Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Chủ đề môn công nghệ lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.95 KB, 18 trang )

CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP
(2 tuần, 2 tiết)
I.

Mục tiêu:

- Yêu cầu tiên quyết đối với học sinh:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đặc điểm và công dụng các loại đồ dùng nhà bếp
2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp để đảm
bảo an toàn lao động khi nấu ăn
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn
- Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề:
+ Năng lực chung: sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp đảm bảo an toàn
lao động
+ Năng lực chuyên biệt: Cẩn thận, sạch sẽ và biết bảo quản dụng cụ thiết bị nhà
bếp khi sử dụng, gọn gàng , ngăn nắp , trật tự, vệ sinh.
II. Thiết bị dạy học, học liệu:
1. Giáo viên :
- Giáo án, sgk, giáo án điện tử, tranh ảnh .
- Giáo viên nên ứng dụng CNTT trong dạy học.
2. Học sinh :
- Tìm hiểu một số dụng cụ nhà bếp thường dùng và cách sử dụng, bảo quản.
- Tìm các thông tin qua thực tế, sách báo, internet...
III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/ bài tập/ thực hành/ thí nghiệm/ đánh giá
năng lực của học sinh qua chủ đề:
Nội dung
Mô tả yêu cầu cần đạt
Thông hiểu
Nhận biết
Dụng cụ, thiết bị Kể tên các
nhà bếp


dụng cụ, thiết
bị nhà bếp
thường dùng.

Nêu các công
dụng của các
dụng cụ, thiết
bị nhà bếp

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Sắp xếp các
dụng cụ có
cùng công
dụng lại với

Nêu cách sử
dụng và bảo
quản các
dụng cụ,


thường dùng.
Cách sử dụng và
bảo quản


Kể tên các vật
liệu thường
được dùng để
làm dụng cụ
nhà bếp.

Biết được tính
chất của các
vật liệu đó.

nhau.

thiết bị đảm
bảo an toàn.
Cách sử
Cách bảo
dụng các
quản các
loại dụng cụ, loại dụng cụ
thiết bị làm
sau khi sử
từ những
dụng.
chất liệu
khác nhau.

IV. Tiến trình dạy học
Tiết 1: dụng cụ, thiết bị nhà bếp
Hoạt động


Khởi
động

Hoạt động giáo viên và học sinh
Giáo viên
Cho HS xem đọan
clip về các dụng cụ nhà
bếp, GV giới thiệu đồ
dùng trong nhà bếp giúp
cho công việc nấu ăn trở
nên dễ dàng, nhanh
chóng và đạt hiệu quả
cao. Nhưng vì đồ dùng
có nhiều loại và kiểu
dáng khác nhau. Để biết
được đặc điểm và công
dụng của các loại đồ
dùng trong nhà bếp,
chúng ta tìm hiểu bài
mới

Hình
GV cho HS quan sát
thành kiến hình ảnh nhà bếp
thức
? Em hãy phân loại dụng
cụ và thiết bị nhà bếp
theo tính năng sử dụng
của mỗi loại?
HS: Dụng cụ nhà bếp:

……..

Nội dung

Học sinh
Quan sat, lắng
nghe, tiếp thu

HS: quan sát

I. Dụng cụ, thiết bị
nhà bếp
1. Dụng cụ nhà
bếp
- Dụng cụ cắt thái:
HS: Dụng cụ nhà dao, thớt ….
bếp: ……..
- Dụng cụ để trộn:
Thiết bị nhà thìa, thau….


GV: Dựa vào hình 5
sgk/12 để trả lời
? Nhà bếp có những loại
thiết bị gì?
? Theo em, những loại
dụng cụ thiết bị này được
cấu tạo bằng những chất
liệu gì?
? Em hãy kể tên một số

thiết bị khác mà em biết?

Luyện tập

Vận dụng

Tìm tòi,
mở rộng

- Cho HS trả lời lại các
câu hỏi trong nội dung
đã học
- Giáo viên tổ chức lớp
nhận xét, đánh giá kết
quả và rút ra kết luận.
? Em sẽ vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc
sống hàng ngày nhu thế
nào?

bếp: ………

HS: quan sát
HS: Thiết bị
dùng điện: bếp
điện ….
Thiết bị
dùng gas : bếp
gas
HS: Được cấu

tạo bằng nhiều
chất liệu khác
nhau: nhôm, sắt,
tráng men, gỗ….
HS: Máy hút
mùi, bình nước
nóng…
HS trả lời

HS nhận xét, rút
kinh nghiệm.

