Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

các dạng bài tập môn hoá học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.58 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG PHẦN TRẮC NGHIỆM HK1
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Những dãy chất sau đây, dãy nào điều là những ôxit axit ?
A- CO2 , SO3 , Na2O, NO2.
C- SO2 , P2O5 , CO2 , N2O5.
B- CO2, SO2 , CaO, P2O5.
D- H2O , SO2 , FeO, CuO.
Câu 2: Dãy ôxit nào sau đây đều phản ứng được với axit clohiđric (HCl).
A- CuO, Fe2O3, CO2 , K2O.
C- CuO, SO2 , CaO, MgO.
B- CuO, Fe2O3 , P2O5 ,Na2O.
D- CuO, Al2O3, FeO, CuO.
Câu 3: Có bao nhiêu cặp ôxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một trong số các ôxit
sau đây: Na2O , CaO, SO2 , N2O5.
A- 4 cặp.
B- 2 cặp.
C- 3 cặp.
D- 5 cặp.
Câu 4: Trong các chất cho duới đây, dãy chất nào thõa mãn điều kiện tất cả các chất
điều phản ứng với dung dịch axit HCl ?
A- Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3.
C- Quỳ tím, AgNO3, Zn, N2O5.
B- Quỳ tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3
D- Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu.
Câu 5: Cặp axit nào sau đây không xảy ra phản ứng với kim loại nhôm ?
A- HCl và H2SO4 loãng.
C- HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc,
nguội.
B- HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng. D- Tất cả điều đúng.
Câu 6: Hãy ghép các chữ số 1,2,3,... ở cột thí nghiệm với các chữ cái A, B, C… ở cột
thí nghiệm trong bảng sau đây:


Hiện tượng của Thí nghiệm
A- Không có hiện tượng gì xảy ra.
B- Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan dần
tạo thành dung dịch không màu.
C- Có khí không màu, mùi hắc bay ra khỏi,
dung dịch tạo thành có màu xanh.
D- Có chất rắn màu đỏ tạo thành bám vào lá
Zn, màu xanh của dung dịch nhạt dần, kim
loại tan dần.
E- Có bọt khí thoát ra, sắt tan dần.
F- Có chất kết tủa trắng xuất hiện.
G- Có kim loại màu trắng tạo thành bám vào
thanh kim loại, dung dịch chuyển sang màu
xanh.

Thí nghiệm
1- Cho dây nhôm vào cốc có
đựng dung dịch NaOH đặc.
2- Cho bột sắt vào dung dịch
axit clohiđric (HCl).
3- Cho lá kẽm vào dung dịch
CuCl2.
4- Cho dây đồng vào dung dịch
FeSO4.
5- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào
dung dịch Na2SO4.
6- Cho lá đồng vào dung dịch
H2SO4 đặc, nóng.

Câu 7: Dãy chất nào sau đây đều có thể phản ứng với dung dịch NaOH ?

A- Quỳ tím, CO2 , NO, CuSO4.
C- Phênol phtalêin, CO2, H2SO4
,FeCl3.
B- Quỳ tím, SO2 ,HCl, BaCl2
D- Phênol phtalêin, SO3, HNO3,
KNO3.
Câu 8: Chọn dãy các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy bazơ sau đây:
A- Fe(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2, KOH.
C- Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2,
NaOH.
1


B- Al(OH)3, Fe(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2 D- Fe(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2,
Ca(OH)2.
Câu 9: Muối có tính chất hóa học nào trong số các tính chất sau đây:
A- Tác dụng với kim loại, axit, bazơ. C- Tác dụng với kim loại, dung dịch muối,
kiềm, axit.
B- Tác dụng với dụng dịch muối, kiềm. D- Tất cả đều sai.
Câu 10: Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng ?
A- Dung dịch NaCl và dung dịch KNO3.
C- Dung dịch Na2S và dung dịch HCl.
B- Dung dịch BaCl2 và dung dịch HNO3.
D- Tất cả đều đúng.
Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A- Thả đinh sắt vào dung dịch đồng sunfat. C- Cho dây đồng vào dung dịch bạc
nitrat.
B- Cho bột kẽm vào dung dịch muối ăn.
D- Cho miếng Natri vào dung dịch
Canxi nitrat.

