Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢN KÈM HÌNH ẢNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 40 trang )

BỆNH THƯỜNG GẶP

TRÊN HEO

TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH ĐẶC TRƯNG
PHƯƠNG PHÁP PHÒNG, TRỊ HIỆU QUẢ NHẤT
(Ảnh minh họa nguồn: Internet & AHTSO)

TÁC GIẢ: DOVA HÙNG

1


1. BỆNH TIÊU CHẢY DO CLOSTRIDIUM PERFRIGENS

Xác chết nhanh bị chướng, ruột xuất huyết hoại tử

1. Lứa tuổi bị bệnh
- Nhỏ hơn 1 tuần tuổi.
2. Nguyên nhân
- Do Clostridium perfringen gây nên
3. Triệu chứng lâm sàng
- Tỷ lệ bệnh cao có thể 100% và chết 70-80%. Lợn tiêu chảy, đôi khi ói mửa, lợn con rất
hôi, xác chết chướng phình, vùng bụng tím bầm. Tiêu chảy phân vàng có bọt khí. Heo
nái có biểu hiện tiêu chảy
4. Biện pháp phòng bênh
- Tiêm Amoxylin LA cho heo sau khi sinh 1ml/10kgP
5. Biện pháp điều trị
Hầu như bệnh quá cấp nên điều trị kém hiệu quả

2




2. DICH
TIÊU CHẢY CẤP
̣

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Heo con nhỏ hơn 1 tuầ n tuổ i, Heo thiṭ và heo nái mắ c nhưng ở thể nhe ̣
2. Nguyên nhân
- Do Coronavirus
3. Triêụ chứng lâm sàng
- Heo con nhỏ hơn 1 tuầ n tuổ i sẽ chế t sau 3-4 ngày, tiêu chảy phân vàng sau tiêu chảy
toàn nước, tỷ lê ̣ bênh
̣ 100% và chế t gầ n 100 %
4. Phòng bênh
̣
- Dùng ruô ̣t của 1 con bi bê
̣ ̣nh say nhuyễn cho me ̣ ăn để ta ̣o miễn dich
̣
5. Biêṇ Pháp điề u tri ̣
- Dùng kháng sinh như Spectinomycin, Amoxicillin, Enrofloxacin để chố ng bô ̣i nhiễm,
nâng sức đề kháng
3


3. BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON

1. Lứa tuổ i bi bê

̣ nh
̣
- Lơ ̣n con từ 3-20 ngày tuổ i
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Bê ̣nh thường xảy ra khi thời tiế t thay đổ i đô ̣t ngô ̣t, nhấ t là đang nắ ng ấ m đổ mưa, trở
rét hoăc bi ̣gió lùa.
3. Triêụ chứng lâm sàng
- Lơ ̣n con tự dưng iả phân loañ g, màu trắ ng sữa hoă ̣c hơi vàng, ít hôi thố i. Lơ ̣n bi ̣
bênh
̣ bú ít, xù lông, ướt và nhầ y, nế u không điề u tri ̣kip̣ thời, lơ ̣n bênh
̣ sẽ chế t rấ t nhanh.
4. Biêṇ pháp phòng
- Giữ ấ m cho lơ ̣n, có thể làm lồ ng úm khi mùa đông la ̣nh giá, quan tro ̣ng nhấ t là không
đươ ̣c để bu ̣ng lơ ̣n nằ m tiế p súc trực tiế p với nề n la ̣nh, phải có chấ t đô ̣n chuồ ng như rơm,
trấ u, phoi bào.
- Khi lơ ̣n con mới đẻ ra ta cắ t nanh, thắ t rố n và cho uố ng mỗi con 3 gio ̣t thuố c kháng
sinh có thành phầ n thuố c là: Enrofloxacin hoă ̣c Spectinomycin, Colistin, Norfnoxacin
rồ i thả vào cho lơ ̣n con bú ngay. Sau 3 ngày tiêm Sắ t lầ n 1 ta la ̣i cho uố ng thuố c, 10
ngày tiêm sắ t lầ n 2 ta la ̣i dùng thuố c trên để cho lơ ̣n uố ng.
- Có thể dùng vắc xin E.coli tiêm cho mẹ trước khi đẻ 2 tuần để tạo kháng thể cho con
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
- Khi bênh
̣ xảy ra ta dùng 2 loa ̣i thuố c sáng dùng 1ml Hupha Enrofloxacin, chiều dùng
1ml Spectinomycin 5% hoặc PTLC dùng cho 3kg P uố ng ngày 2 lầ n sáng chiề u
- Cải thiê ̣n ngay điề u kiêṇ chuồ ng nuôi giữ ấ m cho lơ ̣n con không bi ̣la ̣nh bu ̣ng