HS : Ở nhà có
thể phụ giúp gia
đình làm việc
nhà sử dụng có
hiệu quả các
- Giáo viên cũng nhắc
dụng cụ, thiết bị
nhở HS có ý thức giữ gìn nhà bếp.
vệ sinh nhà bếp.
- GV tổ chức cho HS
- Các nhóm sẽ
chơi trò chơi có liên
đặt câu hỏi và trả
quan đến các loại thiết
lời xoay vòng

- Dụng cụ đo lường:
cân, thìa ….

- Dụng cụ nấu
nướng: nồi …
- Dụng cụ dọn ăn:
bát, đũa …
- Dụng cụ dọn rửa:
rổ, chậu ….
- Dụng cụ bảo quản
thực phẩm: lồng
bàn, tủ chứa….
2/ Thiết bị nhà
bếp
Thiết bị dùng
điện: bếp điện ….
Thiết bị dùng
gas : bếp gas


bị, đồ dùng nhà bếp.
- Giáo viên sẽ hỗ trợ
những câu hỏi mà HS
không trả lời được.

nhau, nội dung
câu hỏi xoay
quanh vấn đề
công dụng các
dụng cụ, thiết bị
nhà bếp.

Tiết 2: Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp:

Hoạt
động
Khởi
động

Hoạt động giáo viên và học sinh

Nội dung

Giáo viên
Học sinh
Đồ dùng trong
Lắng nghe, tiếp thu
nhà bếp giúp cho công
việc nấu ăn trở nên dễ
dàng, nhanh chóng và
đạt hiệu quả cao.
Nhưng vì đồ dùng có
nhiều loại và kiểu dáng
kác nhau. Để biết được
đặc điểm và công dụng
của các loại đồ dùng
trong nhà bếp, chúng
ta tìm hiểu bài mới

Hình
Chia nhóm cho HS
thành
thảo luận và hàn thành
kiến thức các câu hỏi sau:

? Tính chất, cấu tạo
của mỗi loại dụng cụ,
thiết bị có ảnh hưởng
gì đến cách sử dụng và
bảo quản?

GV cho HS quan sát

HS: Mỗi loại dụng
II. Cách sử dụng
cụ, thiết bị được cấu và bảo quản dụng
tạo bằng những chất cụ, thiết bị nhà bếp
liệu khác nhau, có
độ bền khác nhau,
cách sử dụng và bảo
quản cũng khác
nhau. Do đó, cần
tìm hiểu kĩ tính chất
của mỗi loại để có
1/ Đồ gỗ:
cách sử dụng và bảo
quản hợp lí.
Thớt, chày, cối …
HS quan sát
HS: thớt, chày,

- Không ngâm nước


h5 sgk/12

cối …
? Những dụng cụ, thiết
bị nào trong nhà bếp
được làm bằng gỗ?
HS: - Không ngâm
? Theo em, cần phải sử nước
dụng và bảo quản
-Sử dụng xong phải
chúng ntn cho phù
rửa sạch sẽ……
hợp?
? Những dụng cụ, thiết
bị nào trong nhà bếp
được làm bằng nhựa?
? Theo em, cần sử
dụng và bảo quản
chúng ra sao?
? Em hãy kể tên,
những đồ dùng bằng
thuỷ tinh và tráng men
trong nhà bếp?
? Cần sử dụng và bảo
quản ntn cho an toàn?
? Theo em, đồ dùng
nào thường được tráng
men, tại sao phải tráng
men?

? Em hãy kể tên,
những đồ dùng bằng


HS: Rổ, thau, bát,
đĩa…
HS: - Không để gần
lửa
- Không chứa thức
ăn có nhiều dầu mở
HS: bát, cốc, chén,
đĩa ….

- Sử dụng xong
phải rửa sạch
sẽ……
2/ Đồ nhựa
Rổ, thau, bát,
đĩa…
- Không để gần lửa
- Không chứa thức
ăn có nhiều dầu mỡ.
3/ Đồ thuỷ tinh, đồ
tráng men
Bát, cốc, chén,
đĩa ….
Nên cẩn thận khi sử
dụng vì dễ vỡ, dễ
tróc lớp men.