Câu 12: Trong các kim loại sau đây kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A- Al.
B- Ag.
C- Au.
D- Cu.
Câu 13: Dãy kim loại nào sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại?
A- Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al.
C- Ag, Cu, Fe, Zn, Al, K.
B- K, Na, Al, Fe, Zn, Cu.
D- K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag.
Câu 14: Dung dịch A chứa FeSO4 và CuSO4, có thể sử dụng kim loại nào trong các
kim loại dưới đây để loại bỏ CuSO4 ra khỏi dung dịch A.
A- Na.
B- Fe.
C- Al.
D- Cu.
Câu 15: Cho sơ đồ của phản ứng hóa học sau đây:
(X) + HCl → (A) + H2 ↑
(A) + NaOH → (B ↓ ) + (D)
t
(B) 
→ (H) + H2O
t
(H) + CO 
→ (X) + (E ↑ )
(X) là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây:
A- Na.
B- Fe.
C- Ag.
D- Cu.

Câu 16: Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch axit HCl?
A- Fe, Al, Zn, Ag, Mg.
C- Al, Fe, Au, Mg, Zn.
B- Fe, Al, Zn, Mg, Pb.
D- Al, Mg, Ag, Zn, Cu.
Câu 17: Cho sơ đồ các phản ứng hóa học dưới đây. Hỏi (X) là kim loại nào trong số
các kim loại cho sau đây.
(X) + HCl → (A) + H2 ↑
(A) + NaOH (vừa đủ) → (B ↓ ) + (D)
(B ↓ ) + NaOH (dư) → (H) + (E)
A-Al
B- Ag
C- Fe
D- Cu
Câu 18: Cho các dung dịch MgSO4, KOH, HCl. Có thể dùng thuốc thử nào để có thể
phân biệt đồng thời cả ba dung dịch trên.
A- Dung dịch axit H2SO4 loãng.
C- Giấy quỳ tím.
B- Dung dịch axit HCl.
D- Cả A và B đều đúng.
Câu 19: Những cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung
dịch:
A- HCl và Na2CO3 .
C- HNO3 và Ca(HCO3)2.
o

o

2



B- Na2SO4 và KNO3.
D- NaOH và FeSO4 .
X

X

X

X
Câu 20: Cho sơ đồ biến hóa sau đây:
1
2
3 → Fe
X, X1, X2, X3 là các hợp chất khác nhau của Fe. Dãy biến hóa nào sau đây phù hợp với
sơ đồ trên:
A- FeO→ Fe(OH)2→ FeCl2 → Fe(NO3)2→ Fe.
B- FeSO4 → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → Fe.
C- Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → Fe.
D- Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → Fe.
Câu 21: Đốt kim loại Na trong khí (A), lấy sản phẩm sinh ra cho phản ứng với dung
dịch AgNO3 thì cho kết tủa đen. Vậy (A) là khí nào sau đây:
A- O2
B- Cl2
C- H2
D- N2
Câu 22: Có 1 khí (A) đựng bình kín, đưa vào bình 1 mảnh giấy quỳ tím ẩm thì mảnh
giấy bị mất màu. Vậy khí (A) là khí nào sau đây:
A- NH3
B- H2S

