Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.12 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH
HUYẾT
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần:
 Kiến thức:
- Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng
- Nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng
 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế
 Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ tim tránh tác động mạnh vào tim
B. Phương pháp:
- Quan sát, nghiên cứu tìm tòi.
- Hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
* GV:
- Tranh vẽ H16.1: Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu.
H16.2: Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết.
* HS: Xem lại sự vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ ở thú.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn đinh: Vắng(1')
II. Kiểm tra bài cũ(5')
? Trình bày cơ chế đông máu và vai trò của nó.
III. Bài mới(32')
1. Đặt vấn đề(1').GV : ? Nêu các thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn máu.
HS: ..........

TaiLieu.VN

Page 1



GV: Vậy máu lưu thông trong cơ thể như thế nào, và tim có vai
trò gì.
2. Triển khai bài(31')
a. Hoạt động 1:(20') Hệ tuần hoàn máu.

GV: Treo tranh H16.1 giới thiệu khái quát.
HS: Độc lập nghiên cứu, quan sát thảo luận
nhóm(4').
? Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào.
? Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần
hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
? Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch
trong sự tuần hoàn máu.

* Hệ tuần hoàn gồm: Tim và hệ mạch
- Tim gồm 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
- Hệ mạch gồm: Động mạch, tĩnh mạch, mao
mạch.

? Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu.

* Vòng tuần hoàn nhỏ:

GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

Máu đỏ thẩm từ TNP→ TTP theo ĐMP →

GV: Đánh giá, rút ra KL.


trình TĐK ( lấy O2, thải CO2 ) trở thành máu

2 lá phổi(mạng mao mạch phổi) diễn ra quá
đỏ tươi theo TMP→ TNT.
+) Chức năng: Dẫn máu qua phổi thực hiên
TĐK.
* Vòng tuần hoàn lớn:
Máu đỏ tươi từ TNT→ TTT theo ĐMCT và
ĐMCD đến tế bào tại các cơ quan thực hiện
quá trình TĐC→ máu đỏ thẩm theo TMCD
và TMCT về TNP.
+) Chức năng: Dẫn máu qua tất cả các tế bào
của cơ thể để thực hiên trao đổi chất.

TaiLieu.VN

Page 2


b. Hoạt động 2.(11') Lưu thông bạch huyết.

GV: Treo tranh H16.2 giới thiệu khái quát.
HS: Độc lập nghiên cứu trả lời câu hỏi.
? Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo
nào.
? Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn
và phân hệ nhỏ.
? Hệ bạch huyết có vai trò gì.
GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác

nhận xét.
GV: Gv đánh giá, giải thích → KL.
* Hệ bạch huyết gồm:
- Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ.
* Mổi phân hệ gồm:
- Mao mạch bạch huyết, mạch bạch
huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết
* Sự lưu chuyển bạch huyết(sgk)
* Vai trò:
- Thực hiện chu trình luân chuyển môi
trương trong cơ thể.
- Bảo vệ cơ thể
IV. Củng cố (4')
* Gv: Treo tranh H16.1
? Trình bày sự vận chuyển máu trong 2 vòng tuần hoàn.
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà (3').
 Bài cũ: + Học bài cũ

TaiLieu.VN

Page 3


+ Đọc mục " Em có biết "
 Bài mới: -? Tìm hiểu cấu tạo của Tim và hệ mạch.
-? Tìm hiểu chu kỳ co dãn của tim.
E. Bổ sung:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
............................................................................................................


TaiLieu.VN

Page 4



×