4/ Đồ nhôm, gang
Thau, nồi, xoong…
HS: Nên cẩn thận

khi sử dụng vì dễ
vỡ, dễ tróc lớp men. - Nên cẩn thận khi
Nên đun lửa nhỏ …. sử dụng vì dễ rạn
nứt, móp méo.
HS: thau nhựa, ngăn - Không để ẩm ướt
chứa thức ăn. …
- Không đánh bóng
tráng men vì để thức bằng giấy nhám
ăn khỏi nhiễm mùi
- Không chứa thức
sắt
ăn có nhiều mỡ,
muối, axít...
5/ Đồ sắt không
HS: Thau, nồi,
gỉ (Inox)
xoong…


nhôm, gang trong nhà
bếp?
? Cần sử dụng và bảo
quản ntn cho an toàn?

? Em hãy kể tên,
những đồ dùng bằng
sắt không gỉ (Inox)
trong nhà bếp?
? Nêu cách sử dụng và
bảo quản chúng?


Em hãy kể tên, những
thiết bị, đồ dùng bằng
điện trong nhà bếp?
?Nêu cách sử dụng an
toàn và bảo quản đồ
dùng điện?

Luyện
tập

HS:
- Nên cẩn thận khi
sử dụng vì dễ rạn
nứt, móp méo.
- Không để ẩm ướt
- Không đánh bóng
bằng giấy nhám
- Không chứa thức
ăn có nhiều mỡ,
muối, axít...
HS: nồi, xoong, thìa
….

Nồi, xoong, thìa ….
- Không đun lửa to
vì dễ bị ố
- Tránh va chạm
với đồ dùng cùng
chất liệu…

6/ Đồ dùng điện

- Trước khi sử
dụng: kiểm tra ổ
HS: Không đun lửa cắm, dây dẫn điện.
- Khi sử dụng: đúng
to vì dễ bị ố
quy cách.
- Tránh va chạm
- Sau khi sử dụng:
với đồ dùng cùng
chất liệu
chùi sạch lau khô.
- Không lau chùi
bằng giấy nhám
- Không chứa thức
ăn có nhiều mỡ,
muối, axít
HS: Bếp điện, nồi
cơm điện ….
HS:- Trước khi sử
dụng: kiểm tra ổ
cắm, dây dẫn điện
- Khi sử dụng: đúng
quy cách
-Sau khi sử dụng:
chùi sạch lau khô

- Cho HS trả lời lại các HS trả lời
câu hỏi trong nội dung

đã học
- Giáo viên tổ chức lớp
nhận xét, đánh giá kết HS nhận xét, rút


Vận
dụng

Tìm tòi,
mở rộng

quả và rút ra kết luận.

kinh nghiệm.

? Em sẽ vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc
sống hàng ngày như
thế nào?

HS : Ở nhà có thể
phụ giúp gia đình
làm việc nhà, dựa
vào chất liệu mà có
các biện pháp sử
dụng và bảo quản có
hiệu quả các dụng
cụ, thiết bị nhà bếp.
- Các nhóm sẽ đặt
câu hỏi và trả lời

xoay vòng nhau, nội
dung câu hỏi xoay
quanh vấn đề bảo
quản các dụng cụ
nhà bếp theo chất
liệu.

- Giáo viên cũng nhắc
nhở HS có ý thức giữ
gìn vệ sinh nhà bếp.
- GV tổ chức cho HS
chơi trò chơi có liên
quan đến các loại thiết
bị, đồ dùng nhà bếp.
- Giáo viên sẽ hỗ trợ
những câu hỏi mà HS
không trả lời được.

V. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Chủ
đề
Cách
sử
dụng

bảo
quản
các
dụng
cụ

thiết
bị nhà
bếp

Cấp độ

Câu hỏi kiểm tra đánh giá

Nhận
biết

Câu hỏi: Dựa vào công dụng hãy kể tên các dụng cụ nhà bếp ? cho
ví dụ?
Đáp án:
- Dụng cụ cắt thái: dao, thớt ….
- Dụng cụ để trộn: thìa, thau….
- Dụng cụ đo lường: cân, thìa ….
- Dụng cụ nấu nướng: nồi …
- Dụng cụ dọn ăn: bát, đũa …
- Dụng cụ dọn rửa: rổ, chậu ….


