Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Câu hỏi và đáp án môn học kỹ thuật thi công cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.49 KB, 30 trang )

Chương 1:
Câu 1 : Nội dung và tầm quan trọng của công tác đo đạc và định vị?
Câu 2 : Các cơ sở làm căn cứ cho công tác đo đạc và định vị?
Câu 3: Trìn bày phương pháp đo đạc trực tiếp định vị tim mố trụ cầu.
Câu 4 : Trình bày phương pháp đo đạc gián tiếp định vị tim mố trụ cầu.

Chương 2:
Câu 5: Các thiết bị đóng cọc và các yêu cầu chung? Cách chọn búa Diezel để đóng cọc?
Câu 1: Các thiết bị đóng cọc và các yêu cầu chung? Trình bày trình tự và kỹ thuật đóng một cọc:
1) Các thiết bị đóng cọc và các yêu cầu chung:
a) Búa đóng cọc:
Là thiết bị giúp hạ cọc sâu vào trong đất nền, tùy theo loại cọc, kích thước cọc, điều kiện địa
chất, địa hình, thủy văn, tình hình trang thiết bị sẵn có, đặc điểm dân cư và các công trình xung quanh
mà người ta chọn các loại búa khác nhau để đóng cọc.
Hiện nay có các loại búa đóng cọc sau: Búa tay, búa hơi, búa diezen, búa thủy lực, búa chấn
động.
b) Giá búa đóng cọc:
Là kết cấu thép bao gồm khung sàn giữ ổn định và một cột cao dựng trên sàn, giá búa có tác
dụng treo quả búa và treo cọc, di chuyển đưa cọc đặt vào đúng vị trí và cắm cọc vào nền đến một chiều
sâu nhất định; dẫn hướng cho dịch chuyển của quả búa và của cọc trong khi đóng.

c) Khung dẫn hướng:


Để định hướng cho các cọc người ta dựng một khung thép hoặc bằng gỗ và thép cố định chắc
chắn vào vị trí móng cọc. Vị trí của mỗi cọc được xác định sẵn trên mặt bằng khung và được khống chế
bởi các xà kẹp ở bốn phía thành cọc.
Hướng đi của cọc cũng được khống chế bằng hai tầng xà kẹp trên và dưới. Khi đóng, dùng cẩu
cẩu cọc theo phương thẳng đứng và luồn cọc vào khung dẫn hướng.
d) Chụp đầu cọc:
Để tránh va đập trực tiếp của quả búa lên đầu cọc, bảo vệ cho đầu cọc nguyên vẹn, trong suốt


quá trình đóng cọc người ta dùng một kết cấu có thể chế tạo ngay tại công trường đệm lên đầu cọc gọi
là chụp đầu cọc.
Thiết bị này là một ống thép chia thành 2 ngăn, ngăn trên dùng một khúc gỗ chèn chặt, đầu
khúc gỗ nổi cao hơn miệng vành thép và được đai bằng thép, ngăn dưới loe miệng bên trong dùng
nhiều lớp bao tải độn vào và chụp lên đầu cọc.
e) Cọc dẫn hướng:
Quả búa được lắp vào cột giá búa và có thể kéo trượt dọc theo rãnh dẫn hướng dọc theo cột
nhưng không thể thả xuống trượt ra khỏi rãnh trượt, vì vậy khi đóng cọc ngập vào trong nền hay chìm
sâu vào trong nước phải dùng một đoạn cọc bằng thép thay thế độn vào khoảng cách giữa đầu cọc và
đầu quả búa, truyền năng lượng đóng từ búa lên đầu cọc, kết cấu này gọi là cọc dẫn.
2) Trình tự và kỹ thuật đóng một cọc:
- Định vị vị trí tim cọc.
- Lắp dựng đường di chuyển cho giá búa, lắp dựng giá búa và các thiết bị phục vụ đóng cọc.
- Lắp cọc vào giá búa.
- Tiến hành đóng cọc:
+ Bố trí đệm lót đầu cọc, nhẹ nhàng hạ búa đặt lên đầu cọc, dưới tác dụng của trọng lượng
buá cọc sẽ lún xuống một đoạn nhất định. Chỉnh hướng và kiểm tra vị trí cọc lần cuối cùng bằng
máy trắc đạc. Cho búa đóng nhẹ vài nhát để cọc cắm vào đất và kiểm tra cọc, búa hệ thống dây và
độ ổn định của giá búa. Sau đó cho búa hoạt động bình thường.
+ Trong quá trình đóng cọc phải theo dõi thường xuyên vị trí cọc, nếu phát hiện sai lệch cần
chỉnh lại ngay. Phải theo dõi tốc độ xuống của cọc, hướng xuống của cọc và độ sụt của nó để kịp
thời phát hiện những hiện tượng báo hiệu sự cố có thể xảy ra và đưa ra giải pháp xử lý kịp thời.
+ Quá trình đóng cọc phải ghi nhật ký theo dõi các sự cố và quá trình đóng cọc.

