Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT THI CÔNG I
Nội dung:
Lập biện pháp kỹ thuật thi công bê tông cốt thép toàn khối khung sàn nhà nhiều tầng
Giáo viên hướng dẫn : Trần Văn Sơn
Họ và tên sinh viên : Hoàng Thanh Bình
Lớp : 50XD9 Mã số: 0488-50
Số liệu tính toán:
1. Phần móng:
Số liệu Móng biên ( A ) Móng giữa ( B ) Móng cạnh giữa (C )
b ( m ) 1.6 1.6 1.6
a ( m ) 2.4 2.5 2.5
t ( m ) 0.35 0.35 0.35
2. Phần thân:
* Tiết diện cột:
- Cột tầng 1: C
1
( a/h ) = 25 * 50 cm
C
2
( a/h ) = 25 * 50 cm
- Để tiện tính toán ( phục vụ riêng cho đồ án ) giả thiết tiết diện các cột tầng
trên ( 2->9 ) có cùng tiết diện với cột tầng 1.
* Bước cột , nhịp:
- Bước cột: B = 3 m
- Nhịp biên: L
1
= 6.2 m
- Nhịp giữa: L
2
= 3.8 m
* Chiều cao nhà:
- Chiều cao tầng 1: H
1
= 4.2 m
- Chiều cao tầng 2,3 … 8 : H
t
= 3.2 m
- Chiều cao mái ( tầng 9 ): H
m
= 3.2 m
* Dầm:
- Dầm chính:
+ Dầm D
1b
: Ta lấy h
D1
= 1/10 L
D1
= 1/10 * 6200 = 620 ( mm )
Vậy kích thước dầm D
1b
: b
1
* h
1
= 250 * 500 mm
( h
:
chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
+ Dầm D
1g
: Chọn kích thước dầm D
1g
= 250* 250 mm
( h
:
chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
- Dầm phụ ( dầm D2, D3 )
Ta lấy h
dp
= 1/12 L
dp
= 1/12 * 3000 = 250 ( mm )
Vậy chọn kích thước dầm phụ : b*h = 200 * 200 mm
( h
:
chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
- Dầm mái:
Ta lấy h
Dm
= 1/10 L
Dm
= 1/10 * 6200 = 620 ( mm )
Vậy kích thước dầm D
m
: b
1
* h
1
= 250 * 500 mm
( h
:
chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
1
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
Các số liệu tính toán khác:
- Chiều dày sàn nhà: d
s
= 12 cm
- Chiều dày mái nhà: d
m
= 12 cm
- Hàm lượng cốt thép: - Cột: 120kg/m
3
- Dầm, sàn: 170kg/m
3
- Chọn nhóm gỗ có các thông số:
[ ]
2
110( / )kG cm
σ
=
[ ]
3
700( / )kG m
γ
=
)/(10
25
cmkGE =
- Mùa thi công: Mùa đông
3. Sơ đồ mặt bằng và mặt cắt của công trình ( hình vẽ trang bên )
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
2
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
I. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
- Nhà bê tông cốt thép gồm 14 bước, 4 nhịp kích thước:
+ B * L = 20 * 42 m .
+ H = 29.8
Nhà khung bê tông cốt thép toàn khối. Nhà nhiều tầng có kết cấu các tầng là tương đối
giống nhau.
Quy mô công trình thuộc dạng vừa, không phải là công trình có tầm quan trọng lớn.
- Điều kiện thi công:
Công trình thi công vào mùa đông: Ở Việt Nam nhiệt độ vào mùa đông không quá
thấp, ít mưa, độ ẩm thấp, nhìn chung là phù hợp cho thi công.
Địa điểm thi công: Rộng rãi, có đường cho các phương tiện vận tải cỡ lớn ra vào, nằm
ngoài thành phố, có đủ không gian để bố trí các công tác thi công.
Đơn vị thi công: Là đơn vị lớn có đẩy đủ khả năng về máy móc, thiết bị, công nhân
lành nghề có khả năng sử dụng những công nghệ thi công tiên tiến.
II. PHÂN TÍCH, CHỌN LỰA GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ, BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT THI CÔNG CÁC KẾT CẤU:
* Công trình là nhà cao tầng có số lượng công việc khác nhau không nhiều, cụ thể ở
đây từ tầng 2 đến tầng 8 tương đối giống nhau, do đó biện pháp thi công thường được
chọn là thi công dây chuyền.
Ờ đây do chiều dài nhà là tương đối lớn, số lượng bước cột nhiều. Vì vậy để thuận tiện
cho công tác tổ chức thi công được nhịp nhàng và liên tục ta chọn giải pháp chia khu vực
thi công thành các phân khu nhỏ hơn. Và cũng để phù hợp với khả năng làm việc của
người và máy móc ( khi đổ bê tông )
* Chọn phương pháp thi công bê tông:
Có 3 phương pháp đổ bê tông toàn khối là:
1. Thi công toàn khối cột, dầm, sàn.
2. Thi công cột trước, toàn khối dầm sàn sau.
3. Thi công từng phần: cột trước, rồi đến dầm, cuối cùng mới thi công sàn.
Lựa chọn: Công trình không phải là đặc biệt quan trọng, không đỏi hỏi độ liền khối
quá cao, chỉ cần đảm bảo độ cứng theo phương ngang. Thi công theo phương án 1 sẽ có khó
khăn trong công tác ván khuôn giàn giáo, công tác cốt thép và có yêu cầu đặc biệt hơn về đầm
và chất lượng bê tông. Thi công theo phương án 3 sẽ làm chậm tiến độ và không đảm bảo tính
liền khối của dầm sàn, độ cứng theo phương ngang.
Ta chọn thi công theo phương án 2 . Phù hợp với khả năng thi công và yêu cầu thời gian, kết
cấu công trình.
* Chọn biện pháp kỹ thuật bê tông
Để thi công bê tông cho công trình ta cũng có thể lựa chọn từ 2 phương án:
- Phương án 1: Trộn bê tông tại chỗ, vận chuyển lên bằng vận thăng và cần trục tháp. Sau
đó dùng xe kút kít và thủ công vận chuyển đến nơi để đổ.
- Phương án 2: Sử dụng bê tông thương phẩm có xe vận chuyển đến chân công trình, sau
đó dùng máy bơm để bơm hoặc cần trục tháp đưa lên các vị trí cần đổ.
Ở phương án 1 ưu điểm là giá thành rẻ, tuy nhiên thi công đòi hỏi phải có mặt bằng
rộng lớn để tập kết vật liệu cũng như trộn bê tông. Phương án này cũng sử dụng nhiều thủ
công và năng suất các máy vận chuyển thấp, cho nên năng suất đổ bê tông không cao mà công
trình của ta có khối lượng rất lớn, do đó nếu đổ bằng thủ công như vậy sẽ mất rất nhiều thời
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
3
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
gian (bêtông dễ bị khô, bị phân tầng), mặt bằng bị chia lẻ ra và thi công phải có mạch ngừng
dẫn đến khó đạt chất lượng yêu cầu.
Thực tế mặt bằng thi công bị hạn chế, thi công đòi hỏi thời gian càng nhanh càng tốt,
thì khi đó phương án 2 ưu điểm hơn:
Không cần mặt bằng lớn, thi công liên tục, không có mạch ngừng nhất là đối với sàn
dầm. Chất lượng bê tông được đảm bảo và nhân công phục vụ là ít. Tuy giá thành có cao hơn
nhưng với những ưu điểm đó, ngoài ra đây là công nghệ tiên tiến, đảm bảo vệ sinh môi
trường, hạn chế tiếng ồn và rung động , một điều rất quan trọng. Trong thi công trong các
thành phố lớn thì phương án 2 là rất hợp lý.