Chủ
đề

Cấp độ

Câu hỏi kiểm tra đánh giá
- Dụng cụ bảo quản thực phẩm: lồng bàn, tủ chứa….
Câu hỏi: Nêu cách sử dụng và bảo quản đồ gỗ?

Đáp án:

Thông
hiểu

- Không để gần lửa
- Không ngâm nước
- Sử dụng xong phải rửa sạch sẽ, phơi gió……

Vận
dụng
thấp

Câu hỏi: Vì sao chỉ phơi đồ gỗ bằng gió mà không phơi dưới trời
nắng ?
Đáp án:
Vì phơi nắng sẽ làm đồ gỗ bị nứt , mau hỏng.

Câu hỏi: Vì sao phải cẩn thận khi dùng đồ dùng điện ở cả 3 giai
đoạn: trước khi sử dụng, trong khi sử dụng và sao khi sủ dụng?
Vận
dụng
cao

Đáp án:Vì
- Tai nạn lao động trong nấu ăn xảy ra do điện diễn ra rất
nhanh, không lường trước và rất nguy hiểm cho tính mạng
con người, tài sản .
- Tai nạn lao động có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào trong 3
giai đoạn này.



CHỦ ĐỀ: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN KHÔNG SỬ
DỤNG NHIỆT : MÓN TRỘN - CUỐN HỖN HỢP
(3 tuần, 3 tiết)
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu tiên quyết đối với học sinh:
1. Kiến thức: HS biết ứng dụng nguyên tắc chung của món trộn - cuốn hỗn hợp
vào việc thực hành chế biến các món cụ thể (biết cách làm và sử dụng).
2. Kĩ năng:
- HS nắm vững và biết thực hiện các yêu cầu kỹ thuật của từng món ăn.
- Kĩ năng thực hành hợp tác theo nhóm .
3. Thái độ:
- Có ý thức làm việc theo quy trình, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm
- Nghiêm túc, hợp tác trong trong các hoạt động nhóm
* Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tư duy, giao tiếp , vệ sinh.
- Năng lực tính toán, thực hành đúng quy trình món nộm ngó sen.
+ Năng lực chuyên biệt:
- Cẩn thận, sạch sẽ , trang trí sáng tạo.
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế công nghệ.
II. Thiết bị dạy học, học liệu:
1. Giáo viên :
- Bản vẽ sơ đồ quy trình thực hiện
- Giáo án, sgk, giáo án điện tử, tranh ảnh .
- Giáo viên nên ứng dụng CNTT trong dạy học.
2. Học sinh :
- Tìm hiểu những món ăn không sử dụng nhiệt.

- Tìm hiểu nguyên liệu,cách chế biến nóm trộn hỗn hợp.
- Tìm các thông tin qua thực tế, sách báo, internet...


III.Bảng mô tả mức độ câu hỏi/ bài tập/ thực hành/ thí nghiệm/ đánh giá
năng lực của học sinh qua chủ đề:
Nội dung
Mô tả yêu cầu cần đạt
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Nhận biết
thấp
cao
Nguyên tắc
chung, quy trình
thực hiện món
ăn không sử
dụng nhiệt
Quy trình thực
hiện món trộn
hỗn hợp

Kể tên các
món ăn không
sử dụng nhiệt.
Kể tên các
nguyên liệu
cho món trộn
hỗn hợp.


Nguyên tắc
Nêu quy
chung của món trình thực
ăn.
hiện món ăn
không sử
dụng nhiệt.
Biết lựa chọn
Chế biến
nguyên liệu, sơ món trộn.
chế nguyên
liệu.

Đưa ra tiêu
chí đánh giá
món ăn.
Cách bảo
quản các
loại dụng cụ
sau khi sử
dụng.

IV. Tiến trình dạy học
Tiết 1: Chế biến món ăn không sử dụng nhiệt
Hoạt động

Khởi động

Hoạt động giáo viên và học sinh

Giáo viên
Học sinh
- Chúng ta đã học cách - HS nghe và nắm
sắp xếp và trang trí nhà được bố cục của
bếp,
bài
cách trình bày và trang
trí bàn ăn,hôm nay
chúng ta sẽ học làm
một trong những loại
món ăn phổ biến của
người Việt nam .Một
trong các món ăn đó là
món ăn không sử dụng
nhiệt. Món ăn không sử
dụng nhiệt là những
món gì?
Cách chế biến chúng
như thế nào? Thành