4



4. BỆNH CẦU TRÙNG

1. Lứa tuổi bị bệnh
- Lợn con từ 5 - 15 ngày tuổi
2. Nguyên nhân gây bệnh
- Do cầu ký trùng Eimeria gây nên như: E. debliecki, E.suis, E.perminuta,
E.neodebliecki, E.porci, E.polita., ký sinh ở ruột non
3. Triệu chứng lâm sàng
- Tiêu chảy, phân vàng, phân vàng có bọt sau đó phân lẫn máu. Heo con bỏ bú hay bú ít,
ủ rũ, Tỷ lệ heo mắc bệnh có khi đến 50 hay 70%, tỷ lệ chết cao đến 20%.
4. Biện pháp phòng
- Dùng các loại thuốc đặc trị cầu trùng để cho uống phòng vào 3 ngày, 10 ngày khi ta
tiêm sắt
5. Biện pháp điều trị
5


- Dùng một trong các loại thuốc chứa thành phần: Sulfachlopyridazine (nhóm Sulfamid
có tác dụng trị cầu trùng), Toltrazurin + Spectinomycin + Atropin ngày uống 2 lần, 3
ngày liên tục.
5. BỆNH TIÊU CHẢY DO BALANTADIUM COLI

1. Lứa tuổi bị bệnh
- Heo cai sữa và heo choai 4- 12 tuần tuổi
2. Nguyên nhân gây bệnh
- Do Balantadium coli là một ký sinh trùng đơn bào đường ruột, có trong nước
3. Triệu chứng lâm sàng
- Tiêu chảy phần lòng, dạng nước, mầu xám
4. Biện pháp phòng
- Sử lý nguồn nước bằng Clorine (5ppm) trước khi sử dụng

6


- Sau cai sữa trộn vào thức ăn 3 ngày 1 lần dùng một trong các loại thuốc sau: thuốc có
thành phần Hanquinol, Tiamulin, TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P
5. Biện Pháp điều trị
- Sử lý nguồn nước bằng Clorine (5ppm) trước khi sử dụng
- Dùng thuốc sau:
+ Dùng thuốc có thành phần Tiamulin để tiêm
+ Halquinol + TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/5kg P trộn vào thức ăn cho heo ăn 1
tuần liền.
6. BỆNH DO STREPTOCOCCUS

1. Lứa tuổi bị bệnh
- Lợn sơ sinh, theo mẹ
2. Nguyên nhân gây bệnh
- Do vi khuẩn Streptococcus gây nên do dụng cụ bấm nanh, cắt đuôi, thiến, cắt rốn
không được vô trùng
3. Triệu chứng lâm sàng
- Lợn xù lông, lạnh nằm tụm lại, viêm rốn, nứu răng, đuôi, viêm phổi
4. Biện pháp phòng bênh
- Vệ sinh phòng bệnh, khử trùng triệt để dụng cụ dùng bấm nanh, cắt đuôi, thiến, cắt rốn
và sát trùng trước và sau khi tiến hành thủ thuật. Cho uống kháng sinh như Amoxilin,
Enrfloxacin … vào lúc tiến hành các thủ thuật.
5. Biện pháp điều trị
- Dùng Amox La để tiêm
7