Câu 6: Mục đích và các quy định của công tác đóng cọc thử? Trình bày khái niệm về độ chối,
cách xác định độ chối thiết kế và độ chối thực tế của cọc.
Câu 7: Trình bày giải pháp làm khô hố móng. Tác dụng lớp bê tông bịt đáy? Nêu yêu cầu cấu
tạo, cách xác định chiều dày và thi công lớp bê tông bịt đáy.



Trả lời:
* Trình bày giải pháp làm khô hố móng:
- Khi nước ngầm chảy vào hố móng với tốc độ lớn, có thể làm lún sụt công trình xung quanh,
khi đó nếu không đóng được cọc ván xuống sâu thì tiến hành đào đất ngầm trong nước rồi đổ bê
tông bịt đáy để làm khô hố móng.
- Các hố móng đào trong các tầng đất cát nhỏ dễ xảy ra hiện tượng cát trôi, khi đó người ta hay
dùng biện pháp giếng lọc để hạ mực nước ngầm làm khô hố móng.
- Khi lượng nước thấm vào hố móng không lớn lắm, thường bố trí máy bơm trên bờ hố móng để
hút nước trực tiếp, đầu máy bơm được thả vào hố tụ nước, xung quanh móng đào các rãnh thoát
nước tập trung nước về hố tụ.
* Tác dụng lớp bê tông bịt đáy: Tăng độ ổn định của vòng vây cọc ván thép, ngăn không cho nước
ngấm từ phía dưới đáy vào trong hố móng, chống áp lực đẩy nổi làm bục đáy hố móng khi hút cạn
nước, giúp làm khô hố móng thuận lợi cho việc thi công bệ móng.
* Nêu yêu cầu cấu tạo lớp bê tông bịt đáy: Chiều dày lớp bê tông bịt đáy phải thỏa mãn hai điều
kiện: đủ nặng để thắng áp lực đẩy nổi của nước và đảm bảo về mặt cường độ. Chiều dày tối thiểu của
lớp bê tông bịt đáy là 1m.
* Cách xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy: dựa vào khả năng chống áp lực đẩy nổi của nước và
về mặt cường độ.


* Nêu cách thi công lớp bê tông bịt đáy: Có thể dùng phương pháp đổ bằng bao tải, dùng thùng mở
đáy, phương pháp vữa dâng hay phương pháp rút ống thẳng đứng.

Câu 8: Trình bày các biện pháp khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi và các thiết bị khoan tương ứng.
Tác dụng và các yêu cầu của dung dịch vữa Bentonite trong thi công cọc khoan nhồi?
Câu 9: Trình bày công tác nối, hạ lồng cốt thép và đổ bê tông cọc khoan nhồi.
Câu 10: Nêu các sự cố có thể xảy ra trong thi công cọc khoan nhồi và biện pháp xử lý.
Câu 11: Phạm vi áp dụng và cấu tạo vòng vây cọc ván thép khi thi công hố móng mố trụ cầu?
Biện pháp thi công vòng vây cọc ván thép?
Câu 12: Trình bày phạm vi áp dụng và cấu tạo vòng vây đất đắp ngăn nước khi thi công hố

móng mố trụ cầu. Các nội dung tính toán vòng vây đất đắp?
Câu 13: Tại sao phải nối cọc trong quá trình đóng? Nêu biện pháp nối cọc. Các sự cố có thể xảy
ra trong quá trình đóng cọc và cách xử lý.


Câu 14: Trình bày biện pháp thi công móng cọc đóng bằng đắp đất đảo nhô để tạo mặt bằng thi
công: Phạm vi áp dụng, trình tự các bước thi công cơ bản, các giải pháp kỹ thuật cho hố móng (ngăn
đất, ngăn nước và làm khô hố móng).
Câu 15: Trình bày trình tự và kỹ thuật đóng một cọc?