Nội dung


phẩm cần phải đạt được
những yêu cầu kĩ thuật
như thế nào?
Hình thành
kiến thức

GV:+ Món nộm – món

trộn hỗn hợp
- HS trả lời:
- Kể tên các nguyên + Nguyên liệu
liệu trong món trộn?
thực vật: su hào,
đu đủ, rau muống,
hoa chuối …
+ Nguyên liệu
động vật: tôm, thịt
bò,
+ Nước chấm

I. Nguyên
chung:

tắc

* Trộn hỗn hợp là
cách trộn các thực
phẩm đã được làm
chín bằng các
phương pháp khác
cùng với gia vị tạo
thành món ăn có
Hãy nêu đặc điểm - HS trả lời
hương vị của món trộn? + Món ăn ít sử giá trị dinh dưỡng
dụng dầu mỡ nên cao được dùng làm
không tạo cảm món ăn khai vị.
giác ngán khi ăn.
+ Kích thích khẩu

vị nhờ vị chua nhẹ
trong món ăn, ít
ngán vì phối hợp
nhiều nguyên liệu
đặc biệt là các
nguyên liệu có
nguồn gốc thực
GV: Y/c HS thảo luận vật.
theo nhóm
- Hãy nêu quy trình - HS thảo luận và
thực hiện món trộn?
trả lời
+ Chuẩn bị (sơ chế)
+ Rau củ quả có
+ Chế biến (trộn hỗn cấu tạo tế bào
hợp)
tương đối chắc
+ Trình bày (sáng tạo cá như: Su hào, đu
nhân)
đủ xanh, rau
- Các loại rau củ quả muống, rau câu,
nào đc dùng để chế biến hoa chuối,.. để
món hỗn hợp?
sau
khi
trộn


- Trước khi trộn hỗn
hợp, nguyên liệu thực

vật và động vật được xử
lý như thế nào?

- Nước chấm dùng để
trộn hỗn hợp được pha
chế như thế nào?

nguyên liệu có độ Qui trình thực
giòn nhất định.
hiện:
1.Chuẩn bị (sơ
- HS trả lời
chế)
+Tôm, thịt hấp - Nguyên liệu thưc
hoặc luộc chín.
vật: nhặt, rửa sạch,
+ Vừng, lạc rang
cắt thái phù hợp
vàng.
- Nguyên liệu
+ Rau củ có chất
chát như hoa động vật: làm
chuối thì phải sạch, luộc chín, cắt
ngâm hoa chuối thái phù hợp.
trong nước đã có - Nước chấm:
pha chất chua Nước mắm +
như: giấm, chanh, đường + chanh+
khế... và chút tỏi+ ớt băm nhỏ
muối để thực 2. Chế biến (trộn
phẩm không bị hỗn hợp)

thâm đen.
Trộn chung
+ Một số khác lại
được trần sơ cho nguyên liệu ĐV+
chín tái như rau nguyên liệu TV+
câu mà vẫn giữ gia vị.
được độ giòn của 3.Trình bày (sáng
nguyên liệu.
tạo cá nhân)
Cho món ăn vào
- HS trả lời
đĩa, trình bày sáng
Nước mắm +
đường + chanh+ tạo đẹp mắt , dọn
kèm nước chấm.
tỏi+ ớt băm nhỏ.

+ Sáng tạo cá
- Trình bày món trộn nhân
hỗn hợp như thế nào?
+ Sáng tạo cá nhân
- GV nhận xét và kết
luận
- GV cho HS đọc yêu
cầu kĩ
- HS đọc bài
- GV phân tích làm rõ
- HS nghe và hiểu

II. Yêu cầu kỹ

thuật:
- Nguyên liệu thực
phẩm giòn, không


bài

Luyện tập

Vận dụng

Tìm tòi,
mở rộng

- Cho HS trả lời lại các
câu hỏi trong nội dung
đã học
- Giáo viên tổ chức lớp
nhận xét, đánh giá kết
quả và rút ra kết luận.

HS trả lời

? Em sẽ vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc
sống hàng ngày như thế
nào?

HS : Ở nhà có thể
phụ giúp gia đình

sơ chế nguyên
liêu, trình bay
món ăn

- Giáo viên cũng nhắc
nhở HS có ý thức giữ
gìn vệ sinh nhà bếp.
- GV tổ chức cho HS
chơi trò chơi có liên
quan đến món ăn không
sử dụng nhiệt.
- Giáo viên sẽ hỗ trợ
những câu hỏi mà HS
không trả lời được.

dai, không nát
- Thơm ngon, vị
vừa ăn
- Trình bày đẹp,
màu sắc tươi ngon

HS nhận xét, rút
kinh nghiệm.

