CHƯƠNG VII
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN VĂN HÓA; GiẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Phản ánh và thể
hiện một cách sống
động mọi mặt của
đời sống diễn ra
trong quá khứ cũng
như đang diễn ra
trong hiện tại
qua hàng bao thế
kỷ nó đã cấu thành
nên một hệ thống
các giá trị, truyền
thống và lối sống
mà trên đó từng
dân tộc tự khẳng
định bản sắc riêng
của mình.
VĂN HÓA VN
LÀ GÌ ??
Nghĩa rộng
o Là
tổng
thể
những giá trị vật
chất và tinh thần
do cộng đồng các
dân tộc Việt Nam
sáng tạo ra trong
quá trình dựng
nước và giữ nước
VĂN
HÓA
o Là đời sống tinh
thần của xã
o Là hội hệ các giá
trị, truyền thống,
lối sống.
o Là năng lực sáng
tạo của một dân
tộc
o Là bản sắc của
một dân tộc
Nghĩa hẹp
Đường lối văn hóa của Đảng thời kỳ trước
đổi mới
9/3/1946
2 nhiệm vụ
cấp bách
Cùng
với
diệt giặc đói
phải diệt giặc
dốt cho dân
Giáo dục
lại nhân
dân ta.
1946
Văn hóa phải
soi đường cho
quốc dân đi
1948
ĐH III
Kháng chiến hóa
văn hóa, văn hóa
hóa kháng chiến
Tiến hành cuộc
cách mạng tư
tưởng trong văn
hóa
3. Đường lối văn hóa thời kỳ đổi mới
Công cuộc
đổi mới đất
nước
Xu thế toàn
cầu hóa và
hội nhập
quốc tế
Hoạch định
đường lối xây
dựng và phát triển
văn hóa
Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
vừa là mục tiêu, là động lực phát triển bền
vững đất nước. Văn hóa phải đặt ngang hàng
với kinh tế, chính trị, xã hội và hội nhập quốc
tế.
- Văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội
+ VH thấm nhuần trong mỗi con
người và trong cả cộng đồng,
được truyền lại, nối tiếp và phát
huy qua các thế hệ.
+ Văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt toàn bộ lịch sử của dân
tộc
- Văn
hóa là mục tiêu của sự phát triển
Mục tiêu của
CNXH
Mục tiêu của
VH
Dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh
-Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tê,,́
chính trị và xã hội
Khi xác định mục tiêu, giải pháp phát triển
văn hóa phải căn cứ và hướng tới mục tiêu,
giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và ngược
lại.
Phải xây dựng chính sách kinh tế trong văn
hoá và văn hóa trong kinh tế
Văn hóa phải được đặt ngang hàng với
kinh tế, chính trị, xã hội.
VĂN HÓA
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
Mục tiêu
kinh tế
Mục tiêu
văn hóa
Và xây dựng chế độ
mới
Phát huy nhân tố con
người
VH có vai trò quan
trọng trong bồi dưỡng
Hai là, xây dựng nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,
thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học
ĐỘC LẬP DT
YÊU
TIẾN
NƯỚC
BỘ
VÀ CNXH
THEO
CHỦ NGHĨA
MÁC-LÊNIN,
TTHCM
KHÔNG CHỈ
NHÂN
VỀ ND
VĂN
TƯ TƯỞNG
(VÌ CON
MÀ TRONG
NGƯỜI)
HÌNH THỨC
BIỂU HIỆN
BẢN SẮC DÂN TỘC BAO GỒM NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG BỀN VỮNG CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN
TỘC VIỆT NAM
LÒNG
YÊU NƯỚC
TRỌNG
ĐẠO LÝ
CẦN CÙ
Ý CHÍ
TỰ CƯỜNG
TRỌNG
TÌNH NGHĨA
GIẢN DỊ
KHOAN
DUNG
SÁNG TẠO
Ý THỨC
CỘNG ĐỒNG
ĐOÀN KẾT
LÒNG
NHÂN ÁI
TINH TẾ
ỨNG XỬ
Nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng
các dân tộc Việt Nam
ĐA DẠNG:
Mỗi dân
tộc có
truyền
thống, giá
trị và bản
sắc văn
hóa riêng
của mình.
Mỗi nền
VH có sự
phát triển
độc lập
THỐNG
NHẤT
Sự hòa
quyện bình
đẳng, cùng
sinh sống
trên lãnh
thổ VN.
Có nền VH
chung nhất.
Thống nhất
bao hàm đa
dạng (đa
dạng trong
thống nhất)
Trọng tâm là xây dựng con người với
những đặc tính cơ bản:
Yêu
nước
Nhân ái
Đoàn
kết
Nghĩa
tình
Cần cù
Trung
thực
Sáng
tạo
Giải pháp
Hướng các hoạt động văn hóa, giáo dục,
khoa học vào việc xây dựng con người có
thế giới quan khoa học, hướng tới chân –
thiện – mỹ
Xây dựng và phát huy lối sống “mỗi
người vì mọi người, mọi người vì
mỗi người”; hình thành lối sống có ý
thức tự trọng, tự chủ, sống và làm
việc theo hiến pháp và pháp luật
Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng
cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân
dân, đặc biệt là thanh, thiếu niên.
Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn
hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình,
cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế
và văn hóa; cần chủ ý đầy đủ đến yếu tố
văn hóa và con người trong phát triển kinh
tế.