dụ thơ Xuân Diệu
" Làm sao cắt nghĩa được chữ yêu..."
Hay thơ R. Tagor:
" Trái tim anh cũng ở gần em... đâu"
3. Củng cố luyện tập và hướng dẫn học sinh tự học (4')
3.1. Củng cố, luyện tập
& HĐ LUYỆN TẬP (2 phút)

Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

ĐÁP ÁN

Câu hỏi 1: Tập thơ nào dưới đây không phải của Xuân
Quỳnh?
A. Tơ tằm - Chồi biếc
B. Hoa dọc chiến hào

C Bài thơ cuộc đời
D. Hoa cỏ may

Câu 1: C

Câu hỏi 2: Bài thơ Sóng được in trong tập thơ nào ?
A. Gió Lào cát trắng .

Câu 2: B
8



B. Hoa dọc chiến hào
C. Lời ru trên mặt đất.
D. Tơ tằm - Chồi biếc
Câu hỏi 3: Qua 4 khổ thơ đầu bài thơ Sóng, em đã soi
vào sóng với ý nghĩa gì?

Câu 3: A

A. Nhận thức tình yêu
B. Biểu hiện tình yêu
C. Tan vào nhau để khao khát tình yêu bất tử.
D. Cả A, B, C

Câu hỏi 4: Chọn từ và điền vào vị trí còn trống trong
đoạn văn bản sau:
chống Pháp
chống Mĩ

Câu 4:
- Chống Mĩ
- Tình yêu
- Ngũ ngôn
- Sóng và em

tình yêu

thiên nhiên
ngũ ngôn
thất ngôn
sóng và em
sông và biển
Xuân Quỳnh thuộc thế hệ nhà thơ trẻ thời …..Thơ của
chị thường xoay quanh các đề tài: người lính, cuộc sống
đời thường, thiếu nhi, tình yêu. Sóng là bài thơ thuộc đề
tài….Thể thơ .... với những câu thơ ngắn, dường như
không ngắt nhịp tạo hưởng dạt dào như sóng biển. Cặp
hình ảnh ….. và …. song hành suốt bài thơ, chúng đan
cài, quất quýt và soi chiếu cho nhau.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
Hs: quan sát câu hỏi, tìm câu trả lời.
9


Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ.
3.2. Hướng dẫn học sinh tự học (2')
& HĐ VẬN DỤNG

Hoạt động của GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh đối thoại với học sinh
Cho phép HS đặt câu hỏi với các học sinh
khác
Ví dụ: Tình yêu là điều kì diệu của con
người. Nhưng giả sử, bạn thân của bạn
có người yêu. Bạn ấy muốn bỏ học lấy
chồng. Bạn sẽ nói gì với bạn ấy?
HS tự tranh luận, nhận xét câu trả lời của
nhau. GV sẽ đóng vai trò "trọng tài".


Kiến thức cần đạt
Gợi ý: Có thể khuyên bạn
- Tập trung cho việc học
- Học xong, có công việc ổn định
hãy lấy chồng
- Lấy chồng sớm, không có công ăn
việc làm sẽ rất vất vả...

- Học sinh đối thoại với giáo viên
Cho phép HS đặt câu hỏi với các giáo
viên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

HS: Suy nghĩ, tìm câu trả lời.
GV: Suy nghĩ, tìm câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ.
& HĐ MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO
Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gợi ý: Để biển mãi là nguồn cảm
(GV dẫn, kết hợp trình chiếu hình ảnh hứng của thơ ca, mỗi chúng ta cần
Biển)
có những hành động thiết thực

10


"Rừng vàng, biển bạc". Thiên nhiên đã
ưu ái ban tặng cho đất nước ta hàng ngàn
km bờ biển. Biển không chỉ mang lại

nguồn lợi về kinh tế và du lịch mà còn là
nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca, nhạc
họa.
Em hãy viết một bài văn ngắn bàn về
trách nhiệm của bản thân trong việc bảo
vệ biển.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
GV phát phiếu bài tập
HS về nhà trả lời trong phiếu bài tập.

- Nhận thức được vai trò to lớn của
biển đối vơi đời sống.

- Tích cực hưởng ứng và tham gia
tuyên truyền các cuộc thi, các
chương trình với những chủ đề liên
quan đến bảo vệ biển.
- Không vứt rác ra biển. Nếu có điều
kiện, tổ chức các hoạt động dọn rác,
làm sạch biển.
- Quảng bá cho hình ảnh biển của
quê hương.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
- HS nộp phiếu bài tập vào tiết học sau

- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ.
- GV chấm điểm và khen ngợi (với những
bài làm tốt).
& HS Nắm chăc kiến thức phần đã học, chuẩn bị cho tiết 2 của Sóng
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

*************************************************


11



×