- Các nhóm sẽ đặt
câu hỏi và trả lời
xoay vòng nhau,
nội dung câu hỏi
xoay quanh vấn
đề lựa chọn thực

phẩm và sơ chế 1
số nguyên liệu
thường dùng để
trộn hỗn hợp.

Tiết 2: Hướng dẫn làm món trộn hỗn hợp:
Hoạt động

Khởi động

Hoạt động giáo viên và học sinh
Giáo viên
Cho hs quan sát một số
món trộn hỗn hợp, hỏi
hs có biết thực hiện

Học sinh
- HS quan sát,
lắng nghe và trả
lời câu hỏi của gv

Nội dung


những món ăn đó
không
Gv giới thiệu bài mới
Hình thành
kiến thức


GV:
- Kể tên các nguyên - HS trả lời:
liệu trong món trộn hỗn + Nguyên liệu
hợp?
thực vật: su hào,
đu đủ, rau muống,
hoa chuối …
+ Nguyên liệu
động vật: tôm, thịt
bò,
+ Nước chấm

GV: Y/c HS thảo luận
theo nhóm
- Hãy nêu quy trình
thực hiện món trộn hỗn
hợp
+ Chuẩn bị (sơ chế)
+ Chế biến (trộn hỗn
hợp)
+ Trình bày (sáng tạo cá
nhân)
- Các loại rau củ quả
nào đc dùng để chế biến
món hỗn hợp?

I. Nguyên liệu:
- Nguyên liệu TV:
ngó sen, cà rốt,
xoài, bắp chuối…

- Nguyên liệu ĐV:
tôm, thịt, lỗ tai heo,
mực, thịt gà,…
- Rau răm,
- Hành tím
- Ớt
- Chanh (giấm)
- Đậu phộng
- HS trả lời
+ Món ăn ít sử - Đường
dụng dầu mỡ nên - Nước mắm
không tạo cảm
giác ngán khi ăn.
+ Kích thích khẩu
vị nhờ vị chua nhẹ
trong món ăn, ít
ngán vì phối hợp
nhiều nguyên liệu
đặc biệt là các
nguyên liệu có Qui trình thực
nguồn gốc thực hiện:
vật.
1.Chuẩn bị (sơ
chế)
- HS thảo luận và
- Nguyên liệu thưc
trả lời
+ Rau củ quả có vật: nhặt, rửa sạch,
cấu tạo tế bào cắt thái phù hợp
tương đối chắc - Nguyên liệu

như: Su hào, đu động vật: làm
đủ xanh, rau sạch, luộc chín, cắt
muống, rau câu, thái phù hợp.
hoa chuối,.. để - Nước chấm:
sau
khi
trộn


- Trước khi trộn hỗn
hợp, nguyên liệu thực
vật và động vật được xử
lý như thế nào?

- Nước chấm dùng để
trộn hỗn hợp được pha
chế như thế nào?

nguyên liệu có độ Nước mắm +
giòn nhất định.
đường + chanh+
tỏi+ ớt băm nhỏ
- HS trả lời
2. Chế biến (trộn
+Tôm, thịt hấp hỗn hợp)
hoặc luộc chín.
Trộn chung
+ Vừng, lạc rang
nguyên liệu ĐV+
vàng.

+ Rau củ có chất nguyên liệu TV+
chát như hoa gia vị.
chuối thì phải 3.Trình bày (sáng
ngâm hoa chuối tạo cá nhân)
trong nước đã có Cho món ăn vào
pha chất chua
như: giấm, chanh, đĩa, trình bày sáng
khế... và chút tạo đẹp mắt , dọn
muối để thực kèm nước chấm.
phẩm không bị
thâm đen.
+ Một số khác lại
được trần sơ cho
chín tái như rau
câu mà vẫn giữ
được độ giòn của
nguyên liệu.
- HS trả lời
Nước mắm +
đường + chanh+
tỏi+ ớt băm nhỏ.