Chương 3:
Câu 16: Trình bày các công tác thi công bê tông để đảm bảo chất lượng bê tông trong quá trình
thi công (sản xuất, vận chuyển, đổ, bảo dưỡng).
Câu 17: Trình bày các tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành? Nêu các nội dung tính toán tôn
lát của ván khuôn thép?
Câu 18: Giải thích và nêu các hình thức phân chia khối thi công mố, trụ cầu? Cách xử lý vết thi
công mố trụ cầu?
1) Các hình thức phân chia khối thi công mố, trụ:
Đối với mố thấp nên tổ chức đổ bê tông toàn bộ mố thành một đợt để đảm bảo tính toàn khối
của bê tông.
Đối với mố cầu thép thi công theo phương pháp lao kéo dọc trên đường trượt, do cao độ
đường trượt bố trí theo cao độ mũ mố nên tường đỉnh tổ chức đổ bê tông sau khiđã lao các dầm thép
lên nhịp.
Đối với mố cầu dầm nhiều nhịp lắp ghép, để khắc phục sai số giữa chế tạo dầm và định vị mố
trụ cũng nên để lại tường đỉnh của một bên mố đổ bê tông sau khi đã lắp dầm trên tất cả các nhịp.
Đối với mố cầu dầm đúc đẩy, cao độ đường trượt bố trí theo cao độ của đỉnh mũ mố nên tường
đỉnh của cả hai mố phải đổ bê tông sau khi đã hạ kết cấu nhịp xuống các gối.
Trong thi công đúc hẫng, nếu mố cầu đỡ nhịp biên của kết cấu nhịp dầm liên tục thì tường
đỉnh đổ bê tông sau vì phải tạo chỗ để căng kéo những bó cốt thép neo ở đầu nhịp đồng thời để đi lại
qua cửa bố trí ở vách ngăn, sau khi hạ nhịp biên xuống gối chính thì có thể bịt kín cửa này lại và đổ bê

tông tường đỉnh của mố.
Nếu kích thước của mố lớn, năng lực cung cấp vữa bê tông bị hạn chế, và tận dụng việc luân
chuyển ván khuôn thì tiến hành chia mố thành các khối đổ và tổ chức đổ bê tông thành nhiều đợt. Do
mối nối thi công trong mố BTCT có cốt thép chờ nên có thể bố trí cả mối nổi ngang và mối nối dọc đều
được.
Chia khối đổ bê tông theo mối nối ngang có ưu điểm các tầng ván khuôn thấp, chống đỡ ván
dễ dàng, mối nối thi công nằm ngang nên liên kết tốt dễ đáp ứng được yêu cầu về chất lượng. Nhược
điểm của việc chia khối ngang là ván khuôn phải ghép thành hình chữ u nên có cấu tạo phức tạp.


Chia khối theo mối nối đứng mối nối thường bố trí ở vị trí tiếp giáp giữa tường cánh và tường
thân, tại vị trí này có giá trị mômen uốn do áp lực đẩy ngang từ phía trong mố tác dụng lên tường cánh
dọc lớn nhất đồng thời khi thực hiện mối nối ướt theo phương thẳng đứng, vữa bê tông có xu hướng
tách ra khỏi bề mặt bê tông cũ nên sau này thường dễ xuất hiện vết nức dọc tại mối nối thi công.
Ưu điểm của mối nối dọc là ván khuôn đổ bê tông tường thân và tường cánh đều ghép thành
hộp chữ nhật nên có cấu tạo đơn giản hơn là khuôn chữ u, tuy nhiên khi ghép ván khuôn tường thân
vẫn phải xử lý các chi tiết phức tạp như tạo vút giữa tường thân và tường cánh ở phía trong mố và ván
khuôn phải để cốt thép nằm ngang chờ giữa tường thân và hai bên tường cánh dọc.
Đối với trụ cầu, ta cũng căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, kích thước của trụ mà phân chia khối thi
công cho hợp lí. Khi thi công trụ cầu người ta thường phân khối theo mối nối ngang, phần xà mũ
thường được phân thành một khối riêng.
2) Cách xử lí vết thi công mố trụ cầu:
Tại vị trí mối nối giữa các khối thi công ta cần xử lí để đảm bảo liên kết được tốt nhất. Cách
xử lí như sau:
- Để cốt thép chờ tại mối nối.
- Tạo nhám bề mặt mối nối bằng cách cấy các viên đá lên bề mặt trước khi dừng thi công hoặc
đục tạo nhám bề mặt trước khi thi công bê tông khối trên.
- Vệ sinh sạch sẽ mối nối trước khi thi công bê tông khối trên.