C- Cl2
D- CO.
Câu 23: Trong các nhóm chất sau, nhóm nào chỉ bao gồm toàn phi kim?
A- Cl2 ,O2 ,N2 ,C, Pb, S, H2 ,P.
C- C, S, P, Si, Br2, O2 ,H2 ,N2
,Cl2 .
B- Br2, S, Ni, N2 ,P, H2 ,C, O2.
D- Cl2, O2 ,Pb, N2 ,C, H2 ,S, P,
Si.
Câu 24: Có 4 chất được đựng riêng biệt trong 4 ống nghiệm như sau: Đồng (II) ôxit,
sắt (III) ôxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch axit clohiđric rồi lắc
nhẹ. Các chất có phản ứng với axit clohđric là:
A- CuO, Cu, Fe.
B- Fe2O3 ,Cu, Fe.
C- Cu, Fe2O3 ,CuO.
D- Fe, Fe2O3
,CuO.
Câu 25: Có các chất
đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO4 ,
CuO, SO2 . Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch KOH
phản ứng với:
A- CuSO4, CuO.
B- CuSO4, SO2 .
C- CuO, SO2 .
D- CuSO4, CuO,
SO2
Câu 26: Có các chất
đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe,
CuO, CO2, FeSO4,H2SO4 .Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên.
Dung dịch NaOH phản ứng với:

A- Al, CO2, FeSO4, H2SO4.
C- Al, Fe, CuO, FeSO4.
B- Fe, CO2, FeSO4, H2SO4.
D- Al, Fe, CO2, H2SO4.
Câu 27: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau tạo thành sản phẩm muối và
nước?
A- Magiê và Axit Sunfuric.
C- Magiê nitrat và Axit clohiđric.
B- Magiê ôxit và Axit Sunfuric.
D- Magiê clorua và Natri hiđrôxit.
Câu 28: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau tạo thành sản phẩm khí:
A- Bari ôxit và Axit sufuric.
C- Bari cacbonat và Axit sufuric.
B- Bari hiđrôxit và Axit sufuric.
D- Bari clorua và Axit sufuric.
Câu 29: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau tạo thành muối kết tủa.
A- Na2O và H2SO4.
C- NaOH và H2SO4.
B- Na2SO4 và BaCl2.
D- NaOH và MgCl2.
3


Câu 30: Kim loại (X) có những tính chất hóa học sau đây:
• Phản ứng với ôxi khi đun nóng.
• Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
• Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng H2 và muối của kim loại có hóa
trị (II). Kim loại (X) sẽ là:
A- Cu.
B- Na.

C- Al.
D- Fe.
Câu 31: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch axit HCl tạo thành
sản phẩm có chất khí?
A- NaOH, Al, Zn.
C- CaCO3, Al2O3, K2SO3.
B- Fe(OH)2, Fe, MgCO3.
D- BaCO3, Mg, K2SO3.
Câu 32: Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo sản
phẩm chỉ là dung dịch không màu?
A- H2SO4, CO2, FeCl2.
C- SO2, HCl, Al.
B- SO2, CuCl2, HCl.
D- ZnSO4, FeCl3, SO2.
Câu 33: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là dung dịch làm đỏ giấy
quỳ tím?
A- Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M.
B- Trộn dung dịch chứa 0,1 mol HCl với 0,1 mol NaOH.
C- Trộn dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 với 0,1 mol NaOH.
D- Dẫn 0,224 lít khí (đktc) vào dung dịch chứa 0,5 mol Na2CO3.
Câu 34: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa có màu
xanh?
A- Cho Al vào dung dịch HCl.
C- Cho dung dịch KOH vào dung dịch
FeCl2.
B- Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
D- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch
CuSO4.
Câu 35: Người ta thực hiện các thí nghiệm sau đây:
• Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1: 2 về khối

lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn (A).
• Thí nghiệm 2: Cho (A) phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí (B ↑ ).
a/ Thành phần của chất rắn (A).
A- Chỉ có Zn.
B- ZnS và S dư.
C- ZnS và Zn dư. D- Zn, ZnO và S.
b/ Thành phần của chất khí (B).
A- Chỉ có H2S.
B- Chỉ có H2.
C- H2S và H2.D- SO2 và H2S.
Câu 36: Cho 0,8 gam CuO và Cu tác dụng với 20ml dung dịch H2SO4 2M. Dung dịch
thu được sau phản ứng sẽ là:
A- Chỉ có CuSO4. B- Chỉ có H2SO4.
C- CuSO4 và H2SO4.
D- CuSO4 và
H2SO4
Câu 37: Có hai chất bột trắng CaO và Al2O3, thuốc thử để phân biệt chúng là:
A- Dung dịch HCl.
B- NaCl
C- H2O
D- Giấy
quỳ tím.
Câu 38: Lưu huỳnh điôxit (SO2 ) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A- CaSO3 và HCl B- CaSO4 và HCl C- CaSO3 và NaOH
D- CaSO3 và
NaCl.
Câu 39: Có hai dung dịch không màu: Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt hai dung dịch
này bằng phương pháp hóa học người ta dùng:
4