6.1 BỆNH STREPTOCOCCUS SUIS

1. Lứa tuổi bị bệnh
- Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi
2. Nguyên nhân gây bệnh
- Bệnh do Streptococcus Họ: Streptococcaceae, Giống: Streptococcus
3. Triệu chứng lâm sàng
- Đối với lợn con theo mẹ nhỏ hơn 1 tuần tuổi: Do Streptococcus type 1
Lợn con có hiện tượng rối loạn vận động ,viêm khớp, sưng khớp, khớp có mủ, liệt
- Đối với lợn cai sữa và lợn thịt, lợn nái: Do Streptococcus type 2: gây bệnh cho heo ở
nhiều lứa tuổi khác nhau và truyền lây cho người.
-Lợn cai sữa và lợn thịt:
+ Sốt cao, bỏ ăn
+ Dấu hiệu thần kinh: run rẩy, đầu nghiêng, cử động bơi chèo, trợn mắt, viêm màng não,
có hoặc không có viêm khớp, phổi, gan, thận sung huyết, viêm sùi van tim, viêm màng
ngoài tim
Lợn Nái: Có thể sẩy thai, viêm tử cung có mủ, viêm thận, viêm bàng quang, nước tiểu
đục, có thể có mủ, máu
Trên Người:
+ Thể cấp tính: sốt cao, nhiễm trùng huyết, xuất huyết hoại tử dưới da, shock, suy hô
hấp, tuần hoàn, suy đa phủ tạng, tử vong nhanh nếu không kịp điều trị.
+ Thể viêm màng não: sốt cao, đau đầu, nôn, có thể hôn mê, không thấy xuất huyết
ngoài. Kiểm tra dịch ở tủy thấy nước đục. Bệnh nhân có thể đi vào hôn mê, nếu phát
hiện sớm có thể điều trị kịp thời nhưng nếu để muộn có thể dẫn đến phù não, tử vong
hoặc để lại các di chứng thần kinh nặng nề.
4. Biện Pháp phòng
- Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp
- Khi nguy cơ có dịch bệnh dùng một trong các kháng sinh sau để cho ăn phòng:
Lincomycin, Tilosin, Tilmicosin, Enrofloxacin, Costrim, Penicillin, Ampicillin,
Amoxycillin…
5. Biện pháp điều trị
- Dùng thuốc thành phần như ở trên nhưng dưới dạng tiêm để tiêm bắp 3-5 ngày.

Phác đồ cụ thể:
Phác đồ 1:
Dova Ho 1ml/5kg P/ngày. Tiêm 3 ngày
Phác đồ 2: Lincomycin + Tylosin
Phác đồ 3: Amoxycillin LA

8


7. BỆNH HỒNG LỴ

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Lơ ̣n con từ 20 ngày tuổ i trở lên
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Do vi khuẩ n Hiotreponema gây nên
3. Triêụ chứng lâm sàng
- Tự nhiên lơ ̣n con ỉa phân dẻo rồ i loañ g dầ n, phân có màu xám tro hoă ̣c xám hơi vàng,
mùi hôi tanh. Phân din
́ h xuố ng nề n chuồ ng rấ t khó quét. Bê ̣nh lây nhanh trong đàn
4. Biêṇ pháp phòng
- Như bênh
̣ phân trắ ng
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
- Cách 1: Lấ y 1 ml Tiamulin 10% 2 kg P lơ ̣n uố ng
9



- Cách 2: Tiêm bắ p Tiamulin 10 % 1 ml/3kg P (trường hơ ̣p làm như cách 1 lơ ̣n uố ng
thuố c xong bi nôn
ngay)
̣
- Giữ cho lơ ̣n không la ̣nh bu ̣ng
8. BỆNH VIÊM HỒI TRÀ NG

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Mo ̣i lứa tuổ i
2. Nguyên nhân
- Do vi khuẩ n Gram âm Lawsonia intracellularis đoạn hồi tràng và ruột già của heo.
3. Triêụ chứng lâm sàng
- Tiêu chảy phân số ng, phân có màu đen
4. Biêṇ pháp phòng
- Dùng mô ̣t trong các loa ̣i kháng sinh như Tilosin , Tiamulin
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
- Dùng mô ̣t trong các loa ̣i kháng sinh như Tilosin , Tiamulin để tiêm
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động

10


9. BỆNH TIÊU CHẢY PHÂN BÙ N


1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Lơ ̣n từ 3 ngày tuổ i đế n 3-4 tháng tuổ i
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Trường hơ ̣p lơ ̣n bi ̣ bênh
̣ phân trắ ng, hồ ng ly ̣ hoă ̣c ỉa chảy khác do không dùng đúng
thuố c, không đúng liề u dẫn đế n bênh
̣ này
3. Triêụ chứng lâm sàng
- Lơ ̣n tiêu chảy phân như bùn, mùi hôi tanh, lơ ̣n con gầ y yế u, nhầ y nhớt, run rẩ y dễ
chế t
4. Biêṇ pháp phòng
- Áp dụng biện pháp phòng tổng hợp, phòng thuốc như bệnh phân trắng lợn con
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
- Cách 1: Lấ y 2 ml Tiamulin 10% + 10 ml Spectinomycin 5% cho 30 kg P lơ ̣n uố ng
- Cách 2: Tiêm bắ p Tiamulin 10 % 1 ml/3kg P + Uố ng Spectinomycin 5% 1 ml/3kg P
(trường hơ ̣p làm như cách 1 lơ ̣n uố ng thuố c xong bi ̣nôn ngay)
- Giữ cho lơ ̣n không la ̣nh bu ̣ng
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P + Điện giải trộn vào thức ăn hoặc rắc
lên mặt máng ăn tự động