Mặt khác thi công cột, lõi có khác: do kích thước hẹp (không rộng lớn như dầm sàn)
do đó việc đổ bằng máy bơm là không đảm bảo bởi vì máy bơm đòi hỏi khối lượng thi công
lớn, liên tục. Mà thi công cột lõi có kích thước nhỏ, thời gian đầm lâu do đó dùng bê tông
thương phẩm do xe chuyên dụng chở đến và đổ vào thùng chứa để cần trục tháp cẩu lên đổ.
Vì thế lựa chọn biện pháp thi công bê tông ở đây của chúng ta là:
- Dầm sàn được chia làm 4 phân khu, sử dụng bê tông thương phẩm, kết hợp với
cần trục tháp thi công .
- Sử dụng bê tông thương phẩm, dùng cần trục tháp đổ bê tông cột ,lõi.
* Chọn phương án cốp pha, giàn giáo:
+ Công tác ván khuôn : Hiện nay trên thị trường cung cấp nhiều loại ván khuôn,
phục vụ nhu cầu đa dạng cho thi công các công trình dân dụng và công nghiệp. Để thuận tiện
cho quá trình thi công lắp dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lượng thi công, đảm bảo việc luân
chuyển ván khuôn tối đa, ta chọn sử dụng hệ ván khuôn định hình bằng thép, kết hợp với hệ
đà giáo bằng giáo Pal, hệ thanh chống đơn kim loại, hệ giáo thao tác đồng bộ.
+ Lý do sử dụng ván khuôn thép định hình:
- Đạt được độ bền cao, duy trì được độ cứng lớn trong suốt quá trình đổ
bê tông, bảo đảm an toàn cao cho ván khuôn. Việc lắp dựng được đảm bảo chính xác, bề mặt
bê tông thẳng nhẵn.
- Việc tháo lắp ván khuôn đơn giản nhờ các phương pháp liên kết thích
hợp, do vậy không cần công nhân có trình độ cao. Đây là yếu tố quan trọng trong suốt thời
gian thi công.
- Chi phí thiết kế ván khuôn được giảm vì các công việc tính toán đã
được tính sẵn, lập thành các bảng tra. Đối với các dạng ván khuôn đặc biệt, công việc thiết kế
chỉ cần dựa trên cơ sở đã được tính sẵn mà hiệu chỉnh lại cho thích hợp.
- Ván khuôn công cụ đạt được thời gian sử dụng lâu nhất, có thể dùng
cho một hay nhiều công trình mà vẫn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, quản lý thuận tiện, hiệu
quả kinh tế cao.
- Hình dáng, kích thước của từng cấu kiện thích hợp cho việc lắp dựng,
tháo dỡ, vận chuyển bằng thủ công. Đặc biệt, khi tấm khuôn chế tạo hoàn toàn bằng thép
mỏng thì trọng lượng rất nhẹ.
- Ván khuôn công cụ khi kèm theo chống đỡ bằng giàn giáo công cụ sẽ
trở thành một hệ thống đồng bộ, hoàn chỉnh, đảm bảo thi công nhanh, nâng cao thêm chất
lượng ván khuôn, hiện trường thi công gọn gàng, không gian thoáng, mặt bằng vận chuyển
tiện lợi, an toàn.
Khi tính toán thiết kế ván khuôn sử dụng catalog của “Công ty thiết bị phụ
tùng hóa chất Hòa Phát”.
+ Hệ đỡ:
Sử dụng bộ giàn giáo công cụ (giáo PAL) và cột chống đơn điều chỉnh được
chiều cao.
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
4
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
Khi tính toán thiết kế hệ đỡ sử dụng catalog của “Công ty thiết bị phụ tùng
hóa chất Hòa Phát”.
* Chọn phương án gia công, vận chuyển thép:
+Cốt thép được tiến hành gia công tại công trường. Việc vận chuyển, dự trữ được
tính toán phù hợp với tiến độ thi công chung, đảm bảo yêu cầu về chất lượng.
+ Do khối lượng vật liệu không quá lớn có thể dùng cầu trục tháp để vận chuyển
lên cao.
Mô tả tổng quát dây chuyền thi công kết cấu 1 tầng đơn giản:
Chia làm 2 đợt thi công.
+ Đợt 1: Thi công cột.
+ Đợt 2: Thi công dầm, sàn
Tương ứng với đó có các dây chuyền thi công sau:
+ Lắp dựng cốt thép cột và ván khuôn cột.
+ Đổ bê tông cột.
+ Ghép ván khuôn dầm sàn. ( Tháo ván khuôn cột. )
+ Đặt cốt thép dầm sàn.
+ Đổ bê tông dầm sàn.
+ Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
5
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
III. VẼ CÁC SƠ ĐỒ CẤU TẠO; TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÁN KHUÔN
VÀ HỆ CHỐNG ĐỠ CHO CÁC KẾT CẤU CỘT, DẦM, SÀN.
A. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG TÂNG 2 ( TẦNG ĐIỂN HÌNH )
Chọn sàn tầng 2 làm sàn tầng điển hình để thiết kế.
( Nhà 9 tầng có các tầng 2,3 … 8 có cấu tạo tương tự nhau )
1. Lựa chọn loại ván khuôn
Hiện nay trong xây dựng sử dụng hai hệ ván khuôn chính là hệ ván khuôn bằng gỗ
và hệ ván khuôn định hình ( bằng thép hay bằng gỗ dán có sườn thép gia cường )
Hệ ván khuôn bằng gỗ đòi hỏi mất nhiều công sức chế tạo, khó thay đổi kích thước
(như cột chống nếu chiều cao tầng khác nhau thì khó luân chuyển được), độ linh hoạt kém, tỉ
lệ hao hụt lớn .
Hệ ván khuôn định hình bằng thép hay bằng gỗ dán có sườn thép gia cường dễ tháo
lắp, thi công nhanh, bề mặt cấu kiện thi công đẹp, hệ số luân chuyển lớn .
Công trình là nhà cao tầng ( 9 tầng ) đòi hỏi một lượng ván khuôn rất lớn nên việc
sử dụng ván khuôn có độ bền lớn sẽ đem lại hiệu quả cao. Do vậy ta chọn dùng ván khuôn
định hình bằng thép có hệ số luân chuyển lớn vừa đem lại hiệu quả thi công cao vừa phù hợp
với khả năng đáp ứng của thị trường.Ván thép định hình của hãng Hòa phát chế tạo, gông
thép, xà gồ gỗ, giáo PAL, cột chống đơn do Hoà Phát chế tạo
Các thông số kỹ thuật và cấu tạo của ván khuôn và hệ chống đỡ Hòa phát có trong
phụ lục đi kèm thuyết minh.
2. Thiết kế ván khuôn sàn:
a.Tổ hợp giáo PAL.
Chiều cao tầng 3,2 m,chiều cao sàn 120mm
⇒ Chiều cao thông thuỷ:
h = 3200 – 120 = 3080 (mm).
Sử dụng hệ giáo PAL kết hợp từ 2 tổ hợp cao 1,5 m và 1,0 m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 3080 - (1500+1000 + 255) = 325 < 600 (mm).