A- HCl.
B- CO2.
C-Phênol phatalêin.
D- Nhiệt
phân.
Câu 40: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với:
A- HCl.
B-CO2
C- KNO3
D- Mg
ENaOH.
Câu 41: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A- Cu.
B- Ag
C- Al
D- Au.
Câu 42: Khi cho CaO vào nước thu được:
A- Chất không tan Ca(OH)2
C- Chất không tan Ca(OH)2 và H2O.
B- Dung dịch Ca(OH)2.
D- Dung dịch Ca(OH)2 và chất không tan
Ca(OH)2.
Câu 43: Để pha loãng H2SO4, người ta thực hiện thao tác sau:
A- Rót H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều.
B- Cho H2O từ từ vào H2SO4 đặc rồi khuấy đều.
C- Rót H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều.
D- Rót nhanh H2O vào H2SO4.
Câu 44: Dãy kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
A- Na, Fe.

B- K, Na.
C- Al, Cu.
D- Mg, K.

Câu 45: Cho phương trình phản ứng sau: Na2CO3 + 2HCl
2 NaCl + (X) + H2O .
(X) là:
A- CO
B- Cl2
C- CO2
D- NaHCO3.
Câu 46: Khi phân tích ôxit sắt, thấy ôxi chiếm 30% khối lượng. Ôxit cần tìm đó là:
A- FeO
B- Fe2O3
C- Fe3O4
D- Cả 3 ôxit trên.
Câu 47: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các ôxit bazơ?
A- CuO, CO, Mg, CaO.
C- CaO, CO2, K2O, Na2O.
B- CuO, CaO, MgO, Na2O.
D- K2O, MnO2, FeO, NO2.
Câu 48: Trong những dãy ôxit sau, dãy gồm các chất tác dụng với nước để tạo ra dung
dịch kiềm là:
A- CuO, CaO, Na2O, K2O.
C- Na2O, BaO, K2O, CuO.
B- CaO, Na2O, K2O, BaO.
D- K2O, CaO, Na2O , Al2O3.
Câu 49: Có 2 dung dịch không màu là H2SO4 đặc, nguội và HCl. Chất dùng để nhận
biết 2 dung dịch trên là:
A- Cu

B- NaOH.
C- Fe.
D- Na2O.
Câu 50: Đơn chất nào sau đây tác dụng được với axit Sunfuric loãng sinh ra chất khí?
A- Cacbon
B- Đồng
C- Bạc
D- Sắt
Câu 51: Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3, có thể dùng kim loại nào sau đây
để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 :
A- Mg
B- Cu
C- Fe
D- Ag.
Câu 52: Đơn chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh sản phẩm là chất khí
đó là:
A- S
B- Fe
C- Cu
D- Ag
Câu 53: Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch cho Phênol phtalêin không
màu chuyển sang màu hồng.
A- K2O
B- P2O5
C- CO2
D- SO2
Câu 54: Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ:
A- 0.5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH.
C- 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl
5