11


10. BỆNH TIÊU CHẢY DO RỐI LOẠN TIÊU HÓA

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Lơ ̣n con tâ ̣p ăn trở lên
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Do thay đổ i đô ̣t ngô ̣t thức ăn, hoă ̣c thức ăn bi ̣ôi, thiu, nấ m môc.
3. Triêụ chứng lâm sàng
- Lơ ̣n ố m ăn ít, phân lỏng màu xanh rau hoă ̣c xám tro
4. Biêṇ pháp phòng
- Thường xuyên kiể m tra chấ t lươ ̣ng thức ăn, khẩ u phầ n ăn hàng ngày cho lơ ̣n
- Dùng mô ̣t trong các loa ̣i kháng sinh như Tilosin , Tiamulin
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
- Nế u là thức ăn bi ôi
̣ thiu, nấ m mố c thì không đươ ̣c cho lơ ̣n ăn nữa
- Dùng mô ̣t trong các loa ̣i thuố c có thành phần sau để trị: Neomycin + Colistin;
Ampicillin + Colistin, Sulfamethoxazol + Trimethoprim; Enrofloxacin
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P + Điện giải trộn vào thức ăn hoặc rắc
lên mặt máng ăn tự động
11. BỆNH TIÊU CHẢY HÀ NG LOẠT
1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Lơ ̣n từ tâ ̣p ăn trở lên
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Bê ̣nh thường xảy ra vào thời gian trước và sau tế t âm lich.
̣

3. Triêụ chứng lâm sàng
- Thường bắ t đầ u bằ ng hiê ̣n tươ ̣ng ăn không tiêu, đầ y bu ̣ng, hôm sau tiêu chảy hàng
loa ̣t, phân lỏng, mùi thố i khắ m
4. Biêṇ pháp phòng
- Giữ ấ m bu ̣ng cho lơ ̣n
-Dùng men vi sinh cho lơ ̣n
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
-Sáng tiêm thuốc có thành phần Tiamulin, chiều tiêm thuốc có thành phần Tilosin.
- Dùng sáng tiêm Clotiadexa hoặc Kantialin hoặc Tiamulin 10% 1ml/10kgP, chiều tiêm
Hangen-tylo hoặc Gentatylan 1ml/5kgP hoặc Bio Genta – Tylosin 1ml/10kg P hoặc
Tylo- Colistin
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P + Điện giải trộn vào thức ăn hoặc rắc
lên mặt máng ăn tự động
12


- Trường hợp lợn vẫn ăn uống bình thường ta dùng thuốc có thành phần (Neomycin +
Colistin) + Enrofloxacin + TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P + Điện giải trộn
vào thức ăn hoặc rắc lên mặt máng ăn tự động
- Ngoài ra cầ n giảm khầ u phầ n đa ̣m , nếu lợn nuôi cám thẳng thì ta cho ăn đói
12. BỆNH SƯNG PHÙ ĐẦU

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Lơ ̣n từ 1 đế n 4 tuầ n tuổ i, trước cai sữa và sau cai sữa 2-3 tuầ n
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Do vi khuẩ n E.Coli chủng K gây nên
3. Triêụ chứng lâm sàng

- Tự nhiên xuấ t hiê ̣n mô ̣t vài con số t trong đàn lơ ̣n, nhưng chỉ kéo dài 1 ngày đế n khi
phát hiê ̣n lơ ̣n ố m thì hầ u như hế t số t, bỏ ăn, năm mô ̣t chỗ, 2 mắ t sưng, sau đó phù toàn
bô ̣ vùng đầ u . Bê ̣nh thường xảy ra ở những con to béo, nhanh lớn nhấ t trong đàn. Lơ ̣n
ố m có tiế ng kêu khan dầ n, và xuấ t hiêṇ triê ̣u chứng co giâ ̣t hoă ̣c đi la ̣i mấ t phương
hướng, thường nghiêng đầ u về bên trái. Bê ̣nh lây lan nhanh trong đàn, khi gầ n chế t thì
lơ ̣n bi ̣tiêu chảy nă ̣ng và thân nhiê ̣t giảm dưới mức bình thường (39,5 đô ̣ C).
4. Biêṇ pháp phòng
- Tiêm phòng vacxin cho lơ ̣n khi đa ̣t 16 ngày tuổ i hoặc cho nái trước khi sinh 2 tuần.
- Tâ ̣p ăn và cai sữa sớm cho lơ ̣n trước 30 ngày tuổ i
- Khi lơ ̣n ăn tố t nên cân đố i khẩ u phầ n ăn không nên cho ăn quá nhiề u đa ̣m
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động.
- Áp du ̣ng biê ̣n pháp phòng tổ ng hơ ̣p: giữ vê ̣ sinh chuồ ng nuôi sa ̣ch se,̃ đinh
̣ kỳ phun
thuố c khử trùng chuồ ng tra ̣i chăn nuôi.
13