Trong đó:Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm. ( 10 cm dầm lớp
trên, 10 cm dầm lớp dưới và 5.5 cm bề dày của ván khuôn )
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là
0,2÷0,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,05÷0,6m
b. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm sàn:
Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều q
tt
bao gồm tĩnh tải của bê tông
sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công .
+ Tĩnh tải:
Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn sàn .
- Tải trọng do bê tông cốt thép sàn: Sàn dày 120.
p
1
= n × h × γ
sàn
= 1.2×0.12×2500 = 360 (kG/m2) .
- Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn:
p
2
= n × γ × h = 1.1 × 50 = 55 (kG/m2) .
Trong đó: n là hệ số vượt tải.
γ.h = 50 kG/m2 ( ước lượng )
Vậy ta có tổng tĩnh tải tính toán: p = p
1
+ p
2
= 360 + 55 = 415 (kG/m2) .
+ Hoạt tải:
Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên sàn, do quá trình
đầm bêtông và do đổ bê tông vào ván khuôn.
- Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn :
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
6
6200
3000 3000
3100
T1
T2
T1
T2
T1
T2
T1
T2
T1
T2
T1
T2
T1
T2
T1
T2
T1
T2
T3
T4
1500 1200
50
9*300=2700
200
T1: 1500*300 T2: 1200*300
T3: 1500*200 T4: 1200*200
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
p
3
= n .p
tc
= 1,3×250 = 325 (kG/m2) .
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn lấy là
p
tc
= 250kG/m2
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung bê tông và đổ bê tông
p
4
= n .p
tc
= 1,3×400 = 520 (kG/m2) .
Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn là:
p
tts
= p
1
+p
2
+0,9(p
3
+p
4
) = 360 + 55 + 0,9 ( 325 + 520 ) = 1175.5 ( kG/m2) .
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn
q
tcs
= 300+50+0,9 ( 250+400 ) = 935 (kG/m
2
).
c. Tính toán kiểm tra ván sàn.
Sơ đồ tính toán ván sàn là : Coi ván sàn như dầm liên tục kê lên các gối tựa là các
xà gồ loại 1. ( xà gồ lớp trên )
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
7
q
l l l
M
M
M=ql /10
2
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
Xét ô sàn điển hình có kích thước 2900×2750 m. Dầm D
1
rộng 0.25 m, Dầm D
2,3
rộng 0.2 m ⇒ Dùng ván khuôn: 9 * HP 1530 , 9 * HP 1230, 1 * HP 1520, 1 * HP 1220 , có
một số ván sàn nhỏ hơn làm bằng gỗ dùng để lắp vào những chỗ thiếu.
Khoảng cách l giữa các xà gồ 1 được tính toán sao cho đảm bảo điều kiện bền và
điều kiện ổn định cho ván sàn. Vì sàn được chống bằng giáo PAL nên khoảng cách giữa các
xà gồ lớp 2 ( lớp dưới ) là 1.2m. Khoảng cách các xà gồ lớp 1 phụ thuộc vào tổ hợp ván sàn.
Căn cứ vào tổ hợp ván khuôn như hình vẽ dưới đây ta bố trí khoảng cách lớn nhất giữa các xà
gồ lớp 1 là 90cm
Cắt ra 1 dải bản có bề rộng b = 0.3 m bằng bề rộng của một ván sàn để tính toán
Tải trọng tác dụng lên dải 0.3m là:
q
tts
= 1175.5 × 0,3 = 352.65 ( kG/m.)
q
tcs
= 935 × 0,3 = 280.5 ( kG/m.)
+ Tính toán theo điều kiện bền :
[ ]
axMm M≤
[ ]
2
ax .
10
tt
q l
Mm W
σ
= ≤
Với Cường độ chịu uốn của ván khuôn kim loại:
[ ]
σ
= 2100 kG/cm2
Momen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 30cm: W = 6.55 (cm3)
Coi dải ván khuôn như dầm liên tục kê lên các đà dọc ta có:
[ ]
1
10. .
10.2100.6,55
197.49
3.5265
xg
tt
W
L cm
q
σ
= = =
.
+ Tính toán theo điều kiện biến dạng:
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn
[ ]
400
l
f =
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn
≤=
EJ
lq
f
tc
128
.
4
400
l
Với
4
28.46J cm=
Theo điều kiện này thì khoảng cách lớn nhất của xà gồ:
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
8
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
6
1
3
3
128 128.2,1.10 .28,46
189.6
400. 400 2.805
xg
tc
EJ
L cm
q
= = =
×
Kết hợp với điều kiện đặt xà gồ 1 theo cấu tạo với ván sàn và với xà gồ 2 ( xà gồ 2
đặt lên giáo Pal có khoảng cách là 1.2 m )
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ ngang là 60cm phù hợp với điều kiện tính
toán và cấu tạo.
d. Tính toán, kiểm tra độ ổn định của xà gồ :
Hệ xà gồ lớp 1 được tựa lên hệ xà gồ lớp 2 ( khoảng cách= 120cm).
Chọn dùng xà gồ bằng gỗ có tiết diện 8 × 10 cm có các đặc trưng hình học như sau:
Mômen quán tính J của xà gồ : J =
3 3
8.10
666.67
12 12
bh
= =
( cm4)
Mô men kháng uốn : W =
2 2
8.10
133.33
6 6
bh
= =
(cm3)
Sơ đồ tính toán xà gồ là dầm liên tục nhịp 120cm chịu tải trọng phân bố (do trên xà gồ có
nhiều hơn 5 lực tập trung tại các vị trí có sườn thép của ván khuôn sàn ):
qtt = qtts +qttxg =1175.5 × 0,6 + 1,2 × 700 × 0,08 × 0,1 = 712.02 kG/m
qtc = qtcs +qtcxg =935 × 0,6 + 700 × 0,08 × 0,1 = 566.6 kG/m
Do l
1
= 60cm là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1.
+ Kiểm tra lại điều kiện bền :
2 2
7.1202 120
76.898
W 10.W 10 133.33
tt
M q l
σ
×
= = = =
×
(kG/cm2) < [σ] = 115 kG/cm2
Vậy điều kiện bền được đảm bảo .
+ Kiểm tra lại điều kiện biến dạng :
Độ võng được tính theo công thức :
4
128
tc
q l
f
EJ
=
⇒
4
5
5.666 120
0,1376( )
128 10 666,67
f cm
×
= =
× ×
Độ võng cho phép :
[ ]
fcm
l
f >=== )(3,0
400
120
400
(Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ ngang đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là
thoả mãn.
e . Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc :
Tiết diện 100×120 có : J =
3 3
10 12
1440( 4)
12 12
bh
cm
×
= =
;
W =
2 2
10 12
240( 3)
6 6
bh
cm
×
= =
Tải trọng tập trung đặt giữa thanh đà là : P
tt
= q
tt
×1,2 = 712.02×1,2 = 854.424 (kG)
P
tc
= q
tc
×1,2 = 566.6×1,2 = 679.92 (kG)
Ta có M tập trung giữa dầm:
. 854.424 1.2
256.3272
4 4
P l
M
×
= = =
Theo điều kiện bền :
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
9
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
256.3272 100
106.803( / 2)
240
M
kG cm
W
σ
×
= = =
<
[ ]
σ
gỗ = 110 (kG/cm2) (Thoả mãn)
- Theo điều kiện biến dạng :
Độ võng được tính theo công thức:
3
48
Pl
f
EJ
=
⇒
3
5
6.7992 120
0,16998( )
48 10 1440
f cm
×
= =
× ×
Độ võng cho phép:
[ ]
fcm
l
f >=== )(3,0
400
120
400
(Thoả mãn)
Như vậy, tiết diện xà gồ dọc đã chọn và khoảng cách giữa các xà gồ dọc đã bố trí là thoả
mãn.
f. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL khi giả sự diện dồn tải là hình vuông
cạnh 1.2 × 1.2 ( m ) là:
P= l
g
×l
g
× p
tts
= 1.2×1.2×1175.5=1692.72 (kG)
P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được
cường độ và sự ổn định của hệ.
g. Các vị trí gia cố thêm.
