Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

văn hóa dân tộc tày hoàn chỉnh nhóm 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.15 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA ĐỊA LÝ
BÀI BÁO CÁO
NHỮNG NÉT VĂN HÓA VỀ DÂN TỘC TÀY
Nhóm 1 – 15CDMT

1.
2.
3.

Võ Thị Ngọc Trang
Lê Khánh Ly
Đoàn Văn Đạo

GVHD: Đoàn Thị Thông


I
Khái quát chung

1. Định nghĩa dân tộc
2. Nguồn gốc dân tộc Tày
3. Dân số và địa bàn cư trú


1

ng phổ biến nhất

ợc
đư


a

ng
i
ha


Định nghĩa
dân tộc

Nghĩa hai

Nghĩa một

Toàn bộ nhân dân củ
gia

a môt quốc

a quốc gia – quốc gia
Dân tộc là bộ phận củ
có nhiều dân tộc


2
Nguồn gốc của
dân tộc Tày




y
ó tên gọi là “Tà
c
n
ò
c
y
à
T
c
tộ
Dân

Ðeng” hoặc Th
vực miền núi
u
h
k

i

d
u

Sinh sống
ta
phía Bắc nước






3
Dân số và địa bàn cư
trú

 Năm 2009, người Tày

 Chủ yếu cư trú tại các
và miền
tỉnh trung du
núi phía bắc

 Gần đây, người Tày
còn d


i cư tới một s

tỉnh Tây Ngu

yê n

ó dân số
ở Việt Nam c
ư ời
1.626.392 ng

 Là dân tộc có dân số


i Việt
đứng thứ 2 tạ
trên tất cả
Nam, có mặt
63 tỉnh, thành

p hố


NHỮNG NÉT VĂN HÓA TIÊU BIỂU


VĂN HÓA
VẬT CHẤT


Ẩm thực
Cuộc sống của người Tày thường gắn bó với
thiên nhiên, do đó, nguồn lương thực, thực
phẩm chính của người Tày là những sản phẩm
thu được từ hoạt động sản xuất ở vùng có
rừng, sông, suối, đồi núi bao quanh.


- Thường ngày, người Tày ăn hai bữa: bữa trưa và bữa tối.
- Theo truyền thống có nhiều quy định trong bữa ăn như: Khi ăn thường sắp thành 2 mâm, một mâm
giành cho đàn ông đặt ở gian giữa gần bàn thờ tổ tiên, một mâm giành cho nữ và trẻ em được đặt kế
tiếp ở gian bên, nồi cơm để giữa.
- Phong cách ẩm thực trong nghi thức bữa ăn của người Tày đề cao tính trọng lão và trọng khách.



- Về đồ uống (ẩm) họ có các loại nước uống hàng
ngày được nấu từ các loại lá cây như nhân trần,
chè, hạt muồng, lá vối…. Các loại rượu gồm rượu
ngô, rượu sắn, rượu cẩm….nấu rất ngon và có bí
quyết riêng. Phụ nữ là người già thường ăn trầu
cau, đàn ông hút thuốc lào.


Những món ăn đặc sắc của dân tộc Tày là : Bánh coóc mò của người Tày ở Võ Nhai - Thái Nguyên; Bánh
gio; Xôi ngũ sắc; Bánh chuối của người Tày ở Nguyên Bình – Cao Bằng, Rêu nướng ở Xuân Giang - Hà
Giang; Nem măng đắng ở Lào Cai.



Nhà ở
Người Tày thường cư trú và sinh sống tại Nhà
Sàn với đặc điểm thường thấy là nhà đất mái
lợp cỏ gianh và phổ biến nhất thường là loại
nhà ở 3 gian, 2 mái.


Những kiểu nhà ở của người Tày

- Nhà Lều: Là loại nhà có kết cấu đơn giản và sơ
khai nhất của người Tày.
- Nhà Quan ma: Loại nhà sàn thường có 4 gian
có đặc điểm là cột được chôn sâu xuống đất,
được biến thể từ kiểu nhà lều để nhằm bảo vệ
con người và vật nuôi khỏi thú dữ.