5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
- Không điề u tri con
lơ ̣n đã khản, mấ t gio ̣ng
̣
Bước1:
Nhố t đàn lơ ̣n vào nơi tố i, yên tiñ h
Cho uố ng đủ nước pha 10g Gluco K.C/ 1 lít nước
Cho lơ ̣n ăn cháo loañ g và rau khoai lang số ng (cho lơ ̣n nhiṇ cám hoàn toàn 2
ngày)
Bước 2:
Phải điề u tri ̣cả đàn
Tiêm bắ p Canxi Mg B12 1ml/5kg P/lầ n x 2 lầ n/ ngày hoặc Vinatazin 1ml/5-10kg

Tiêm bắ p thuố c Lincomycin + Spectinomycin liều theo nhà sản xuất x 2 lầ n/
ngày
- Tiêm bắp Flofenicol LA 1 mũi duy nhất liều theo nhà sản xuất
Chú ý: Tiêm riêng mũi kim giữa con ố m và con khỏe
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn

14


13. BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀ N

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Chủ yế u ở lơ ̣n sau cai sữa từ 2 đế n 4 tháng tuổ i
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Do vi khuẩ n Salmonella gây ra
3. Triêụ chứng lâm sàng
- Lơ ̣n ố m số t cao 41 – 41,5 đô ̣ C, hay chui vào rơm nằ m run rẩ y. Lơ ̣n ố m ỉa chảy, phân
thố i khắ m, kèm theo mô ̣t số con bi ̣ nôn. Rià tai và mõm có hiêṇ tươ ̣ng xuấ t huyế t tím
bầ m, mô ̣t vài ngày sau tím cả 4 chân, da bu ̣ng và háng. Nế u điề u tri ̣không đúng phương
pháp, không kip̣ thời thì tỷ lê ̣ chế t rấ t cao.
4. Biêṇ pháp phòng
- Tiêm vacxin phòng bênh
̣ phó thương hàn cho lơ ̣n vào 20 ngày tuổ i
- Áp du ̣ng biê ̣n pháp phòng tổ ng hơ ̣p: giữ vê ̣ sinh chuồ ng nuôi sa ̣ch se,̃ đinh
̣ kỳ phun
thuố c khử trùng chuồ ng tra ̣i chăn nuôi.
15



- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
Tiêm bắ p thuố c Flofenicol LA và Anagil C liều theo nhà sản xuất 1 mũi ngày x 3
ngày
14. BỆNH DICH
TẢ LỢN CỔ ĐIỂN
̣

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Ở mo ̣i lứa tuổ i
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Do virus dich
̣ tả lơ ̣n gây nên
3. Triêụ chứng lâm sàng
Lơ ̣n ố m bi ̣số t nhe ̣ 40,5 – 41 độ C, số t liêṇ tu ̣c, kéo dài. Vì vâ ̣y, lúc không có người xung
quanh thì lơ ̣n ố m nằ m, khi có người vào thì lơ ̣n đứng dâ ̣y cha ̣y như lơ ̣n khỏe, ăn it́ , uố ng
nước nhiề u, phân thường táo bón có màng nhầ y nhưng trước khi chế t thì ỉa chảy. Xuấ t
huyế t lấ m tấ m ở gố c tai, bu ̣ng, ben.
̣ Niêm ma ̣c mắ t đỏ, khóe mắ t có dử màu nâu, xung
quanh mắ t thâm quầ ng. Lơ ̣n ố m gấ y sút châ ̣m, vẫn có phản xa ̣ ăn nhưng khi đổ cám vào
16


máng thì bóp bép vài miế ng rồ i quay đi, mông và chân sau yế u dầ n, khi xua đuổ i thì đi