Luyện tập

- Trình bày món trộn
hỗn hợp như thế nào?
+ Sáng tạo cá nhân
- GV nhận xét và kết
luận
- Cho HS trả lời lại các

câu hỏi trong nội dung
đã học
- Giáo viên tổ chức lớp
nhận xét, đánh giá kết

+ Sáng tạo cá
nhân
HS trả lời

HS nhận xét, rút


Vận dụng

Tìm tòi,
mở rộng

quả và rút ra kết luận.

kinh nghiệm.

? Em sẽ vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc
sống hàng ngày như thế
nào?
- Giáo viên cũng nhắc
nhở HS có ý thức giữ
gìn vệ sinh nhà bếp.
- GV tổ chức cho HS
thảo luận nguyên liệu ,

cách sơ chế món trộn
hỗn hợp.
- Giáo viên sẽ trả lời
câu hỏi mà HS thắc
mắc.

HS : Ở nhà có thể
phụ giúp gia đình
sơ chế nguyên
liêu, trình bay
món ăn
- Các nhóm thảo
luận xoay quanh
vấn đề lựa chọn
thực phẩm và sơ
chế nguyên liệu
cho món trộn hỗn
hợp để giờ sau
thực hành.

Tiết 3: Thực hành trộn hỗn hợp
Hoạt động

Khởi động
Hình thành
kiến thức

Hoạt động giáo viên và học sinh
Giáo viên
Kiểm tra sự chuẩn bị

của HS

Học sinh
- HS quan sát,
lắng nghe

- GV nội quy, quy định
của phòng thực hành,
biểu điểm.
- GV lưu ý HS:
+ Sử dụng dao, kéo sắc
phải đảm bảo an toàn,
không được đùa nghịch,
di chuyển tự do
+ Đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm: dụng
cụ và nguyên liệu thực
hành phải được sơ chế
sạch sẽ, đi găng tay
trong quá trình trộn

- HS quan sát
bảng nội quy và
biểu điểm thực
hành

Nội dung

I. Chuẩn bị:
II. Thực hành:

1.Chuẩn bị (sơ
chế)
2. Chế biến (trộn
hỗn hợp)
- HS nghe và thực
Trộn chung
hiện tốt
nguyên liệu ĐV+
nguyên liệu TV+
gia vị.
3.Trình bày (sáng
tạo cá nhân)


nộm
- Kiểm tra đánh giá sản
phẩm đảm bảo các chỉ
tiêu:
+ Trạng thái
+ Màu sắc
+ Mùi vị
- GV giám sát, hướng
dẫn cụ thể các thao tác,
xử lí các tình huống xảy
ra khi thực hành
- GV cho các nhóm
trình bày sản phẩm, dọn
vệ sinh sạch sẽ
- GV kiểm tra kết quả
thành phẩm và cho HS

tự nhận xét lẫn nhau về
nội dung, hình thức
trình bày
- GV nhận xét và rút
kinh nghiệm cho các
nhóm
Luyện tập

Vận dụng

Tìm tòi,

- HS nắm được
cách đánh giá sản
phẩm của giáo
viên

- HS triển khai
thực hành theo sự
hướng dẫn của
GV
- HS trình bày sản
phẩm và tự nhận
xét
- Các nhóm nhận III.Đánh giá sản
phẩm
xét và nghe

- HS nghe và rút
kinh nghiệm cho

nhóm

- Cho HS trả lời lại các
câu hỏi trong quá trình
thực hành
- Giáo viên tổ chức lớp
nhận xét, đánh giá kết
quả và rút ra kết luận.

-HS trả lời

? Em sẽ vận dụng kiến
thức đã học vào cuộc
sống hàng ngày như thế
nào?
- Giáo viên cũng nhắc
nhở HS có ý thức giữ
gìn vệ sinh nhà bếp.

Thực hiện đa
dạng món trộn
hỗn hợp với nhiều
loại nguyên liệu
khác nhau
Đảm bảo VS
ATTP và giá trị
dinh dưỡng của
món ăn.

- GV tổ chức cho HS


Cho món ăn vào
đĩa, trình bày sáng
tạo đẹp mắt , dọn
kèm nước chấm.

- Các nhóm nhận
xét và nghe Gv
nhận xét


mở rộng

thảo luận về nguyên
liệu và cách chế biến
món cuốn hỗn hợp.
- Giáo viên sẽ hỗ trợ
những câu hỏi mà HS
không trả lời được.

- HS thảo luận
và báo cáo kết
quả
-Gv nhận xét, bổ
sung



×