Tại các vị trí của ô sàn dự định sẽ là điểm đổ bê tông từ cầu trục tháp xuống ta phải gia cố
thêm bằng các cột chống thép.
Tương tự như vậy ở các vị trí mép dầm ngoài biên ta cũng phải gia cố thêm bằng các cột
chống thép khi thấy cần thiết.
3. Thiết kế ván khuôn dầm.
* Đối với dầm D
1
.
Dầm cao 500 mm. ( h
:
chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
⇒ Chiều cao thông thuỷ:
h = 3200 – 120 - 500 = 2580 (mm).
Sử dụng 2 giáo PAL cao 1,0 m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 2580-( 1000 + 1000 + 255 ) = 325 < 600 (mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,2÷0,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,05÷0,6m
* Đối với dầm D
2
, D
3
Dầm cao 200 mm. ( h
:
chiều cao dầm tính từ đáy sàn đến đáy dầm )
⇒ Chiều cao thông thuỷ: h = 3200 – 120 - 200 = 2880 (mm).
Sử dụng 1 giáo PAL cao 1.5 m và 1 giáo PAL cao 0.75 m làm kết cấu đỡ dầm.
Kiểm tra: 2880 - ( 1500 + 750 + 25.5 ) = 375 < 600 (mm).
Trong đó: Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván đáy tạm tính bằng 25,5cm.
Tổng chiều cao của chân kích và đầu kích kể cả phần cố định là 0,2÷0,75m
Tổng chiều cao điều chỉnh của chân kích và đầu kích:0,05÷0,6m
a. Thiết kế ván đáy dầm D1:
Với chiều rộng đáy dầm là 25 cm ta sử dụng ván thép có kích thước : 0.25m
×
1.5m
Vậy đặc trưng tiết diện của ván đáy là: J = 24.28 cm
4
; W = 5.27 cm
3
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
10
q
l l l
M
M
M=ql /10
2
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
* Xác định tải trọng tác dụng ván đáy dầm:
- Tải trọng do bêtông cốt thép:q
tt
1
= n.b.h.γ= 1,2×0,25×0,62×2500 = 465 (kG/m)
q
tc
1
= 0,25×0,62×2500 = 387,5 (kG/m) .
-Tải trọng do ván khuôn : q
tt
2
= 1,1×0,25×30 = 8.25 (kG/m) .
q
tc
2
= 0,25 ×30 = 7,5 (kG/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông, hoạt tải do người và dụng cụ thi
công ( nhân với hệ số 0.9 do xét đến sự xảy ra không đồng thời )
q
tt
3
= n
2
.p
tc3
= 1,3 × (150 + 400) × 0.9 × 0,25 = 160.875 (kG/m) ;
q
tc
3
= ( 150 + 400 ) × 0.9 × 0,25 = 123.75 (kG/m) .
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đổ và đầm bê tông lấy là 400kG/m
2
Vậy : Tổng tải trọng tính toán là:
q
tt
= q
tt
1
+q
tt
2
+q
tt
3
= 465+8.25+160.88 = 634.13 (kG/m) .
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván đáy:
q
tc
=
387.5+7.5+123.75 = 518.75 (kG/m).
b. Tính toán ván đáy dầm:
Coi ván khuôn đáy của dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các xà gồ ngang,
các xà ngang này được kê lên các xà gồ dọc.
Gọi khoảng cách giữa các xà gồ ngang là l (cm).
+ Tính theo điều kiện bền:
σ =
W
M
max
< [σ] (*)
Trong đó: M
max
=
10
l.q
2tt
KG/cm ; W = 5.27 cm
3
Ta có (*) ⇔ l≤
tt
q
W][10 ×× σ
=
10 2100 5.27
6.3413
× ×
= 132.1 cm.
* Tính theo điều kiện biến dạng:
f =
128.E.J
.lq
4tc
< [f] =
l
400
1
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
11
250
l
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
⇔ l ≤
6
3
3
tc
128.E.J 128.2,1.10 .24.28
400.q 400 5.1875
=
×
= 146.5 cm
Các xà gồ lớp 2 đặt cách nhau 120cm, kết hợp với cấu tạo ta chọn l = 60 cm
b. Tính toán xà gồ ngang:
+ Sơ đồ tính:
Xà gồ là dầm đơn giản mà gối tựa là các xà gồ dọc ( lớp 2 ) , chịu tác động của tải trọng
tính toán như hình vẽ.
+ Tải trọng phân bố :
q
tt
= (634.13 /0.25) ×0.6 = 1521.9 kG/m.
q
tc
= (518.75 /0.25) ×0.6 = 1245 kG/m.
Trong đó
Bề rộng dầm : 0.25 m
Khoảng cách giữa các xà gồ ngang: 0.6 m (Sử dụng xà gồ bằng gỗ).
Dễ dàng tính được mô men lớn nhất tại giữa nhịp là : M
max
= 90.363 kGm
Sử dụng xà gồ tiết diện tích 8×10 cm có W = 133.33 cm
3
; J = 666.67 cm
4
.
*Điều kiện bền:
σ =
W
M
=
9036.3
133.33
=67.77 ≤ [σ] = 115 KG/cm
2
* Kiểm tra độ võng:
f =
48.E.J
P.l
3
≤ [f]. giữa nhịp
P = 1245 × 0.25 = 311.25 kG.
Trong đó để đơn giản ta coi như tải trọng tập trung tại giữa nhịp
Ta tính được f =
3
5
311.25 120
48 10 666.67
×
× ×
= 0.168cm
Độ võng cho phép : [f] =
400
l
=
400
120
= 0.3 cm > f =0.168 cm
⇒ Chọn xà gồ như trên là hợp lí.
c. Tính toán ván khuôn thành dầm
Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:
h = 50cm
Ván khuôn thành dầm gồm 2 ván phẳng rộng 25 cm.
- Tải trọng do vữa bêtông: q
tt
1
= n
1 .
γ .h
q
tt
1
= 1.2 × 0.5 × 2500 = 1500 (kG/m
2
) .
q
tc
1
= 0.5 × 2500 = 1250 (kG/m
2
) .
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng thời)
q
tt
2
= n
2
.q
tc2
=1,3 × (150+400)×0,9 = 643,5(kG/m
2
)
q
tc
2
= (150+400)×0,9=495 (kG/m
2
) .
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy là 400kG/m
2
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
12
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
+ Vậy tổng tải trọng tính toán là: q
tt
= q
1
+ q
2
= 1500 + 643,5 = 2143,5 ( kG/m
2
).
+ Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: q
tc
=
1250 + 495 = 1745 (kG/m
2
).
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: q
tt
= 2143,5 × 0.25 = 535.875 ( kG/m)
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn:q
tc
=1745 × 0.25 = 436.25 (kG/m)
Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng.
Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp.
Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp
Theo điều kiện bền: σ =
W
M
max
< [σ] = 1800 Kg/cm
2
Trong đó : M
max
=
10
.lq
2tt
⇒
10W
.lq
2tt
≤
[σ].
