Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

KHÁI NIÊM MỤC TIEU YÊU CẦU NGUYÊN TẮC CỦA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 46 trang )

Chào mừng các bạn đến với
bài thuyết trình
của nhóm 3

Tên các thành viên:

1.
2.
3.
4.
5.

Mai Thị Dung
Nguyễn Thị Hoa Mai
Ngô Uyên Phương
Cao Thị Thanh Thuận
Nguyễn Thị Huyền


Nội dung
1

Khái niệm

2

Mục tiêu

3

Nội dung



4

Chức năng và ý nghĩa

5

Nguyên tắc

6

Yêu cầu


1. KHÁI NIỆM

Theo C.E.Beeby : “Đánh giá là sự thu thập và lí giải một cách có hệ thống những bằng chứng dẫn tới sự phán xét về
giá trị theo quan điểm hành động.”

Theo R.Tyler : “ Quá trình đánh giá là chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu của chương trình
giáo dục”

Theo Owen & Rogers: “ Đánh giá là việc thu thập thông tin một cách có hệ thống và đưa ra nhận định dựa trên cơ sở
những thông tin thu được”


=> Đánh giá là : quá trình thu thập thông tin một cách hệ thống về thực trạng của đối tượng được đánh giá từ đó
phân tích hiệu quả; so sánh, đối chiếu kết quả với mục tiêu đề ra ban đầu. Đưa ra những nhận định xác thực dựa
trên cơ sở các thông tin thu được, làm cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp, quy định nhằm mục đích cải thiện,
nâng cao chất lượng giáo dục.


Đánh giá trong giáo dục bao gồm trả lời các câu hỏi như : mục đích của đánh giá; những gì cần được đánh giá; ai
đánh giá; những thủ tục của đánh giá; phương pháp nào được sử dụng; đánh giá bằng những tiêu chuẩn nào.


2. MụC tiêu

1, Cung cấp thông
tin phản hồi cho
người học : qua nội
dung mà giáo viên
hướng dẫn học sinh
tự điều chỉnh hoạt
động học của mình


2, Cung cấp thông
tin phản hồi cho
người dạy: báo cáo
cho giáo viên biết
tình hình học tập
của học sinh để GV
điều chỉnh hoạt
động dạy học cho
phù hợp.


3, Công khai kết quả đánh giá: giúp người học, phụ huynh giáo viên biết rõ về năng lực và sự hiểu biết của
học sinh, khuyến khích các em học tập tích cực hơn



4, Cho biết người
học đã hoàn thành
hay chưa hoàn thành
yêu cầu bài học, đã
đạt được mức độ nào
trong một lĩnh vực
( hay môn học) nào
đó.


3. Nội dung
1. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt
động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.

a, Tham gia đánh giá thường xuyên
b, Giáo viên đánh giá
-Trong quá trình dạy học
- Hàng tuần
-Hàng tháng, GV ghi nx
c, Học sinh tự đánh giá và tham gia nhận xét,
góp ý bạn, nhóm bạn:
d, Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá:


2. Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh:

Năng lực của học sinh là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất đã
tích lũy được để ứng xử, xử lí tình huống hay để giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả
Năng lực bao gồm

3 năng lực chung là:
+Năng lực tự phục vụ tự quản
+Năng lực hợp tác, giao tiếp
+Năng lực tự học và giải quyết vấn đề


Tự phục vụ, tự quản

- Thực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt của bản
thân.
- Một số việc phục vụ cho học tập.
- Các việc theo yêu cầu của giáo viên, bố trí thời gian học
tập, sinh hoạt ở nhà; chấp hành nội quy lớp học;
- Cố gắng tự hoàn thành công việc;


Hợp tác, giao tiếp

Mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói
đúng nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn
cảnh và đối tượng
Ứng xử thân thiện, chia sẻ với mọi người; lắng nghe người
khác, biết tranh thủ sự đồng thuận chung tay, góp sức của
người khác


- Khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm
việc trong nhóm, lớp;
Tự học và giải quyết vấn đề:.


- Khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc không cần giúp đỡ; tự
thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với
bạn, với cả nhóm; tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết
quả trong nhóm hoặc với giáo viên;
- Tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người
khác;
- Vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong
học tập; phát hiện những tình huống mới tìm cách giải quyết.