Câu 19: Trình bày đặc điểm cấu tạo và biện pháp thi công trụ tháp cầu sử dụng ván khuôn di

chuyển luân lưu, ván khuôn leo và ván khuôn trượt.
Câu 20: Trình bày công tác gia công và lắp dựng cốt thép mố trụ cầu?
1 - Vệ sinh cốt thép:
- Trước khi sử dụng tất cả cốt thép cần phải được tẩy sạch gỉ bằng bàn chải sắt hoặc kéo đi kéo lại
trong cát. Hiệu quả hơn cả là sử dụng máy phun cát.
- Nếu cốt thép dính dầu mỡ thì phải dùng xà phòng hoặc dung dịch kiềm và nước nóng để tẩy,
không được dùng axít để tẩy rửa.


2 - Nắn và đo cắt cốt thép
Cốt thép chở đến công trường dưới hai dạng : cốt thép sợi và cốt thép thanh. Những cốt thép
tròn trơn đường kính 6÷12 và cốt thép có gờ 5÷10 sản xuất dưới dạng cuộn tròn khoảng
230÷250kg/cuộn , những loại đường kính khác đều sản xuất dưới dạng thanh thẳng chiều dài từ
8÷12m.
Nắn cốt thép bằng máy, cho sợi thép chạy qua một hàng các trục lăn đặt so le nhau, sợi thép
được uốn qua lại nhiều lần và được vuốt thẳng.
Đối với thanh cốt thép đường kính lớn có thể tiến hành nắn bằng biện pháp thủ công, dùng vam
tay uốn ngược lại chiều bị cong.
Để đo chiều dài các thanh cốt thép thường dùng một thanh đã đo sẵn làm mẫu, dùng thanh này
đo và lấy dấu trên các thanh khác. Trên một số máy nắn và cắt thép liên hoàn có bố trí bộ phận đo cắt
tự động, người ta có điểm cữ để xác định chiều dài thanh thép và đặt ở đây một rơle đóng điện, điểm
này cách vị trí lưỡi cắt một khoảng cách bằng chiều dài thanh thép cần chặt, khi đầu thanh thép chạy tới
điểm này lập tức lưỡi cắt dập xuống và cắt đứt thanh cốt thép. Chặt cốt thép bằng một trong ba phương
pháp là cưa, chặt và sấn. Phương pháp sấn là sử dụng lực cắt có xung kích để chặt đứt thanh thép, lưỡi
trên và lưỡi dưới của thiết bị sấn đặt so le nhau theo đúng mặt phẳng cần chặt. Đối với đường kính lớn
phải sử dụng phương pháp cưa.
3- Uốn cốt thép
Cốt thép phải uốn trong những trường hợp có móc tròn ở hai đầu các thanh cốt thép trơn, uốn
móc vuông những thanh cốt thép có gờ , uốn cốt thép đai và uốn xiên cốt thép chịu lực. Kích thước
móc tròn ở hai đầu thanh cốt thép phải được tính toán để thỏa mãn các yêu cầu :

+ Dễ thực hiện.
+ Không gây ra khuyết tật cho thanh thép như rạn nứt khi uốn.
+ Đạt được chiều dài cấu tạo như thiết kế sau khi uốn.
+ Sử dụng triệt để chiều dài thanh thép giảm số lượng đầu thừa, tiết kiệm thép.

Hình 3. 1 - Kích thước uốn móc thanh cốt thép

- Khi uốn cốt thép chảy dẻo nên dãn dài ra một đoạn  , do đó khi đo cần tính đến:


LThép= LTK + 12,5 - 
+ Có thể uốn bằng máy chuyên dụng: Chạy bằng động cơ điện, thông qua hệ thống truyền động
và cá hãm làm quay mâm một góc đúng bằng góc uốn. Nếu cốt thép đường kính nhỏ có thể uốn một lần
nhiều thanh thép.
+ Uốn thủ công: Dùng vam có hàm ngậm được chế tạo từ thép CT5 và có cánh tay
đòn đủ cho tay công. Kích thước vam chế tạo theo đường kính cốt thép uốn, đồng thời phải dựng bệ kê
cố định trên mặt đất, trên đó có hai chốt tựa và một chốt để uốn. Khi quay vam 180 0 quanh chốt uốn thì
thép được uốn.
4 - Hàn nối cốt thép:
* Do chiều dài cốt thép có hạn nên có thể phải hàn nối để có đủ chiều dài cần thiết.
* Cần bảo đảm cường độ của thép chỗ nối lớn hơn hoặc bằng cường độ của thép chỗ không nối.
* Các dạng mối nối bằng phương pháp hàn:

5 - Lắp dựng cốt thép
- Lưới của kết cấu có chiều cao dưới 4m, chiều dài và chiều rộng dưới 10m thì buộc tại chỗ còn những
lưới có kích thước lớn hơn thì phải chia thành nhiều tấm đan sẵn trên mặt bằng sau đó lắp vào khung
cốt thép.
- Dựng lưới cốt thép: Rải các thanh dọc trước theo bước lưới,
buộc một số thanh ngang định vị sau đó kê tất cả các thanh lên
cao hơn mặt bằng 25 �30 cm rồi tiến hành rải các thanh ngang

còn lại và buộc thành lưới (buộc thành lưới theo hướng so le tại
tất cả các điểm giao nhau).
- Cốt thép sau khi dựng thành khung phải đảm bảo:
+ Chắc chắn, chịu được trọng lượng bản thân và tải trọng thi công.
+ Đủ cứng, không bị biến hình do trọng lượng bản thân và tải trọng thi công.


+ Giữ nguyên tĩnh cự giữa cốt thép với cốt thép và giữa cốt thép với ván khuôn.
- Đối với kết cấu phức tạp, các đốt của khung cốt thép cần chế tạo sẵn trong xưởng có độ chính xác
cao. Khi dựng trong xưởng phải sử dụng các bộ dưỡng để định dạng cho khung cốt thép.
- Để đảm bảo cự ly giữa cốt thép và ván khuôn người ta sử dụng những con kê đệm bằng vữa xi măng
kích thước 3,5x3,5cm, có chiều dày bằng chiều dày bảo vệ bê tông. Đối với ván khuôn đáy các con kê
được kê vào dưới thanh cốt thép dưới cùng, bố trí theo hình mắt sàng cự ly 50cm một điểm kê, còn đối
với ván khuôn thành các con kê buộc chặt vào thanh thép ngoài cùng bằng sợi dây thép chôn sẵn vào
con kê, khoảng cách giữa các con kê treo là 100cm.

- Các tấm lưới hoặc các phân đoạn cốt thép được nối lại với nhau mối hàn đối đầu có cốt thép đệm và
hàn đối đầu. Chiều dài đường hàn phải đảm bảo ít nhất 10d. Khung cốt thépcó thể được nối trước khi
đổ bê tông hoặc đổ bê tông từng đợt rồi để cốt thép chờ, sau khi đổ bê tông mới nối phân đoạn cốt thép
tiếp theo. Cốt thép chờ phải đảm bảo:
+ Chiều dài cốt thép chờ chôn vào bê tông trước và sau không được nhỏ hơn 50cm.
+ Các thanh cốt chờ phải cố định chắc chắn vào khung cốt thép phía dưới, không bị xô lệch làm
sai vị trí của cốt thép nối tiếp phía trên.
+ Vị trí nối các thanh thép phải so le nhau, tránh việc nối cùng một mặt phẳng.
+ Tận dụng chiều dài cốt thép khi các thanh đường kính khác nhau không cùng chiều dài.

Quy định về nối cốt thép chờ


Bài 1: Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ sau, kích thước là (m). Đất hố móng

là đất rời có tỷ trọng  = 2,7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0,6. Trọng
lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3. Hệ số điều kiện làm việc m = 0,95; hệ số tải trọng áp lực đất
chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng áp lực đất bị động nb = 0,8. Tốc độ dòng chảy v = 0 m/s.
Yêu cầu:
a) Xác định các loại tải trọng tác dụng lên 1m chu vi vòng vây thép với sơ đồ như hình vẽ? Bỏ qua
trọng lượng vòng vây ván thép.
b) Tính chiều sâu tối thiểu đóng cọc ván thép theo điều kiện ổn định với sơ đồ như hình vẽ( khi
vừa đào xong hố móng, chưa đổ bê tông bịt đáy và hút nước hố móng)?


Bài 2: Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ sau, kích thước là (m). Đất hố móng
là đất rời có tỷ trọng  = 2,7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0,6. Trọng
lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3. Hệ số điều kiện làm việc m = 0,95; hệ số tải trọng áp lực đất
chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng áp lực đất bị động nb = 0,8. Tốc độ dòng chảy v = 0m/s.
Yêu cầu:
c) Xác định các loại tải trọng tác dụng lên 1m chu vi vòng vây thép? Bỏ qua trọng lượng vòng vây
ván thép.
d) Tính chiều sâu tối thiểu đóng cọc ván thép theo điều kiện ổn định chống lật? Không xét đến ảnh
hưởng của sự thấm nước qua vòng vây.