Ván khuôn rộng 300 có W = 6.55 cm
3
⇒ l
≤
[ ]
tt
q
σ10W
=
10 5.27 1800
5.35875
× ×
= 133,048 (cm)
Tính toán khoảng cách giữa các gông theo điều kiện biến dạng:
f =
128.E.J
.lq
4
tc
< [f] =
400
l
⇒ l
≤
3
tc
400.q
128.EJ
=
6
3
128 2,1 10 24,28
400 4.3625
× × ×
×
= 155.224 (cm)
Từ những kết quả trên ta chọn l = 120cm, vị trí của gông trùng với vị trí đặt xà gồ ngang
lớp 1
d. Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL
Tải trọng tác dụng lên 1 cột chống của giáo PAL ( giả sử cột chống đặt ngay dưới
dầm, khoảng cách các cột là 1.2 m ) là:
P= l
g
×b×p
tt
= 1.2×0.25×2143.5=643.05 (kG)
P << [P] nên tuy ta chưa kể đến khối lượng của xà gồ cũng có thể đảm bảo được
cường độ và sự ổn định của hệ.
e. Tính toán cho dầm D2,D3:
Dầm D
2,
D
3
có kích thước đáy dầm là 20 cm. Chọn ván khuôn đáy dầm có bề rộng 20 cm
Chiều cao dầm D
2,
D
3
nhỏ hơn D
1
ta có tải trọng tác dụng lên dáy dầm và thành dầm của
dầm D
1
đều lớn hơn D
2
và D
3
.
Khi tính toán xà gồ, ván khuôn cho dầm D
1
ta đều chọn theo cấu tạo. Vì vậy có thể chọn
theo cấu tạo cho dầm D
2
, D
3
mà chắc chắn thỏa mãn các điều kiện về cường độ và biến dạng.
Chọn khoảng cách xà gồ lớp 1 đỡ dầm là 60cm, kích thước xà gồ 10*10 cm ( kích thước xà
gỗ giữ nguyên nhằm đảm bảo tính thống nhất, luôn chuyển của công trình )
Xà gồ lớp 2 đặt lên giáo PAL khoảng cách chân giáo là 120cm, kích thước xà gồ 10*12 cm
. Chiều cao tính toán của dầm h=20cm, chọn 1 lớp ván khuôn rộng 20cm.
Khoảng cách giữa các thanh nẹp l=120cm.
f. Tổ hợp ván khuôn dầm
Dầm D
1
có kích thước 0.25 × 0.5 m dài 6.2 (m). Kích thước cột là 250×500.
Vậy chiều dài ghép ván khuôn dầm là 6.2 – 0.5 = 5.7 (m).
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
13
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
Dầm D
2
có kích thước 0.20 × 0.20 m dài 3 (m)
Chiều dài ghép ván khuôn dầm là: 3-0.25= 2.75 ( m )
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
14
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
Dầm
Loại
ván
khuôn
250
×
1500
250
×
1200
250
×
900
200
×
1500
200
×
1200
Góc 50×
50×1500
Góc 50×
50×1200
D
1b
Ván đáy 3 1 - - -
- -
Ván
thành
lớp 1
3×2 1×2
- - -
Ván
thành
lớp 2
3×2 1×2
- - -
D
1g
Ván đáy - 2 1 - -
Ván
thành
-
2×2 1×2
- -
D
2
Ván đáy - - - 1 1
Ván
thành
- - -
1×2 1×2
D
3
Ván đáy - - - 1 1
Ván
thành
- - -
1×2 1×2
D
m
Ván đáy 3 1 - - -
- -
Những phần còn thiếu ở đầu cột, giao của cột dầm chính và dầm phụ sẽ dùng tôn hoặc gỗ
để bù vào một cách hợp lí.
4. Thiết kế ván khuôn cột
Theo số liệu thiết kế:
Tiết diện cột:
- Cột tầng 1: C
1
( a/h ) = 25 * 50 cm
C
2
( a/h ) = 25 * 50 cm
- Để tiện tính toán ( phục vụ riêng cho đồ án ) giả thiết tiết diện các cột tầng
trên ( 2->9 ) có cùng tiết diện với cột tầng 1.
Ta có:
Kích thước của cột : b×h = 25×50 cm.
Ván khuôn cột dùng loại ván khuôn định hình do Hòa Phát sản xuất. Để thiết kế ván
khuôn cột kích thước 250×500 ( mm ) ta dùng tổ hợp 1 tấm ván khuôn thép rộng 250 cho bề
mặt cột 250 mm và 2 tấm rộng 250 cho bề mặt cột 500 mm.
Đặc trưng hình học của loại ván khuôn 25 cm là: J = 24.28 cm
4
; W = 5.27 cm
3
a. Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn
- Tải trọng do vữa bê tông : q
tt
1
= n
1 .
γ .H ( H ≤ R).
Với n
1
: là hệ số vượt tải n
1
=1.2
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
15
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
γ = 2.5 t/m
3
là trọng lượng riêng bê tông cốt thép.
R = 0.75 m bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H = R = 0.75
⇒ q
tt
1
= 1.2×0.75×2500 = 2250 (kG/m
2
).
q
tc
1
= 0.75×2500 = 1875 (kG/m
2
) .
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông(không đồng thời)
q
tt
2
= n
2
.q
tc2
= 1.3×400 = 520 (kG/m
2
) ;
q
tc
2
= 400 = 400 (kG/m
2
) .
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bêtông lấy 200 kg/m
2
, do đổ là 400kG/m
2
vì đối với cốp
pha đứng, thường khi đổ thì không đầm, khi đầm thì không đổ nên ta lấy tải trọng do đầm và
đổ bê tông: q= 400 (kG/m
2
)
Vậy tổng tải trọng tính toán là: q
tt
= q
1
+ q
2
= 2250+520 = 2770 kG/m
2
.
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: q
tc
=
1875 + 400 = 2275 kG/m
2
.
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: p
tt
= 2770× 0.25 = 6925 kG/m.
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn : q
tc
= 2275 × 0.25 = 568.75 kG/cm.
b. Tính toán ván khuôn cột:
Coi ván khuôn cột tính toán như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông. Khoảng
cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông
Tính khoảng cách giữa các gông
Theo điều kiện bền:
σ =
W
M
max
< [σ]
Trong đó : M
max
=
10
.lq
2tt
⇒
tt 2
q .l
10W
≤ [σ]
⇒ l ≤
[ ]
tt
q
10W σ
=
10 5.27 1800
6.925
× ×
= 117.039cm)
Theo điều kiện biến dạng:
f =
128.E.J
.lq
4
tc
< [f] =
400
l
⇒ l
≤
3
tc
400.q
128.EJ
=
6
3
128 2,1 10 24.28
400 5.6875
× × ×
×
= 142.1cm
Từ những kết quả trên ta chọn l = 60cm. Nhưng tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà bố trí
khoảng cách các gông sao cho hợp lí hơn.
c. Chọn và tính toán gông
Chọn gông thép Hòa Phát là thép hình L70×70×7 có:
J = 48.2 cm
4
; W = 12.99 cm
3
.
Áp lực phân bố đều trên gông là:
q
tt
=
2770 × 0,6 = 1662 kG/m.
q
tc
= 2275 × 0,6 = 1365 kG/m.
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
16
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
Mô men lớn nhất : M
max
=
8
lq
2tt
= 7479 kGcm.
+ Điều kiện bền :σ=
W
M
=
7479
12.99
=575.75 kG/cm
2
< [σ] = 1800 kG/cm
2
.