- Nhà Cai Tư: Là kiểu nhà biến thể tiếp của nhà Quan Ma thường có đặc điểm là 5 gian ( 3 gian chính
và 2 gian trái) . Cột nhà Cai tư được kê bằng đá tảng.
- Nhà Con Thong: Là loại nhà sàn được người Tày dùng để ở phổ biến nhất hiện nay.


Nguyên vật liệu được sử dụng để xây nhà

- Vật liệu làm nhà sử dụng phổ biến trong kiến trúc nhà ở của người dân tộc Tày được lựa chọn rất kỹ
lưỡng. Từ cột, ván, sàn, cọ,…
- Để làm nhà, nguyên liệu chủ yếu của người Tày được xử lý theo kỹ thuật truyền thống. Họ ngâm gỗ,
tre, nứa tươi dưới nước và bùn trong khoảng thoài gian từ 3 đến 6 tháng trở nên để chống mối mọt.
2
Kết cấu nhà ở của người Tày có sàn cao trung bình khoảng từ 1.8m và độ rộng hơn 100m .


Những chú ý về kiến trúc ngôi nhà

- Chú ý về hướng làm nhà: Người Tày thường rất cẩn trọng trong việc lựa chọn hướng để làm nhà.
Hướng của kiến trúc nhà ở của người dân tộc Tày thường tựa lưng vào núi, hướng ra sông, suối.
- Chú ý về cách bố trí công năng sử dụng: Nhà sàn được cấu tạo khuôn viên riêng, có một nhà chính,
có sàn phơi, nhà kho. Khuôn viên thường chỉ có một cổng duy nhất ở phía chái chính. Thường nhà sàn
có 5 gian, 3 gian hoặc 1 gian hai chái, mái chép hình lưỡi rìu, thấp so với mặt sàn.


- Chú ý về cầu thang trong thiết kế kiến
trúc nhà ở của người Tày: Cầu thang lên
nhà sàn làm bằng gỗ và thường có 9 bậc,
mỗi bậc tượng trưng cho một vía của người

phụ nữ Tày.


Trang phục
Trang phục cổ truyền của người Tày được
làm từ vải sợi bông tự dệt, nhuộm chàm
đồng nhất trên trang phục nam và nữ, hầu
như không có hoa văn trang trí.


- Trang phục nam giới người Tày có quần
chân què, đũng rộng, cạp lá tọa, áo ngắn
cũng may năm thân, cổ đứng. Nam cũng có
áo dài như cái áo ngắn kéo dài vạt xuống
quá đầu gối.


- Trang phục nữ giới gồm áo
cánh, áo dài năm thân, quần
váy, thắt lưng, khăn đội đầu, hài
(giày) vải.

Phụ nữ Tày còn thắt lưng bằng những tấm vải chàm hay đũi
dài khoảng hai sải tay, rộng khoảng 40cm gấp làm tư, chiều
dài đủ quấn quanh thân người hai vòng, buộc lại ở phía sau,
để buông dải đuôi xuống sau lưng.


Hoạt động sản xuất
- Người Tày là cư dân nông nghiệp có truyền thống làm ruộng nước, từ lâu đời đã biết thâm canh và áp

dụng rộng rãi các biện pháp thuỷ lợi như đào mương, bắc máng, đắp phai, làm cọn lấy nước tưới ruộng.
- Chăn nuôi phát triển với nhiều loại gia súc, gia cầm nhưng cách nuôi thả rông cho đến nay vẫn còn
khá phổ biến.
- Người Tày có nghề thủ công khá phong phú, họ đan các đồ dùng bằng cót, bồ, sọt, rổ, nơm,..


Nổi tiếng nhất là nghề dệt thổ cẩm với nhiều loại hoa văn
đẹp và độc đáo.



×