B- 1mol HCl và 1 mol NaOH.
D- 1mol H2SO4 và 1,7 mol NaOH.
Câu 55: Dãy gồm các kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO4 .
A- Na, Al, Cu.
B- Al, Fe, Mg, Cu. C- Na, Al, Fe.
D- K, Mg, Al.
Câu 56: Nhóm gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A- H2, Cl2
B- CO, CO2
C- Cl2 , CO2
D- H2, CO.
Câu 57: Điều chế nhôm theo cách:
A- Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
B- Điện phân dung dịch muối nhôm.
C- Điện phân Al2O3 nóng chảy.
D- Cho Fe tác dụng với Al2O3.
Dạng 2: NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ
A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I. Nhận biết các chất trong dung dịch.
Hoá chất
Thuốc thử
- Axit
Bazơ Quỳ tím
kiềm
Gốc nitrat
Cu
Gốc sunfat BaCl2
Gốc sunfit

Gốc
cacbonat

- BaCl2
- Axit
Axit,
BaCl2,
AgNO3

Gốc
AgNO3
photphat
Gốc clorua AgNO3,
Pb(NO3)2
Muối
Axit,
sunfua
Pb(NO3)2
Muối
(II)

sắt NaOH

Muối sắt
(III)
Muối
magie

Hiện tượng
- Quỳ tím hoá đỏ

- Quỳ tím hoá xanh
Tạo khí không màu,
để ngoài không khí
hoá nâu
Tạo kết tủa trắng
không tan trong axit
- Tạo kết tủa trắng
không tan trong axit.
- Tạo khí không màu.
Tạo khí không màu,
tạo kết tủa trắng.
Tạo kết tủa màu vàng

Phương trình minh hoạ

8HNO3 + 3Cu
2NO + O2

→ 3Cu(NO3)2 + 2NO



+ 4H2O
(không màu)
2NO2 (màu nâu)

→ BaSO4 ↓ + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3 ↓ + 2NaCl
Na2SO3 + HCl → BaCl2 + SO2 ↑ + H2O

H2SO4 + BaCl2

CaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2

↑ + H2O

→ BaCO3 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3 ↓ + 2NaNO3
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3
Na2CO3 + BaCl2

(màu vàng)

→ AgCl ↓ + HNO3
2NaCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 ↓ + 2NaNO3
Tạo khí mùi trứng Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑
ung.
Na2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2NaNO3

Tạo kết tủa trắng

Tạo kết tủa đen.
Tạo kết tủa trắng
xanh, sau đó bị hoá
nâu ngoài không khí.
Tạo kết tủa màu nâu
đỏ
Tạo kết tủa trắng

6


HCl + AgNO3

→ Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓
FeCl2 + 2NaOH

FeCl3 + 3NaOH
MgCl2 + 2NaOH

→ Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
→ Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl


Muối đồng
Muối
nhôm
Khí SO2

Khí CO2
Khí N2
Khí NH3
Khí CO
Khí HCl

Khí H2S
Khí Cl2
Axit HNO3

Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3

Tạo kết tủa trắng, tan AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O
trong NaOH dư
II. Nhận biết các khí vô cơ.
Làm đục nước vôi SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Ca(OH)2,
SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr
trong.
dd
nước
Mất màu vàng nâu
brom
của dd nước brom
Làm đục nước vôi CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Ca(OH)2
trong
Que diêm Que diêm tắt
đỏ
Quỳ
tím Quỳ tím ẩm hoá xanh
ẩm
t
Chuyển CuO (đen) CO + CuO 
→ Cu + CO2 ↑
CuO (đen) thành đỏ.
(đen)
(đỏ)
- Quỳ tím ẩm ướt hoá
- Quỳ tím
đỏ

ẩm ướt
HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
- AgNO3
- Tạo kết tủa trắng
H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3
Tạo kết tủa đen
Pb(NO3)2
Giấy tẩm Làm xanh giấy tẩm
hồ tinh bột hồ tinh bột
Có khí màu nâu xuất 4HNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O
Bột Cu
hiện
o