+ Kiểm tra độ võng : f =
tc
4
5.q .l
384.E.J
=
4
6
5 13.65 60
384 2,1 10 48.2
× ×
× × ×
= 0.0227 cm.
Độ võng cho phép :
[ ]
f
=
400
l
=
60
400
= 0.15 cm > f=0.0227cm
⇒ Chọn gông như trên là hợp lí.
d. Tổ hợp ván khuôn cột
Vì cột được thi công trước, sau khi tháo ván khuôn cột mới tiến hành ghép ván khuôn dầm
sàn nên ta chỉ tổ hợp chiều cao ván khuôn định hình bằng thép tới đáy dầm
Chiều cao tính toán là: 3200-120-500=2580 mm
Loại
ván
khuôn
250
×
1500
250
×
1200
Góc 50×
50×1500
Góc 50×
50×1200
Ván
thành
25
1×2 1×2
2×2 2×2
Ván
thành
50
2×2 2×2
B. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN, CỘT CHỐNG TẦNG 1 VÀ TẦNG MÁI.
1. Tầng mái:
Tầng mái có chiều cao: H
m
=H
t
=3.2 m
Các kích thước bản sàn, dầm đều giống với tầng điển hình. Ta không phải thiết
kế lại cho tầng mái.
2. Tầng 1
Tầng 1 có chiều cao: H
1
=4.2 = H
t
+ 1 (m )
Các kích thước bản sàn, dầm đều giống với tầng điển hình. Ta không cần thiết
kế lại ván khuôn cho tầng 1.
Hệ cột chống ( giáo PAL ) ta lắp thêm 1 hệ thanh có chiều dài 1m để trở thành
hệ chống đỡ cho tầng 1.
Hệ giáo PAL có độ ổn định và khả năng chịu lực lớn.
Vậy ta cũng không phải tính lại hệ cột chống cho tầng 1.
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
17
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
IV. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC
1. Tính khối lượng công tác bê tông:
Khối lượng công tác bê tông được tính toán và lập thành bảng.
2. Tính khối lượng công tác cốt thép
Giả sử: Khối lượng cốt thép trong chi tiết cột: 120kg/m
3
Bê tông
Khối lượng cốt thép trong chi tiết dầm sàn: 170kg/m
3
Bê tông
Khối lượng công tác cốt thép được tính toán và lập thành bảng
3 .Tính khối lượng công tác ván khuôn
Khối lượng công tác ván khuôn cột, dầm sàn được tính toán qua bảng.
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
18
6200380031003100
3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 30 00 3000 3000
42000
20000
1
2
3
4
10500 9500 11500 10500
3800
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
V. PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH CÁC ĐỢT VÀ PHÂN ĐOẠN
THI CÔNG
Việc phân khu được thực hiện trên các nguyên tác sau:
- Phải đảm bảo khối lượng lao động trong mỗi khu vực phải thích ứng với 1 ca làm việc
của 1 tổ đội , đặc biệt là công tác bê tông ( số lượng công nhân và khả năng của máy móc phải
đủ để đáp ứng cho các công tác trên một khu vực được tiến hành liên tục và không ngừng
nghỉ )
- Mạch ngừng phân khu phải được đặt ở những vị trí có nội lực nhỏ ( Q nhỏ ) hay khe
nhiệt độ. Khi hướng đổ bê tông song song với dầm chính thì vị trí mạch nhừng
- Chênh lệch khối lượng công việc giữa các phân khu không quá 20% để tổ chức thi công
dây chuyền và chuyên môn hóa.
Dựa vào các nguyên tắc đó ta có thể chia mặt bằng nhà thành các phân khu công tác theo
phương án sau:
Chia mặt bằng nhà thành 4 phân khu như hình vẽ.
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
19
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
Độ chênh lệch thể tích bê tông giữa phân khu có khối lượng bê tông dầm sàn lớn nhất và
nhỏ nhất là:
δ=(36.047-34.608)/34.608 × 100 = 4.158 %
Thỏa mãn điều kiện chênh lệch về thể tích bê tông.
Thi công theo 5 dây chuyền chính:
1. Lắp đặt ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông cột.
2. Tháo ván khuôn cột và ghép ván khuôn dầm.
3. Lắp đặt cốt thép dầm, sàn.
4. Đổ bê tông dầm sàn.
5. Tháo ván khuôn chịu lực và không chịu lực.
VI. TÍNH TOÁN NHU CẦU MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI
CÔNG:
Các số liệu cần thiết cho quá trình chọn máy thi công:
+ Tổng chiều dài công trình: 42m
+ Chiều rộng công trình: 20m
+ Chiều cao công trình: 29.8m
Theo biện pháp kỹ thuật thi công:
- Bê tông dầm sàn sử dụng bê tông thương phẩm.
- Sử dụng cần trục tháp để đưa vật liệu lên cao.
1. Chọn cần trục tháp:
Do khối lượng bê tông lớn và để thi công thuận lợi giảm công vận chuyển trung gian, rút
bớt nhân lực và đạt hiệu quả thi công cao ta dùng cần trục tháp để cẩu bê tong và đổ bê
tông trực tiếp từ thùng chứa.
Chọn cần trục tháp chạy ray do nhà không quá cao, lại trải theo phương dài. Thi công theo
phương pháp phân khu.
Chọn cần trục tháp trong 1 ca đảm bảo vận chuyển bê tông lên cao và đổ bê tông trực tiếp
từ thùng chứa.
Ta chọn khối lượng vận chuyển của phân khu I ( phân khu có khối lượng bê tông dầm sàn
lớn nhất để tính )
Ta có: V
bt
=36.047 (m
3
)
+ Xác định độ cao cần thiết của cần trục:
ct at ck dt
H H H H H= + + +
Trong đó:
H
ct
: Độ cao công trình cần đặt cấu kiện; H
ct
= 29.8m
H
at
: Khoảng cách an toàn; H
at
= 1m
H
ck
: Chiều cao cấu kiện H
ck
= 1.5m
H
dt
: Chiều cao thiết bị treo buộc; H
dt
= 1m
Có: H=29.8+1+1,5+1=33.3 (m)
+ Tầm với cần trục tháp:
R= B + d
Trong đó:
B: Chiều rộng công trình từ mép công trình đến vị trí xa nhất đặt cấu kiện. B = 20m
d: Khoảng cách từ trục quay đến mép công trình.
Vì cần trục có đối trọng ở dưới thấp nên: d= r/2 + e + l
dg
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
20
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
r: Khoảng cách giữa 2 tâm ray.
e: Khoảng cách an toàn; e=2 m
l
dg
: Chiều rộng dàn giáo + khoảng lưu thông để thi công. Có l
dg
=2.5 m
Vậy: d= 6/2+2+2.5=7.5 m
R= d + B = 7.5 + 20 = 27.5 m.
Sức trục: Chọn loại thùng trộn dung tích 1.5 m
3
.
Trọng lượng bê tông 3.75 T.
Ta có: Q
yc
= 3.75 * 1.1 = 4.125T ( trọng lượng có kể cả khối lượng thùng chứa )
Căn cứ vào các thông số sau chọn cần trục tháp:
+ H
yc
=33.3 m
+ R
yc
=27.5 m
+ Q
yc
=4.125 T
Chọn cần trục tháp KB-403 A có các đặc tính kỹ thuật sau:
+ Tải trọng nâng: Q=5-8 Tấn
+ Tầm với: R=20-30 m
+ Chiều cao nâng: H
max
=57.5 m
+ Tốc độ:
- Tốc độ nâng: 40m/phút.