loa ̣ng choa ̣ng, tréo dò.
Bê ̣nh tić h điể n hiǹ h: Ruô ̣t già bi ̣viêm xuấ t huyế t hoa ̣i tử ta ̣o ra nhiề u nố t loét hiǹ h
xoáy trôn ố c, lách có hiện tượng nhồi huyết ở rìa làm cho lách có hình răng cưa.
4. Biêṇ pháp phòng bênh
̣
Tiêm phòng vacxin dich
̣ tả lơn cho lơ ̣n vào 30 ngày tuổ i trở lên
Khi tiêm phòng vacxin cho lơ ̣n con thì tiêm cho lơ ̣n me ̣ để vừa phòng bênh
̣ đươ ̣c
cho lơ ̣n me ̣ và lơ ̣n me ̣ có kháng thể truyề n cho lơ ̣n con lứa sau phòng bê ̣nh đươc đế n 30
ngày tuổ i.
Áp du ̣ng biê ̣n pháp phòng tổ ng hơ ̣p: giữ vê ̣ sinh chuồ ng nuôi sa ̣ch se,̃ đinh
̣ kỳ
phun thuố c khử trùng chuồ ng tra ̣i chăn nuôi.
Khi bắ t lơ ̣n ở nơi khác về nuôi thì phải tiêm phòng la ̣i vacxin dich
̣ tả lơ ̣n
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
Tiêu hủy những con lơ ̣n ố m mắ c bê ̣nh dich
̣ tả theo pháp lênh
̣ thú y
Chú ý: Bênh
̣ Phó thương hàn và bê ̣nh dich
̣ tả lơ ̣n rấ t dễ ghép với nhau nên tỷ lê ̣ chế t rấ t
cao vì vâ ̣y chăn nuôi lơ ̣n bắ t buô ̣c phải tiêm phòng 2 loa ̣i vacxin này.

17


15. BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI


1. Lứa tuổi bị bệnh
- Heo ở tất cả lứa tuổi
2. Nguyên nhân gây bênh
- Do 1 loại virus cỡ lớn có nguồn gốc ở heo rừng Châu phi, lây nhiễm qua con ve.
3. Triệu chứng lâm sàng
- Heo bị bệnh sốt cao, xuất huyết, bầm tìm tai, vùng da mỏng, nôn mửa, tiêu chảy lẫn
máu, xảy thai, heo con chết ngay sau khi sinh, heo bị bệnh chết sau 10 ngày.
- Mổ khám bệnh tích: Xuất huyết thận, lách nhồi huyết, ruột già xuất huyết, hoại tử,
xoang bụng tích dịch màu đỏ.
4. Biện pháp phòng bệnh
- Thực hiện an toàn sinh học, chăn nuôi cùng ra cùng vào
- Thực hiện nghiêm ngặt việc ra vào trại, phu khử trùng định kỳ
- Diệt các động vật như chuột, ve, bọ, nhốt chó, tiêm thuốc diệt ve
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động.
5. Biện pháp điều trị
- Khoanh vùng, tiêu hủy toàn bộ trại để tránh lây lan.

18


16. HỘI CHỨNG CÒI CỌC, VIÊM DA, VIÊM PHỔI

1. Lứa tuổi bị bệnh
Lợn con sau cai sữa từ 5 đến 18 tuần tuổi
2. Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân chủ yếu là do Circovirus (porcine circovirus- PCV) gồm 2 chủng được ký
hiệu là PCV- 1 và PCV- 2, trong đó vai trò gây bệnh còi cọc chủ yếu do circovirus typ 2
(PCV-2).
3. Triệu chứng lâm sàng

Triệu chứng điển hình nhất, dễ nhận thấy nhất là còi cọc, hơn những con lợn cùng lứa
tuổi.
Lợn hay bị viêm phổi và tiêu chảy nhưng điều trị bằng kháng sinh không khỏi.
Một số con da khô, nhăn nheo, có màu xanh, đôi khi có màu vàng xanh vàng. Một số
khác thấy viêm da vành tai và da phía sau đùi, dần dần lan tỏa ra toàn thân.
4. Biện pháp phòng
- Circovac của Pháp: tiêm 2ml/nái lúc 2-3 tuần trước khi đẻ nhằm tạo miễn dịch thụ
động cho đàn con. Nếu nái đẻ chửa lần đầu thì phải tiêm 2 lần, lần 1 vào lúc nái chửa
80- 84 ngày, lần 2 nhắc lại lúc nái chửa 100 ngày.
Vì miễn dịch tạo ra ngắn nên mỗi lần tiếp theo, lợn nái chửa phải được tiêm nhắc lại
vacxin vào lúc 15 ngày trước khi sinh.
- Circumvent.VM.PVC của Hà Lan là vacxin sống nhược độc tiêm cho lợn sơ sinh lúc 3
tuần tuổi cho những cơ sở chăn nuôi đã từng mắc bệnh, tiêm nhắc lại lần 2 sau 3 tuần để
loại bỏ sự lây nhiễm PCV- 2 tạo miễn dịch chủ động phòng ngừa bệnh.