7 năng lực chuyên môn:
+Năng lực tính toán
+Năng lực ngôn ngữ
+Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội
+Năng lực công nghệ
+Năng lực tin học
+Năng lực thể chất
+Năng lục thẩm mỹ


3. Đánh giá sự hình thành và phất triển một số phẩm chất của học sinh:

Chăm học, chăm
làm

Đoàn kết,

Tự tin, trách

thương yêu


nhiệm

Trung thực, kỉ
luật


4. ý nghĩa

Đối với học sinh
- Thu thông tin ngược trong để tự

Đối với giáo viên

điều chỉnh hoạt động học của mình
- Thông tin thu được từ học sinh đẻ

Đối với nhà quản lý

điều chỉnh hoạt động của học sinh
và cung như của giáo viên.

- Cung cấp tt về đối tượng quản

Đối với nhà xã hội

lý( GV,HS,CSVC
thực trạng, chất lượng, số lượng,
diễn biến hoạt động của một đơn vị
giáo dục


- Phản ánh chất lượng GD cho toàn
xã hội, thực hiện công khai hóa để
toàn xã hội tham gia đánh giá, thực
hiện dân chủ hóa- xã hội hóa GD


5. Chức năng
Chức năng quản lý của đánh giá

Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và học

Giáo dục và phát triển người học

Chức năng đốc thúc, kích thích, tạo động lực

Chức năng sàng lọc

Chức năng cải tiến , dự báo, định hướng


1. Chức năng quản lý của đánh giá



Xếp loại và tuyển chọn người học: mục đích đó là nhằm phân loại người học( giỏi khá trung bình..) dựa trên hệ
thống các tiêu chí mà chương trình đào tạo đưa ra: như xếp lớp, chọn đội học sinh giỏi, xét lên lớp.




Duy trì và phát triển chuẩn chất lượng: nhằm xem xét một chương trình dạy học, hoặc xem xét HS có đạt được
yêu cầu tối thiểu các mục tiêu dạy học đã được xác định hay không.


KHEN THƯỞNG

Thông tư 30

Thông tư 22

Thông tư lớp học VNEM

+Thành tích nổi bật hay có tiên bộ vượt 

- HS hoàn thành xuất sắc….

-Danh hiệu Học sinh Xuất sắc (học sinh có nhiều thành tích nổi bật

bật về một trong ba nội dung

( Kết quả đánh giá các môn học đạt HTT, các

về cả 3 nội dung đánh giá được giáo viên, các bạn trong nhóm, phụ

+Số lượng do hiệu trưởng quyết định

năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì

huynh công nhận.)


cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên)

-Danh hiệu Học sinh Tiên tiến: học sinh có nhiều thành tích, tiến bộ

- HS có thành tích vượt trội..

về cả 3 nội dung đánh giá được giáo viên, các bạn trong nhóm, phụ

( Ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực,

huynh công nhận.

phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể

-Theo thành tích từng lĩnh vực.

lớp công nhận – có bình bầu)

-Học sinh có thành tích nổi bật vào các dịp tổng kết các phong trào

- Khen thưởng đột xuất

thi đua hoặc những thành tích đột xuất khác.


2. Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và học

Dạy học rồi kiểm tra, đánh giá nhằm kiểm soát việc dạy học, sau đó ra quyết định điều chỉnh, cải tiến việc dạy học là cơ
chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng dạy học.




Đối với học sinh




Đối với giáo viên




Đối với nhà trường và nhà quản lý GD


3. Giáo dục và phát triển người học

Động viên người học quá trình đánh giá kết quả học tập được thực hiện một cách hiệu quả có tác dụng phát
triển động cơ học tập

 Đánh giá góp phần phát triển toàn diện để chuẩn bị cho người học vào đời.


4. Chức năng đốc thúc, kích thích, tạo động lực



Kích thích tinh thần học hỏi và vươn lên




Tăng cường tinh thần giảng dạy, chỉ đạo, sáng tạo của
những người trực tiếp đánh giá


5. Chức năng sàng lọc




Trong thực tế chúng ta phải thường xuyên tiến hành lựa chọn, sàng lọc phân loại học sinh.
Kết quả của quá trình đánh giá sẽ giúp phân biệt, sàng lọc học sinh và từ đó sẽ có những chiến
lược phú hợp với từng lạo học sinh, giúp học sinh tiến bộ không ngừng

6. Chức năng cải tiến , dự báo, định hướng

 Nhờ có đánh giá mới phát huy được những vấn đề tồn tại trong công tác dạy học, từ đó tiến hành sử dụng các biện
pháp thích hợp để bù dắp những chỗ thiếu hụt hoặc loại bỏ những sai sót không đáng có.

Tiến hành trên cơ sở mục tiêu giáo dục ( phán đoán độ sai lệch giữa hiện trạng thực tế với mục tiêu đề ra)


×