- Tốc độ hạ vật: 5m/phút
- Tốc độ di chuyển xe con: 27.5m/phút
- Tốc độ di chuyển cần trục: 18m/phút
- Tốc độ quay: 0.6 v/phút.
- r,b : 6m
*Xác định năng suất của cần trục tháp:
+ Xác định chu kì cần trục:
Công thức:
1
n
i
i
T E t
=
=
∑
Trong đó:
E: Hệ số kết hợp các động tác. E=0.8 với cầu trục tháp ( có kết hợp chuyển động ) .
(3 4)
i
i
S
t s
v
= + ÷
; Thời gian thực hiện thao tác i , có vận tốc v
i
.
t
1
: Thời gian móc thùng vào cẩu ( chuyển thùng ) ; t
1
=10s.
t
2
: Thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang:
2
33.3
60 3 52.95
40
t s= + =
t
3
: Thời gian quay cần tới vị trí cần để bê tông.
3
0.5
60 3 53
0.6
t s= + =
t
4
: Thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tông;
4
27.5
60 3 63
27.5
t s= + =
t
5
: Thời gian hạ thùng xuống vị trí thi công;
5
1 1.5
60 3 33
5
t s
+
= + =
.
t
6
: Thời gian đổ bê tông ;
6
120t s=
t
7
: Thời gian nâng thùng lên trở lại;
5
1 1.5
60 3 6.75
40
t s
+
= + =
.
t
8
: Thời gian di chuyển xe con tới vị trí trước khi quay;
8 4
63t t s= =
.
t
9
: Thời gian quay cần về vị trí ban đầu;
9 3
53t t s= =
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
21
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
t
10
: Thời gian hạ thùng để lấy thùng mới.
10
33.3
60 3 402.6
5
t s= + =
t
11
: Thời gian thay thùng mới.
11
10t s=
Vậy tổng thời gian cần trục tháp thực hiện 1 chu kỳ là:
11
1
i
i
T E t
=
=
∑
= 685.84s
* Năng suất cần trục tháp là:
. . ( / )
ca q tg
N nQ k k T T ca=
Trong đó:
n: số chu kỳ làm việc của cầu trục trong một giờ.
Q: Tải trọng nâng, lấy Q= 4.125 T
k
q
: Hệ số sử dụng tải trọng, k
q
=0.8
k
tg
: Hệ số sử dụng thời gian, k
tg
=0.85
T: Thời gian làm việc 1 ca lấy bằng 8h.
Vậy năng suất của cần trục tháp là:
3600
4.125 0,8 0,85 8 117.79( / )
685.84
ca
N T ca= × × × × =
Thể tích bê tông mà cần trục vận chuyển trong 1 ca là:
3
3600
1.5 0,8 0,85 8 42.83( / )
685.84
ca
N m ca= × × × × =
> 36.047m
3
( Thể tích bê tông dầm sàn lớn
nhất trong 1 phân khu )
+ Khối lượng bê tông cần đổ lớn nhất trong 1 phân khu là 36.047 m
3
, thời gian sử
dụng cần trục tháp để đổ xong là 7h. ( đối với tầng 9 )
Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm, vận chuyển từ trạm trộn của công ty
VINACONEX1.
Vận chuyển đến công trình thành 3 đợt: ( đối với tầng 9 )
Đợt 1: 14m
3
( 1 xe 6m
3
, 1 xe 8m
3
)
Đợt 2: 8m
3
( 1 xe 8m
3
) vận chuyển đến sau đợt 1 là 2h .
Đợt 1: 14m
3
(1 xe 6m
3
, 1 xe 8m
3
) vận chuyển đến sau đợt 2 là 2h
Bê tông thương phẩm có kèm phụ gia đảm bảo thời gian ninh kết sau khi đến công trường là >
3h.
2. Chọn máy đầm bê tông:
Khối lượng bê tông cột cần đầm trong 1 phân khu.
3
10.2V m≈
Khối lượng bê tông dầm cần đầm trong 1 phân khu.
3
10.847V m≈
Khối lượng bê tông sàn cần đầm trong 1 phân khu.
3
25.428V m≈
Căn cứ vào khối lượng bê tông cần đầm như trên ta chọn máy như sau:
+ Chọn 2 máy đầm dùi. Hiệu I-21A có năng suất 1 máy 6m
3
/ca
+ Chọn 2 máy đầm bàn mã hiệu U7 năng suất 1 máy 20m
3
/ca.
3. Máy vận thang và các phương tiện vận chuyển khác:
Nhận thấy ngày làm việc nhiều nhất của cần trục tháp là ngày vừa đổ bê tông cột vừa vận
chuyển ván khuôn và cốt thép dầm sàn. Ta có.
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
22
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
+ Trọng lượng ván khuôn:
Trọng lượng ván khuôn lấy trung bình 43 kG/m
2
, tổng diện tích ván khuôn dầm, sàn tầng
2 là 1677.54 m
2
⇒ khối lượng ván khuôn cả tầng là 1677.54 × 43 : 4 = 18033.56 kG= 18 Tấn.
+ Trọng lượng cốt thép dầm sàn:
Tổng trọng lượng cốt thép dầm sàn tầng 2 là 7.3 Tấn
Vậy tổng khối lượng cần vận chuyển trong ngày lớn nhất của cần trục tháp là:
Q = 10.2*2.5 + 18×1,2 + 7.3×1,2 = 55.86 Tấn.
Như vậy ta không cần bố trí thêm vận thặng để vận chuyển vật liệu.
VII. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG:
Công trình là nhà cao tầng, khung bê tông cốt thép nên việc thi công rất phức tạp và tốn
nhiều thơì gian, nhân lực, vật lực, đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ của các cán bộ thi
công.
1 .Biện pháp thi công cột
a - Xác định tim, trục cột
Dùng 2 máy kinh vĩ đặt theo 2 phương vuông góc để định vị vị trí tim cốt của cột, các mốc đặt
ván khuôn, sơn và đánh dấu các vị trí này để các tổ, đội thi công dễ dàng xác định chính xác
các mốc, vị trí yêu cầu.
b - Lắp dựng cốt thép
Yêu cầu của cốt thép dùng để thi công là:
+ Cốt thép phải được dùng đúng số liệu, chủng loại, đường kính, kích thước, số lượng
và vị trí.
+ Cốt thép phải sạch, không han rỉ, không dính bẩn, đặc biệt là dầu mỡ.
+ Khi gia công: Cắt, uốn, kéo hàn cốt thép tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý
của cốt thép.
- Lắp dựng cốt thép:
Cốt thép được gia công ở phía dưới, cắt uốn theo đúng hình dáng và kích thước thiết kế,
xếp đặt theo từng chủng loại, buộc thành bó để thuận tiện cho việc dùng cần cẩu vận
chuyển lên vị trí lắp đặt.
- Để thi công cột thuận tiện, quá trình buộc cốt thép phải được thực hiện trước khi ghép
ván khuôn .Cốt thép được buộc bằng các dây thép mềm d = 1mm, các khoảng nối phải
đúng yêu cầu kỹ thuật .Phải dùng các con kê bằng bê tông nhằm đảm bảo vị trí và chiều
dày lớp bảo vệ cho cốt thép.
- Nối cốt thép (buộc hoặc hàn) theo tiêu chuẩn thiết kế: Trên một mặt cắt ngang không
nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực với thép tròn trơn và không quá 50%
với thép có gờ .Chiều dài nối buộc theo TCVN 4453-95 và không nhỏ hơn 250mm với thép
chịu kéo và 200mm với thép chịu nén.