19


Bên cạnh biện pháp tiêm phòng chủ động, các nhà chăn nuôi phải luôn quán triệt việc áp
dụng biện pháp an toàn sinh học hạn chế tối đa sự lây lan, mất mát không đáng có về
kinh tế đẻ tăng hiệu quả chăn nuôi.
5. Biện pháp điều trị
- Khi lợn bỏ ăn dùng: ( Những con viêm da, Ho)
+ Mũi1: Tilmicosin hoặc Tulathromycin tiêm mỗi ngày 1 lần tiêm 3 ngày.
+ Mũi 2: Tosal ngày 1 lần ( sau này con nào còi ta sẽ tiêm thêm 3 ngày 1 mũi để kích
thích tăng trưởng) , Anagil C 1ml/10kg P ngày tiêm 2 lần cách bữa ăn 1 h.
- Khi lợn đã ăn cám ta dùng thuốc Tilmicosin dạng bột 20% 1g/10kg lợn trộn vào thức
ăn lợn cho lợn ăn 3 ngày 1 lần.
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động

17. BỆNH SUYỄN LỢN

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
Lơ ̣n từ 2 tháng tuổ i trở lên
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Do Mycoplasma gây nên
3. Triêụ chứng lâm sàng
- Lơ ̣n ố m bắ t đầ u ho từng cơn ngắ n, dầ n dầ n ho nă ̣ng hơn. Lúc đầ u ho khan sau đó chảy
nước mũi, khó thở, thở thể bu ̣ng. Lúc nă ̣ng ngồ i như chó ngồ i để thở. Lơ ̣n bi ̣bê ̣nh ăn ít,
châ ̣m lớn. Bê ̣nh lây lan nhanh trong đàn.
20


- Khi nhiễm Streptococcus hoă ̣c Actinobacillus Hemophylus, Pasteurela...thì lơ ̣n
ngoài bi ̣ viêm phổ i còn bi ̣viêm dính màng phổ i. Khi sờ nắ n vùng phổ i, lơ ̣n có cảm giác
đau, chùng lưng xuố ng và bỏ cha ̣y ngay.
4. Biêṇ pháp phòng
- Áp du ̣ng biê ̣n pháp phòng tổ ng hơ ̣p: giữ vê ̣ sinh chuồ ng nuôi sa ̣ch se,̃ đinh
̣ kỳ phun
thuố c khử trùng chuồ ng tra ̣i chăn nuôi.
- Dùng Tilmicosin 20% 1g/20kg lợn trộn vào thức ăn
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động.
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
Cách 1: Tiêm bắp DOVA HO 1ml/5-10kg P/ngày x3 ngày là khỏi
Cách 2: Tiêm Tilmicosin 30% + Atropin 1ml/30kg lợn, tiêm nhắc lại sau 3 ngày.
Cách 3: Tiêm bắ p Tylosin hoặc Lincomycin hoặc Tiamulin + (Flofenicol +

Doxycillin)
18. BỆNH GLASSER ( Viêm đa soang)

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Heo từ 4 – 12 tuầ n tuổ i
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Do Hemophilus Parasuis
3. Triêụ chứng lâm sàng
- Ho ngắ n 2-3 tiế ng, viêm khớp.
- Viêm Fbrin màng phổ i, tim, treo ruô ̣t, viêm phổ i dính sườn
4. Biêṇ pháp phòng
- Trô ̣n vào thức ăn mô ̣t trong các thuố c có thành phầ n sau : Amoxicillin, Flofenicol,
Doxycilin, Tiamulin, Timicosin
21


- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
Phác đồ 1: Tiêm Flofenicol+ Doxycillin , trô ̣n ăn Tilmicosin 20% 100 g/1000 kg
Heo 3 ng ày 1 lần
Phác đồ 2: Tiêm Tilmicosin 30% 1ml + 1ml Atropin tiêm cho 20 -30 kg Heo/ngày
tiêm liên tục 3-5 ngày , trô ̣n ăn cả đàn Flofenicol hoặc Doxycillin.
Phác đồ 3: tiêm Pen-Strep , hoặc Clafotax
19. BỆNH VIÊM PHỔI VÀ MÀ NG PHỔI

1. Lứa tuổ i bi bê

̣ nh
̣
- Heo từ 15- 22 tuầ n tuổ i
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Do Actinobacilus Pneuropneumonia gây nên
3. Triêụ chứng và bênh
̣ tích
- Ho, thở khó, tím tái, dich
̣ mũi có máu
22