6.50
Vßng v©y thép
6.00

MNTC

5.00

3.50

x

Ðáy móng


Bài 3: Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ sau, kích thước là (m). Đất hố móng
là đất rời có tỷ trọng  = 2,7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0,6. Cho
trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3. Hệ số điều kiện làm việc m = 0,95; hệ số tải trọng áp lực
đất chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng áp lực đất bị động nb = 0,8. Tốc độ dòng chảy v = 0m/s.
Yêu cầu:
a) Tính và vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động tác dụng lên vòng
vây?
b) Kiểm tra vòng vây cọc ván thép theo điều kiện ổn định chống lật? Bỏ qua trọng lượng vòng
vây ván thép và không xét đến ảnh hưởng của sự thấm nước qua vòng vây.
3.50
Vßng v©y thép
3.00

MNTC

1.00

2.5m

0.00
Ðáy móng


Bài 4: Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ, kích thước là (m). Vòng vây cọc
ván thép có cường độ R = 19kN/cm2; mô men kháng uốn tính cho 1m chu vi vòng vây là W =

1650cm3. Đất hố móng là đất rời có góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; trọng lượng đẩy nổi
đn = 10,6 kN/m3. Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3. Hệ số điều kiện làm việc m =0,95; hệ
số tải trọng áp lực đất chủ động n a = 1,2; hệ số tải trọng áp lực đất bị động n b = 0,8. Tốc độ dòng chảy
v = 0m/s.
Yêu cầu:
a) Tính và vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động tác dụng lên vòng
vây?
b) Kiểm tra vòng vây cọc ván thép theo điều kiện cường độ? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván
thép và không xét đến ảnh hưởng của sự thấm nước qua vòng vây.
11.50
Vßng v©y thép
11.00

Thanh chèng

MNTC

9.00

t =3.0m

8.00
Ðáy móng


Bài 5: Thi công một hố móng hình chữ nhật có kích thước đáy 12×10m, tại nơi có nước mặt,
người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép, sơ đồ bố trí hố móng như hình vẽ, kích thước là (m). Trọng
lượng đơn vị của bê tông bt = 23kN/m3 ; hệ số tải trọng của bê tông n = 0,9; trọng lượng đơn vị của
nước n = 10kN/m3; cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông bịt đáy Ru = 20daN/cm2;
Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy?


6.50
Vßng v©y thÐp
5.50

MNTC

Thanh chèng

3.00
Bª t«ng bÞt ®¸y

1.50

hbt

6.0m


Bài 6: Thi công một hố móng hình vuông có kích thước đáy 12×12m, tại nơi có nước mặt,
người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép để ngăn nước. Móng gồm 16 cọc BTCT tiết diện 40×40cm
bố trí thành 4 hàng, mỗi hàng 4 cọc, như hình vẽ (kích thước là m). Bê tông bịt đáy có trọng lượng
đơn vị bt = 23kN/m3; cường độ kéo uốn Ru = 20daN/cm2. Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3;
lực ma sát giữa đơn vị giữa cọc và bê tông bịt đáy [] = 100kN/m2.
Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy?


Bài 7: Một móng cọc bệ thấp có 16 cọc BTCT, tiết diện 40×40cm; sức chịu tải giới hạn của cọc
theo đất nền Pgh = 500kN; trọng lượng của cọc, đệm đầu cọc, đệm búa và đoạn cọc dẫn bằng q = 10
Tấn; hệ số thích dụng của búa lớn nhất k max = 6; hệ số phụ thuộc vào vật liệu cọc và phương pháp

đóng n = 150 Tấn/m2; hệ số phụ thuộc vào loại móng và số lượng cọc m = 1,85; hệ số phục hồi sau
va đập k2 = 0,2;
Biết: Một số loại búa điêzen có các thông số như bảng dưới đây

Nhãn hiệu búa
Link Belt 520
Vulcan 4N100
Berminghamer
Koehring J44
SNG C974
Delmag D55
Mitsubisi MB70
Kobe K150

Trọng lượng búa(kN)
Toàn bộ Phần động
56.0
22.6
56.9
23.5
73.4
30.7
95.6
43.2
90.0
50.0
116.9
52.8
204.6
70.5

358.0
147.2

Độ cao rơi
(m)
1.58
2.48
3.66
2.94
3.00
2.59
2.59

Năng lượng
(kNm)
36.7
58.8
101.7
107.6
135.0
158.8
185.7
381.3

Số nhát/phút

Yêu cầu:
a) Hãy tính toán chọn loại búa đóng cọc theo bảng trên?
b) Xác định độ chối tính toán của cọc?