VD: đề 1
A- Trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất của các câu sau rồi ghi vào bài
làm:
Câu 1 Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
B. BaO + H2O → Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 +H2
D. BaCl2+H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Câu 2: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3;
NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH) 3; Cu(OH)2; Ba(OH)2;
Mg(OH)2
Câu 3: Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học là: NH4NO3 và NH4Cl. Ta dùng dung

dịch:
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. AgNO3
D. BaCl2
Câu 4: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn sản phẩm thu được là:
A. NaOH, H2, Cl2
B. NaCl, NaClO, H 2, Cl2
C. NaCl, NaClO, Cl2
D. NaClO, H2 và Cl2.
Câu 5: Nhóm các bazơ làm quỳ tím hoá xanh:
A. Ba(OH)2, Fe(OH)2, Cu(OH)2
B. Ba(OH)2, KOH, Ca(OH)2
C. Mg(OH)2, Zn(OH)2, Ca(OH)2
D. Zn(OH)2, Fe(OH)3 , Ba(OH)2
7


Câu 6: : Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là:
A.11,2 lít
B. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
Câu 7: Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch ( tác dụng được với nhau) là:
A. NaOH , KNO3
B. Ca(OH) 2 , NaCl
C. Ca(OH)2 , NaNO3
D. Ca(OH)2 , Na2CO3
Câu 8: Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
A. Ca(OH)2, HCl

B. H2SO4 và Na2SO3
C. KOH và NaCl
D. MgSO 4 và BaCl2
II. Tự luận:( 6điểm)
Bài 1.(2đ) Bổ túc công thức hóa học thích hợp vào dấu (?) và hoàn thành PTHH sau:
a. Ba(OH)2 + ? → Ba3(PO4)2 + ?
c. ? + HCl → NaCl+ ? + ?
b. ? + CuSO4 → ? + Cu
d. Fe2(SO4)3 + ? → ? + BaSO4
Bài 2. (2đ) Cho các phân bón sau: KCl, NH 4NO3, NH4Cl , KNO3 , (NH4)2SO4,
Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4 .
a. Hãy phân loại phân bón đơn và phân bón kép.
b. Từ các phân bón trên, trộn 3 phân bón kép 3 nguyên tố dinh dưỡng (N,P,K) khác
nhau.
Bài 3.(2đ)
a. Hòa tan hoàn toàn 6,2gam Na2O vào nước vừa đủ. Tính khối lượng natrihiđroxit tạo
thành?
b. Trộn 200g dung dịch Fe2(SO4)3 20% với 200g dung dịch NaOH 20%. Tính khối
lượng chất rắn thu được sau phản ứng? ( Biết H = 1; Na = 23; Fe=56; O = 16; Ca = 40;
S = 32; C = 12)
B. Tự luận : (6điểm)
1. (2 đ) Học sinh có thể đáp như sau: (mỗi phương trình hóa học 0,5đ)
a. Ba(OH)2 + H3PO4 → Ba3(PO4)2 + H2O
b. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
c. Na2CO3 + HCl → NaCl+ H2O + CO2
d. Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl3 + BaSO4
2. (2 đ) a. Phân bón đơn: KCl, NH4NO3, NH4Cl , (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2,
Phân bón kép: KNO3 , (NH4)2HPO4 .
b. Trộn 3 phân bón kép gồm 3 nguyên tố dinh dưỡng (N,P,K) khác nhau:
KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2 ; Ca3(PO4)2, KNO3 ; (NH4)2HPO4, KCl.

3. (2đ)

nNa2O =

a)

6, 2
= 0,1( mol )
62

(0,25đ)

Na2O + H2O
→ 2NaOH
(1)
(0,25đ)
2
n
=
2.0,1
=
0,
2(
mol
)
Theo (1) nNaOH =
=> mNaOH = 0,2 . 40 = 8 (g) (0,5đ)
Na O
b) 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 (1)
nFe ( SO ) = 0,1( mol ); nNaOH = 1(mol ) Lập tỉ lệ => NaOH dư,tính theo Fe2(SO4)3 (0,5đ)

Từ (1) => nFe(OH ) = 2nFe ( SO ) = 2.0,1 = 0, 2(mol ) ⇒ mFe(OH ) = 0, 2.107 = 21, 4( g )
(0,5đ)
2

2

4 3

3

2

4 3

3

8



×