Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

BÀI GIẢNG CÂY LÚA (BẢN FULL VÀ CHI TIẾT NHẤT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.57 MB, 146 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÂY LƯƠNG THỰC

CÂY LÚA
Họ Gramineae
Loại Oryza
Loài Oryza sativa
Tên khoa học Oryza sativa L.
Trình bày: ThS. TRẦN THỊ DẠ THẢO


TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH








Lê Minh Triết, 2002. Bài giảng cây lúa Đại Học Nông
Lâm.
Giáo trình cây lúa Đại Học Nông Nghiệp. Hà Nội.
Những kiến thức cơ bản khoa học trồng lúa. NXB
Nông Nghiệp 1985.
Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế, 1997. Cải tiến giống
lúa, 1997. Đại Học Cần Thơ
Đào Thế Tuấn, 1970. Sinh lý ruộng lúa năng suất cao.
Nhà xuất bản KHKT. Hà Nội
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2010. Sản
xuất lúa theo GAP. Nhà xuất bản nông nghiệp.


Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa. Trường
Đại học Cần Thơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh, 338 trang


Mục lục
Chương 1. Mở đầu
 Chương 2. Đặc điểm thực vật học và phân
loại lúa
 Chương 3. Sinh trưởng và phát triển của
cây lúa
 Chương 4. Điều kiện sinh thái của cây lúa
 Chương 5. Những biện pháp kỹ thuật làm
tăng năng suất lúa



Chương 1

MỞ ĐẦU


Nguồn gốc và lịch sử phát triển cây lúa










Lúa trồng phát triển từ Ấn Độ (Vavilov, 1926).
Roschevicz (1931) phân các loài Oryza thành 4 nhóm: Sativa,
Granulata, Coarctata và Rhynchoryza, nguồn gốc của Oryza sativa là
1 trường hợp của nhóm Sativa (Oryza sativa f. spontanea) ở Ấn Độ,
Đông Dương hoặc Trung Quốc.
Chowdhury và Ghosh, hạt thóc hóa thạch cổ nhất của thế giới tìm
thấy ở Ấn Độ cách đây hơn 2500 năm.
Sampath và Rao (1951), nhiều giống lúa hoang ở Ấn Độ và Đông
Nam Á → Ấn Độ, Miến Điện hay Đông Dương là nơi xuất xứ của
lúa trồng.
Sato (Nhật Bản), lúa có nguồn gốc ở Ấn Độ, Việt Nam và Miến
Điện.
Chang (1976), từ Ấn Độ, Bắc Miến Điện, Bắc Thái Lan, Lào, Việt
Nam đến Tây Nam và Nam Trung Quốc.


Nguồn gốc và lịch sử phát triển cây lúa


Nguyễn Văn Luật, Việt Nam là một trong những “chốn tổ” của
cây lúa do:
– Di chỉ khảo cổ học.
– Hạt thóc, vỏ trấu trong hang,
– Những công cụ sản xuất bằng đá cũ, đá mới, bằng đồng, bằng
sắt cổ xưa
– Bắt đầu từ thời đại đồ đá, vượn người ở Việt Nam sử dụng
công cụ để sản xuất lúa khoai mà trở thành người Việt Nam cổ
đại.

– Những chứng cứ trên ở những thời điểm nhất định thể hiện
nền văn hóa trồng lúa.


NGUỒN GỐC
Nguồn gốc địa lý
- Vùng đầm lầy Đông Nam Á và Đông Dương
+ Diện tích lúa tập trung
+ Khí hậu thích hợp
+ Có nhiều giống lúa dại
+ Di tích khảo cổ
- Thời điểm phát sinh: Cách đây khoảng 8000 năm
(10- 15 ngàn năm – Trần Văn Đạt, 2005)



Nguồn gốc di truyền của cây lúa
Hơn 28 loài hoang dại đã được đònh danh, có tổng
nhiễm sắc thể là từ 24 – 48
Các nhà di truyền học đã công nhận 19 loài, trong
có loài Oryza sativa và Oryza glaberrima là hai
loài lúa trồng còn lại là lúa dại.
 Đặc điểm cây lúa dại
+ Thân mọc x
+ Phân hố hoa khơng hồn tồn
+ Hạt ít, dễ bị rụng, hạt nhỏ có râu, bơng x


Sơ đồ tiến hoá lúa dạng đa niên sang hằng niên




Châu Phi → O. longistaminata → O. breciligulata → O. glabrrima
Châu Á → O. rufipogon → O. nivara →
O. sativa

→ O. meridionalis Lúa trồng
Lúa hoang đa niên Lúa hoang hằng niên
(O. perennis)
Loài phụ



Loài phụ

Indica
Javanica
Japonica
(lúa tiên) (loài trung gian) (lúa cánh)
Lúa nổi Nam Bộ (O. prosativa): trung gian giữa O. fatua (loài lúa
dại) và O. sativa


Lịch sử ngành trồng lúa







Nghề trồng lúa có ở Trung Quốc khoảng 2800 2700 năm TCN.
Ở Việt Nam, ngành trồng lúa cách dây 3300-4100
năm (Võ Tòng Xuân, 1984).
Đinh Văn Lữ (1978), 4000 – 3000 TCN, tìm thấy
các di tích:bàn nghiền hạt lúa, cối, chày đá giã
gạo.
Datta (1981), ngành trồng lúa bắt đầu khoảng
10000 năm trước, Ấn Độ cổ xưa nhất nhưng thuần
háo đầu tiên tại Trung Quốc.