m.n.F.Q.H Q  k2 (q  q1)
e 
.
(cm)
Độ chối được xác định theo công thức sau: tt
Pgh
Pgh(
 n.F) Q  q  q1
m
Trong đó: Q- Trọng lượng phần rơi của quả búa (kN )

n- hệ số phụ thuộc vào vật liệu cọc và phương pháp đóng (kN/cm 2)
H- Chiều cao rơi của quả búa (m ), F- diện tích tiết diện cọc (cm2 )
q- Trọng lượng cọc và chụp đầu cọc (kN), q1- Trọng lượng đoạn cọc dẫn (kN)
Pgh- Sức chịu tải giới hạn của cọc theo đất nền ( kN)

82.0
55.0
45.0
60.0
50.0
40.0
52.0
50.0

Chiều cao
(m)

5.50
5.5

6.10
8.50


Bài 8: Thi công đổ bê tông một phần thân trụ cầu bê tông cốt thép có chiều cao 4m, tiết diện
ngang như hình vẽ. Sử dụng ván khuôn thép, tấm ván đơn phần thẳng có khoảng cách sườn tăng
cường đứng a=200mm, khoảng cách sườn tăng cường ngang b=160mm, vật liệu thép có cường độ
chịu uốn Ru=19kN/cm2, mô đun đàn hồi E=2,1.104 kN/cm2, độ võng cho phép  f  

1
a . Biết rằng
250

trên công trường sử dụng 2 máy trộn để sản xuất bê tông, công suất mỗi máy trộn bê tông là w=3
m3/h. Đầm bê tông bằng đầm rung trong (đầm dùi). Đổ bê tông trực tiếp từ gầu chứa có dung tích V=
0,18m3.
Bảng hệ số a, b phụ thuộc vào tỉ lệ giữa hai cạnh a và b của bản kê 4 cạnh
Hệ số



a:b
1,0
0,0513
0,0138

1,25
0,0665
0,0199


1,5
0,0757
0,0240

1,75
0,0817
0,0264

Yêu cầu xác định bề dày tôn lát của tấm ván khuôn trên?

2,0
0,0829
0,0277

2,25
0,0833
0,0281


Bài 9: Thi công đổ bê tông một phần thân trụ cầu bê tông cốt thép có chiều cao 6m, tiết diện
ngang như hình vẽ. Ván khuôn gỗ có ván thành lát đứng có bề dày  = 4cm, bề rộng b = 20cm. Sử
dụng 2 máy trộn để sản xuất bê tông, công suất mỗi máy trộn bê tông là w=3 m 3/h. Đầm bê tông bằng
đầm rung trong (đầm dùi). Đổ bê tông trực tiếp từ gầu chứa có dung tích V= 0,18m 3. Gỗ làm ván
khuôn có cường độ Ru=1,8 kN/cm2, mô đun đàn hồi E=850 kN/cm2, độ võng tương đối cho phép [f/l]
= 1/400. Hãy xác định khoảng cách các nẹp ngang ?


Bài 10: Một móng cọc bệ cao có 16 cọc BTCT, tiết diện 40×40cm; sức chịu tải giới hạn của cọc
theo đất nền Pgh = 1000kN; trọng lượng của cọc, đệm đầu cọc, đệm búa và đoạn cọc dẫn bằng q = 10
Tấn; hệ số thích dụng của búa lớn nhất k max = 6; hệ số phụ thuộc vào vật liệu cọc và phương pháp

đóng n = 150 Tấn/m2; hệ số phụ thuộc vào loại móng và số lượng cọc m = 1,65; hệ số phục hồi sau
va đập k2 = 0,2;
Biết: Một số loại búa điêzen có các thông số như bảng dưới đây

Nhãn hiệu búa
Link Belt 520
Vulcan 4N100
Berminghamer
Koehring J44
SNG C974
Delmag D55
Mitsubisi MB70
Kobe K150
CCCM_680

Trọng lượng búa(kN)
Toàn bộ Phần động
56.0
22.6
56.9
23.5
73.4
30.7
95.6
43.2
90.0
50.0
116.9
52.8
204.6

70.5
358.0
147.2
86.50
60.00

Độ cao rơi
(m)
1.58
2.48
3.66
2.94
3.00
2.59
2.59
1.37

Năng lượng
(kNm)
36.7
58.8
101.7
107.6
135.0
158.8
185.7
381.3
82.00

Số nhát/phút

82.0
55.0
45.0
60.0
50.0
40.0
52.0
50.0
30.00

Chiều cao
(m)