- Phổ i viêm dính vào sườn có mủ
4. Biêṇ pháp phòng bênh
̣
- Trô ̣n vào thức ăn mô ̣t trong các thuố c có thành phầ n sau : Amox, Flofenicol,
Doxycilin, Tiamulin, Timicosin
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
Phác đồ 1: Tiêm 1 ml DOVA HO/5-10kg P/ngày, tiêm 3-5 ngày, có thể tiêm cùng
Bromhesin nếu con vật ho nhiều, khó thở.
Phác đồ 2: Tiêm Flo Doxy , trô ̣n ăn Tilmicosin 20% 100 g/1000 kg Heo 3 ng ày 1
lần
Phác đồ 3: Tiêm Tilmicosin 30% 1ml + 1ml Atropin hoặc Brohesin tiêm cho 20 30 kg Heo/ngày tiêm liên tục 3-5 ngày , trô ̣n ăn cả đàn Flofenicol hoặc Doxycillin liều
theo nhà sản xuất 5-7 ngày.
Phác đồ 4: Tiêm Pen-Strep , hoặc Clafotax

20. BỆNH VIÊM KHỚP


1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Lơ ̣n ở mo ̣i lứa tuổ i
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Bê ̣nh viêm khớp là hâ ̣u quả của bê ̣nh tu ̣ huyế t trùng, xảy thai truyề n nhiễm, Liên cầ u
lơ ̣n hoă ̣c do Staphylococcus, Streptococcus, Haemophilus gây ra.
3. Triêụ chứng lâm sàng
23


- Tự nhiên lơ ̣n có hiêṇ tươ ̣ng què, đi la ̣i khó khăn. Khớp bi ̣ viêm, sưng to, đau. Lơ ̣n ố m
số t, ăn ít hoă ̣c không ăn. Nế u không điề u tri ̣kip̣ thời khớp bi viêm
có mủ.
̣
4. Biêṇ pháp phòng bênh
̣
- Áp du ̣ng biê ̣n pháp phòng tổ ng hơ ̣p: giữ vê ̣ sinh chuồ ng nuôi sa ̣ch se,̃ đinh
̣ kỳ phun
thuố c khử trùng chuồ ng tra ̣i chăn nuôi.
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
- Dùng 1g Tilosin bô ̣t pha tiêm + 5 ml Lincomycin + 5 ml Vitamin B1 tiêm cho 20 kg P/
lầ n x 2 lầ n/ ngày

21. BỆNH THIẾU KẼ M

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh

̣
- Mo ̣i lứa tuổ i
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Bê ̣nh xảy ra là do trong khẩ u phầ n ăn thiế u kém và mô ̣t số loa ̣i khoáng thiế t yế u
3. Triêụ chứng lâm sàng
- Mô ̣t vài con trong đàn ăn ít, da vùng cổ , mông nổ i các nố t đỏ nhưng nố t ghẻ (nhưng
lơ ̣n ko co ̣ mình để gaĩ ) sau vài ngày các nố t đõ vỡ ra đóng vảy sầ n sùi màu nâu thẫm
4. Biêṇ pháp phòng
- Đảm bảo khẩ u phầ n ăn đầ y đủ kem
̃
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
- Bổ sung kem
̃ bằ ng các loa ̣i thuố c chứa thành phầ n kem
̃ như .
24


- Nế u trường hơ ̣p lơ ̣n lở loét trên da, lơ ̣n bỏ ăn thì phải tiêm bắ p thuố c Gentamycin
1ml/10 kg P/ ngày

22. BỆNH CẢM SỐT

1. Lứa tuổ i bi bê
̣ nh
̣
- Mo ̣i lứa tuổ i
2. Nguyên nhân gây bênh
̣
- Do thời tiế t thay đổ i đô ̣t ngô ̣t

3. Triêụ chứng lâm sàng
- Tự nhiên mô ̣t vài con trong đàn ăn ít, da toàn thân có màu hồ ng đỏ, thân nhiêṭ 41 –
420c, 2 lỗ mũi chảy nước mũi trong. Phân và nước tiể u bình thường.
4. Biêṇ pháp phòng
- Khắ c phu ̣c giảm thiể u tác đô ̣ng bấ t lơ ̣i của ngoa ̣i cảnh đế n chuồ ng nuôi
- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/10kg P trộn vào thức ăn hoặc rắc lên mặt
máng ăn tự động
5. Biêṇ pháp điề u tri ̣
- Dùng kháng sinh để điề u tri ̣ bô ̣i nhiễm có hoa ̣t phổ rô ̣ng như: Amoxycilin,
Gentamycin, Kanamycin, Oxytetracylin, Doxycilin
- Kế t hơ ̣p thuố c ha ̣ số t Anagil + Vitamin B , C

25


×