 Lịch

sử phát triển cây lúa

Ấn Độ → phía Đông đến Trung Quốc, Nhật
Bản, Indonesia.
→ phía Tây đến Iran
→ Bắc Phi (Ai Cập) và Nam châu Âu
(Ý, Tây Ban Nha).
- Lúa ở Bắc Mỹ được biết đến từ thế kỷ 17


Sản xuất lúa ở châu Á
Á châu là một trung tâm sản xuất lúa gạo
lớn nhất thế giới.
 Trên thế giới có khoảng 147,5 triệu ha đất
dùng cho việc trồng lúa và 90% diện tích
này là thuộc các nước Á châu
 Các nước Á châu cũng sản xuất khoảng

92% tổng sản lượng lúa gạo trên thế giới



Nguyên nhân lúa đạt năng suất cao
ở một số quốc gia










Đồng ruộng được cải tạo
Đầu tư nhiều phân đặc biệt là N (90-120 N/ha)
Đẩy mạnh cuộc cách mạng về giống lúa
Cơ giới hóa nghề trồng lúa được đẩy mạnh
Liên Xô sản xuất 1 tạ thóc mất
Mỹ sản xuất 1 tạ thóc mất
Nhật sản xuất 1 tạ thóc mất
Việt Nam sản xuất 1 tạ thóc mất

1,6 -2 giờ
40 phút
3 -4 giờ
10 ngày


Việc áp dụng khoa học trong nông nghiệp phát triển mạnh (
Thuốc BVTV, KTT)
Công tác khuyến nông
Khí hậu thuận lợi


Bảng 1.2. Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam
giai đoạn 1878 – 2012
Năm

Diện tích
(ngàn ha)

Năng suất
(tấn/ha)

Sản lượng
(ngàn tấn)

1878 - 1955

4200 - 4600

1,2 -1,4

5040 - 6440

1960 - 1985

4800 - 5700


2,0-2,8

9600 - 15960

1900 -1999

6000 - 7700

3,2-4,05

19500 - 31000

2000 - 2010

7452,2 - 7489,4

4,05 - 5,3

34568,8 - 40005,6

2011

7655,4

5,5

42398,5

2012 (sơ bộ)


7753,2

5,6

43661,8


6 vùng sinh thái trồng lúa
Vùng đồng bằng sông Hồng
 Vùng Trung du và miền núi phía Bắc
 Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền
Trung
 Vùng Tây Nguyên
 Vùng Đông Nam Bộ
 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long



Bảng 1.3. Tình hình SX lúa ở các vùng sinh thái VN

2011 -2012
Tỉnh/ Thành

Diện tích (1.000 ha)
2011

2012
(sơ bộ)


Năng suất (tạ/ha)
2011

2012
(sơ bộ)

Sản lượng (1.000
tấn)
2011

2012
(sơ bộ)

CẢ NƯỚC

7655,4

7753,2

55,4

56,3

42398,5

43661,8

Đồng bằng sông Hồng

1144,5


1139,1

60,9

60,3

6965,9

6872,5

Trung du và miền núi phía
Bắc

670,9

674,0

47,7

48,4

3199,1

3264,4

Bắc Trung Bộ và Duyên hải
miền Trung

1228,8


1235,9

53,2

54,3

6535,1

6713,0

Tây Nguyên

224,2

228,1

47,6

49,5

1067,7

1129,4

Đông Nam Bộ

293,1

294,8


46,4

47,1

1361,2

1389,5

4093,9

4181,3

56,8

58,1

24293,0

23269,5

Đồng bằng sông Cửu Long


Bảng 1.4. Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam GĐ 1990 2012
Diện tích (1.000 ha)
Năm