5.50
5.5
6.10
8.50
4.95

Yêu cầu:
a) Hãy tính toán chọn loại búa đóng cọc theo bảng trên?
b) Xác định độ chối tính toán của cọc?

m.n.F.Q.H Q  k2 (q  q1)
e 
.
(cm)
Độ chối được xác định theo công thức sau: tt
Pgh
Q


q

q
1
Pgh(
 n.F)
m
Trong đó: Q- Trọng lượng phần rơi của quả búa (kN )

n- hệ số phụ thuộc vào vật liệu cọc và phương pháp đóng (kN/cm 2)
H- Chiều cao rơi của quả búa (m ), F- diện tích tiết diện cọc (cm2 )
q- Trọng lượng cọc và chụp đầu cọc (kN), q1- Trọng lượng đoạn cọc dẫn (kN)
Pgh- Sức chịu tải giới hạn của cọc theo đất nền ( kN)

Bài 11: Thi công một hố móng hình vuông có kích thước đáy 12×12m, tại nơi có nước mặt,
người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép để ngăn nước. Móng gồm 16 cọc BTCT tiết diện 40×40cm
bố trí thành 4 hàng, mỗi hàng 4 cọc, như hình vẽ (kích thước là m). Bê tông bịt đáy có trọng lượng
đơn vị bt = 23kN/m3; cường độ kéo uốn Ru = 20daN/cm2. Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3;
lực ma sát đơn vị giữa cọc và bê tông bịt đáy [] = 100kN/m2.


Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy?


Bài 12: Thi công một hố móng hình chữ nhật có kích thước đáy 12×10m, tại nơi có nước mặt,
người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép, sơ đồ bố trí hố móng như hình vẽ, kích thước là (m). Trọng
lượng đơn vị của bê tông bt = 23kN/m3 ; hệ số tải trọng n = 0,9; trọng lượng đơn vị của nước n =
10kN/m3; cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông bịt đáy Ru = 20daN/cm2;
Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy?

6.50
Vßng v©y thÐp
5.50

MNTC

Thanh chèng

3.00
Bª t«ng bÞt ®¸y

2.00

hbt

6.0m


Bài 13: Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ sau, kích thước là (m). Đất hố
móng là đất rời có tỷ trọng  = 2,7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0,6.
Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3. Hệ số điều kiện làm việc m = 0,95; hệ số tải trọng áp lực
đất chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng áp lực đất bị động nb = 0,8. Tốc độ dòng chảy v = 0 m/s.
Yêu cầu:
a) Xác định các loại tải trọng tác dụng lên 1m chu vi vòng vây thép với sơ đồ như hình vẽ? Bỏ qua
trọng lượng vòng vây ván thép.
b) Tính chiều sâu tối thiểu đóng cọc ván thép theo điều kiện ổn định với sơ đồ như hình vẽ( khi
vừa đào xong hố móng, chưa đổ bê tông bịt đáy và hút nước hố móng)?

Bài 14: Thi công một hố móng hình chữ nhật có kích thước đáy 12×10m, tại nơi có nước mặt,
người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép, sơ đồ bố trí hố móng như hình vẽ, kích thước là (m). Trọng

lượng đơn vị của bê tông bt = 23kN/m3 ; hệ số tải trọng của bê tông n = 0,9; trọng lượng đơn vị của
nước n = 10kN/m3; cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông bịt đáy Ru = 20daN/cm2;
Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy?


6.50
Vßng v©y thÐp
5.50

MNTC

Thanh chèng

2.00

Bª t«ng bÞt ®¸y

0.00

hbt

6.0m


Bài 15: Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ, kích thước là (m). Vòng vây cọc
ván thép có cường độ R = 19kN/cm2; mô men kháng uốn tính cho 1m chu vi vòng vây là W =
1650cm3. Đất hố móng là đất rời có góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; trọng lượng đẩy nổi
đn = 10,6 kN/m3. Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3. Hệ số điều kiện làm việc m =0,95; hệ
số tải trọng áp lực đất chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng áp lực đất bị động n b = 0,8. Tốc độ dòng chảy
v = 0 m/s.

Yêu cầu:
a) Tính và vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động tác dụng lên vòng
vây?
b) Kiểm tra vòng vây cọc ván thép theo điều kiện cường độ?
11.50
Vßng v©y thép
11.00

Thanh chèng

MNTC

9.00
8.00
2.00m

t =3.0m

Bª t«ng bÞt ®¸y


×