- Việc lắp dựng cốt thép phải đảm bảo:
+ Các bộ phận lắp dựng trước không gây ảnh hưởng, cản trở đến các bộ phận lắp dựng
sau.
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
23
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
+ Có biện pháp giữ ổn định vị trí cốt thép, đảm bảo không biến dạng trong quá trình thi
công.
+ Sau khi lồng và buộc xong cốt đai, cố định tạm ta lắp ván khuôn cột.
c - Ghép ván khuôn, cột
- Yêu cầu chung:
+ Đảm bảo đúng hình dáng, kích thước theo yêu cầu thiết kế.
+ Đảm bảo độ bền vững ổn định trong khi thi công .
+ Đảm bảo độ kín thít, tháo dỡ dễ dàng.
- Biện pháp: Do lắp ván khuôn sau khi đặt cốt thép nên trước khi ghép ván khuôn cần
làm vệ sinh chân cột, chân vách.
+ Ta đổ trước một đoạn cột có chiều cao 10-15 cm để làm giá, ghép ván khuôn được
chính xác.
+ Ván khuôn cột được gia công theo từng mảng theo kích thước cột .Ghép hộp 3 mặt,
luồn hộp ván khuôn vào cột đã được đặt cốt thép sau đó lắp tiếp mặt còn lại.
+ Dùng gông để cố định hộp ván, khoảng cách các gông theo tính toán.
+ Điều chỉnh lại vị trí tim cột và ổn định cột bằng các thanh chống xiên có ren điều
chỉnh và các dây neo.
Bê tông dùng để thi công là bê tông thương phẩm mua của các công ty bê tông được
chở đến công trường bằng xe chuyên dùng. Vì vậy để đảm bảo việc đổ bê tông được liên tục,
kịp thời, phải khảo sát trước được tuyến đường tối ưu cho xe chở bê tông đi . Ngoài ra, vì
công trình thi công trong thành phố nên thời điểm đổ bê tông phải được tính toán trước sao
cho việc thi công bê tông không bị ngừng, ngắt đoạn do ảnh hưởng của các phương tiện giao
thông đi lại cản trở sự vận chuyển bê tông . Đặc biệt tránh các giờ cao điểm hay gây tắc
đường
Việc vận chuyển và đổ bê tông tại công trường được thực hiện bằng cần trục tháp có
nhược điểm là tốc đọ chậm, năng suất thấp . Do đó muốn sử dụng có hiệu quả việc đổ bê tông
bằng cần trục tháp phải tổ chức thật tốt, công tác chuẩn bị phải đầy đủ, không để cần trục phải
chờ đợi.
Tại đầu tập kết vữa bê tông: Vữa bê tông được xe chở bê tông chở đến và đổ vào
thùng chứa vữa (dung tích 1.5m
3
) . Sử dụng ít nhất 2 thùng chứa vữa để trong khi cần trục cẩu
thùng này thì nạp vữa vào cho thùng kia . Khi cần trục hạ thùng thứ nhất xuống tháo móc cẩu
ra thì thùng thứ hai đã sẵn sàng có thể móc cẩu vào và cẩu được luôn, không phải chờ đợi
.Phải chuẩn bị mặt bằng và công nhân để điều chỉnh hạ thùng xuống đúng vị trí, tháo lắp móc
cẩu được nhanh.
Tại đầu đổ bê tông: Phải có sự nhịp nhàng và ăn khớp giữa người đổ bê tông và người
lái cẩu .Đầu tiên là định vị vị trí đổ bê tông của thùng vữa đang cẩu lên, sau đó là cách đổ như
thế nào, đổ một chỗ hay nhiều vị trí, đổ dầy hay mỏng, phạm vi đổ vữa bê tông .Việc này
được thực hiện nhờ sự điều khiển của một người hướng dẫn cẩu.
Thùng chứa vữa bê tông có cơ chế nạp bê tông vào và đổ bê tông ra riêng biệt, điều
khiển dễ dàng .Công nhân đổ bê tông đứng trên các sàn công tác thực hiện việc đổ bê tông.
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
24
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Đồ án kĩ thuật thi công
Để tăng khả năng thao tác và đưa bê tông xuống gần vị trí đổ, tránh cho bê tông bị
phân tầng khi rơi tự do từ độ cao hơn 3,5m xuống, có thể lắp thêm các thiết bị phụ như phễu
đổ, ống vòi voi, ống vải bạt, ống cao su.
Bê tông được đỏ thành từng lớp, chiều dày mỗi lớp đổ 30-40cm, đầm kỹ bằng đầm dùi
sau đó mới đổ lớp bê tông tiếp theo.
Khi đổ cũng như khi đầm bê tông cần chú ý không gây va đập làm sai lêch vị trí cốt
thép.
Khi đổ bê tông xong cần làm vệ sinh sạch sẽ thùng chứa bê tông để chuẩn bị cho lần
đổ sau.
Chú ý: Phải kiểm tra lại chất lượng và độ sụt của bê tông trước khi sử dụng
d - Công tác tháo ván khuôn.
Ván khuôn cột là loại ván khuôn không chịu lực do đó sau khi đổ bê tông được 1 ngày
ta tiến hành tháo ván khuôn cột, vách.
Tháo ván khuôn cột xong mới lắp ván khuôn dầm, sàn, vì vậy khi tháo ván khuôn cột
ta để lại một phần phía trên đầu cột (như trong thiết kế) để liên kết với ván khuôn dầm.
Ván khuôn được tháo theo nguyên tắc: “Cái nào lắp trước thì tháo sau, cái nào lắp sau
thì tháo trước”.
Việc tách, cậy ván khuôn ra khỏi bê tông phải được thực hiện một cách cẩn thận tránh
làm hỏng ván khuôn và làm sứt mẻ bê tông.
Để tháo dỡ ván khuôn được dễ dàng, người ta dùng các đòn nhổ đinh, kìm, xà beng và
những thiết bị khác.
* Chú ý: Cần nghiên cứu kỹ sự truyền lực trong hệ ván khuôn đã lắp để tháo dỡ được
an toàn.
2 . Biện pháp thi công dầm sàn.
a - Lắp dựng ván khuôn dầm, sàn
Lắp hệ giáo PAL theo trình tự:
+ Đặt bộ kích (gồm đế và kích) liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng ngang và
giằng chéo.
+ Lắp dựng khung giáo vào từng bộ kích.
+ Lắp các thanh giằng ngang và chéo.
+ Lồng khớp nối và làm chặt bằng chốt giữa khớp nối, các khung được chồng tới vị trí
thiết kế.
+ Điều chỉnh độ cao của hệ giáo bằng kích.
Sau đó tiến hành đặt các ván đáy, ván thành, ván sàn.
Kiểm tra lại độ bằng phẳng và kín thít của khuôn.
b - Công tác cốt thép dầm, sàn
Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra lại xem cốt thép đã đủ số lượng, đúng chủng loại, đúng
vị trí hay chưa, vệ sinh cốt thép, tưới nước cho ẩm bề mặt ván khuôn.
Đổ bê tông bằng cần trục tháp tương tự như khi thi công bê tông cột .Đầm bê tông sàn
bằng đầm bàn và đầm bê tông dầm bằng đầm dùi.
Việc ngừng đổ bê tông phải đảm bảo đúng mạch ngừng thiết kế
Hoàng Thanh Bình MSSV 0488-50 Lớp 50XD9
25