Tổng
số


Đông
Xuân


Thu

Sản lượng (1.000 tấn)
Mùa

Tổng
số

Đông
Xuân

Hè Thu

Mùa

1990

6042,8

2073,6 1215,7

2753,5

19225,1


7865,6

4090,5

7269,0

2000

7666,3

3013,2 2292,8

2360,3

32529,5

15571,2

8625,0

8333,3

2005

7329,2

2942,1 2349,3

2037,8


35832,9

17331,6

10436,2

8065,1

2006

7324,8

2995,5 2317,4

2011,9

35849,5

17588,2

9693,9

8567,4

2007

7207,4

2988,4 2203,5


2015,5

35942,7

17024,1

10140,8

8777,8

2008

7400,2

3013,1 2368,7

2018,4

38729,8

18326,9

11395,7

9007,2

2009

7437,2


3060,9 2358,4

2017,9

38950,2

18695,8

11212,2

9042,2

2010

7489,4

3085,9 2436,0

1967,5

40005,6

19216,8

11686,1

9102,7

2011


7655,4

3096,8 2589,5

1969,1

42398,5

19778,3

13402,9

9217,3

Sơ bộ
2012

7753,2

3124,4 2659,8

1969,0

43661,8

20288,6

13976,0

9397,2



Giá trị kinh tế của cây lúa








Làm lương thực cho người
Thành phần dinh dưỡng của gạo:
+ Tinh bột: 80-90%.
+ Dầu rất ít chỉ có 0,5%
+ Protein: 6-7% - 10,5%
+Vitamin: nhiều B1, B2 (riboflavin), PP
Mức tiêu thụ gạo/người/năm 52,96kg (thế giới - 2007)
Brunei mức tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới (244,94 kg/người/năm)
+ Nguồn lương thực quan trọng cho khoảng 3 tỷ người (2/3 dân số)
trên thế giới.
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
Làm thức ăn cho gia súc
Có giá trị dược liệu
Làm giấy, nấm rơm, phân hữu cơ, đặc biệt nó là chất đốt…
Nguồn hàng hóa xuất nhập khẩu


* Giá trị dược liệu
Trong kinh nghiệm dân gian, gạo nếp có vị ngọt,

thơm, mềm dẻo, tính ấm, có tác dụng bổ tỳ vị, chống
hư tổn.
Gạo nếp nấu xôi là thức ăn - vị thuốc cần thiết cho
người yếu dạ, nhất là người bị đau loét dạ dày không
ăn được cơm tẻ.
Gạo lứt: là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được
xát bỏ lớp cám gạo. Đây là loại gạo rất giàu dinh
dưỡng đặc biệt là các vitamin và nguyên tố vi lượng.


Theo Đông y, gạo lứt rất bổ và có tính thanh nhiệt, an
thần trấn kinh, trừ phiền. với nguồn chất xơ dồi dào,
gạo lứt giúp chống lại bệnh xơ vữa động mạnh, ung
thư vú, thậm chí giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư
và bệnh tiểu đường.
Gạo lứt rang và đun nước uống có tác dụng thanh lọc
gan rất tốt.


Bộ phận rễ lúa còn nằm trong đất sau khi thu
hoạch cũng được cày bừa vùi lấp làm cho đất tơi
xốp, được vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh
dưỡng bổ sung cho cây trồng vụ sau.


Giá trị thương mại


Trên thị trường thế giới hiện nay, gạo là mặt hàng
xuất khẩu quan trọng bậc nhất.




Giao thương lúa gạo trên thế giới hàng năm có nhiều
biến động về giá cả, nguồn cung- cầu trên thế giới.
Số lượng giao dịch quốc tế khoảng 30-34 triệu tấn

gạo hay 6-7% mỗi năm.




Các nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới là Thái Lan
(10,3 triệu tấn/năm2011), Việt Nam (7,35 triệu
tấn/năm 2011) và Ấn Độ, Hoa Kỳ.



Trong có hai khu vực nhập khẩu gạo lớn nhất là:
Các nước châu Á sẽ chiếm khoảng 15,8 triệu tấn
trong tổng nhập khẩu gạo toàn cầu.
Các nước châu Phi sẽ nhập khẩu 11,4 triệu tấn gạo .
(Trần Văn Đạt, Lúa gạo thế giới 2011-2012,
22/01/2012)


Gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.


Nền kinh tế, cây lúa giữ vai trò quan trọng bậc nhất.

Không chỉ bảo đảm an ninh lương thực Quốc gia. Vai
trò của cây lúa Việt Nam luôn ở vị trí then chốt trong
vấn đề an ninh lương thực thế giới.


Thành tựu cơ bản trong sản xuất lúa gạo của Việt
Nam trong các năm qua




Nghiên cứu cải tiến giống lúa
+Từ giống lúa mùa một vụ năng suất thấp (1,52 tấn/ha) các giống cao sản chất lượng cao (68 tấn/ha), ngắn ngày (85-100 ngày)
tăng vụ
(2-3 vụ/năm)
tăng sản lượng
Công tác đầu tư thủy lợi, xả phèn rửa mặn, cải
tạo đất hoang hóa, chủ động tưới tiêu, tạo tiền
đề cho các giống lúa thích nghi phát triển, nhờ
đó diện tích gieo trồng được mở rộng.


Nguyên nhân lúa đạt năng suất cao









Đồng ruộng được cải tạo
Thời tiết thuận lợi
Bón nhiều phân (90 -120N/ha)
Giống tốt
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Cơ giới hoá đước đẩy mạnh → giảm công sản xuất/tạ thóc
Mỹ: 40 phút
Liên xô: 1,6 – 2 giờ
Nhật: 3 – 4 giờ
Việt Nam: 10 ngày


×