MẪU GIÁO ÁN THEO CHỦ ĐỀ MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8
CHỦ ĐỀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT – BẢO VỆ VÀ LẤY ĐIỆN - AN
TOÀN ĐIỆN
1
1) Chun kin thc, k nng, thỏi theo chng trỡnh hin hnh
Kiến thức
Hiểu đợc đặc điểm, cấu tạo, một số yêu cầu kĩ thuật của mạng điện trong nhà ; chức năng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của các thiết bị lấy
điện, đóng cắt, bảo vệ mạch điện.
Kĩ năng
Sử dụng đợc các thiết bị điện của mạng điện trong nhà đúng kĩ thuật và an toàn điện.
_ Xỏc nh c v trớ cỏc thit b in trong mch in
Thỏi
Lm vic khoa hc, ngn np, an ton v yờu thớch k thut in.
2) Bng mụ t cỏc mc yờu cu cn t cho mi loi cõu hi/bi tp trong ch
Ni dung Loi cõu
hi/bi
tp
Nhn bit
(Mụ t yờu cu
cn t)
Thụng hiu
(Mụ t yờu cu cn
t)
Vn dng thp
(Mụ t yờu cu
cn t)
Vn dng cao
(Mụ t yờu cu cn
t)
1. Cỏc
loi
thit b
in
(úng ct, ly
in, bo v)
Cõu
hi/bi
tp nh
tớnh
-Phõn loi thit b
in úng ct, bo
v v ly in
1.1,1.2, 1.3
Vai trũ ca cỏc b
phn trong thit b .
-Gii thớch ý ngha
cỏc giỏ tr nh mc.
2.1, 2.2, 2.3
- t c v trớ lp
cỏc thit b in.
3.1
- Chn c thit b
phự hp khi lp t
mch in.
4.1, 4.2
2
2. Các số liệu
kỹ thuật của
các thiết bị
đóng cắt, bảo
vệ và lấy
điện.
Câu hỏi/
bài tập
định
lượng
- Đọc được các số
liệu kỹ thuật của
các thiết bị đóng
cắt và lấy điện.
Câu 1.6 1.9
- Chọn ra được các
thiết bị số liệu kĩ
thuật của các thiết bị
đóng cắt và lấy điện.
Câu 2.4,2.5,2.6
- Chọn thiết bị
đóng cắt và bảo vệ
có số liệu kĩ thuật
phù hợi với mạng
điện.
- Tính toán được
số lượng thiết bị
điện cần sử dụng
trong mạch điện
Câu 3.4
Bài toán
3. TH Thiết bị
đóng – cắt,
bảo vệ
Bài tập
thực
hành/ thí
nghiệm
-Nhận biết được
các bộ phận của
các thiết bị đóng –
cắt, bảo vệ như:
Cầu dao, cầu chì,
áp tô mát,…
- Giải thích được
công dụng của các
các thiết bị đóng –
cắt, bảo vệ như:
Cầu dao, cầu chì,
áp tô mát,…
Chỉ ra vị trí và lắp
đặt được các thiết
bị điện trong mạch
điện.
- Phát hiện và khắc
phục những sự cố
thường gặp trong
quá trình sử dụng.
3
I. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
Nội dung Loại câu
hỏi/bài
tập
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)
Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)
2. Các
loại
thiết bị
điện
(đóng cắt, lấy
điện, bảo vệ)
Câu
hỏi/bài
tập định
tính
-Phân loại thiết bị
điện đóng cắt, bảo
vệ và lấy điện
1.1,1.2, 1.3
Vai trò của các bộ
phận trong thiết bị .
-Giải thích ý nghĩa
các giá trị định mức.
2.1, 2.2, 2.3
- Đặt được vị trí lắp
các thiết bị điện.
3.1
- Chọn được thiết bị
phù hợp khi lắp đặt
mạch điện.
4.1, 4.2
1. Nhận biết.
1.1 Thiết bị nào sau đây là thiết bị đóng cắt mạch điện?
Hình A. Hình B Hình C Hình D
4
1.2 An đố Nam: Cầu chì thuộc nhóm thiết bị điện nào?
A.
B
C
D
1.3 Hãy nêu vai trò của áp tô mát ?
-
2. Thông hiểu
? đưa ra tình huống?
2.1. Chức năng dây chảy trong cầu chì là:
Ghi chữ Đ vào câu đúng và chữ S vào câu sai trong các câu sau.
A. Dây chảy chỉ có tác dụng dẫn điện
B. Giữ cho nắp cầu chì đựơc chặt
C. Dây chảy chỉ tác dụng bảo vệ mạch điện
D. Hình thức của cầu chì đẹp hơn.
Đáp án:
2.2. Mở tủ bố của Tuấn lấy một cầu dao một pha mà có vỏ làm bằng nhựa màu trắng trên bề mặt có ghi: 500V-20A . Số liệu
đó có ý nghĩa gì?
A. Cầu dao sử dụng ở mạng điện 500V, cường độ dòng điện thức tế là 20 A.
B. Cầu dao sử dụng ở mạng điện có điện áp không quá 500V, cường độ dòng điện định mức là 20 A.
C. Mạng điện cầu dao sử dụng ở 500V, cường độ dòng điện lớn hơn là 20 A.
5
D. Cầu dao sử dụng ở mạng điện lớn hơn 500V, cường độ dòng điện thức tế là 20 A.
Đáp án:
2.3. Giải thích vì sao vỏ của các thiết bị đều làm bằng vật liệu cách điện?
Đáp án:-
3. Câu hỏi vận dụng mức độ thấp.
3.1 Sau khi học xong bài các thiết bị đóng cắt và lấy điện của MĐTN, hai bạn An và Nam tranh luận với nhau về cách đặt
vị trí công tắc 2 cực trên mạch điện điều khiển một đèn sao cho đóng ngắt được mạch điện và đảm bảo an toàn cho người
sử dụng .
An : Công tắc ở dây pha hoặc dây trung tính .
Nam: công tắc mắc ở dây pha sau cầu chì hoặc áp tô mát trước đèn.
Theo em bạn An hay bạn Nam đúng ? Vì sao?
Đáp án: Nam đúng vì khi mắc trên dây pha đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
4. Vận dụng cấp độ cao.
Hình A Hình B Hình C Hình D
OA
OA
6
4.1 Trong các sơ đồ điện trên, sơ đồ điện nào vẽ đúng?
Đáp án:
4.2 Trên sơ đồ A nếu đóng công tắc hiện tượng gì xảy ra với cầu chì?
II. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG.
Nội dung Loại câu
hỏi/bài tập
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)
Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
2. Các số liệu
kỹ thuật của
các thiết bị
đóng cắt, bảo
vệ và lấy điện.
Câu hỏi/
bài tập
định lượng
- Đọc được các số
liệu kỹ thuật của các
thiết bị đóng cắt và
lấy điện.
Câu 1.4
- Chọn ra được các
thiết bị số liệu kĩ thuật
của các thiết bị đóng cắt
và lấy điện.
Câu 2.4,2.5,2.6
- Chọn thiết bị đóng
cắt và bảo vệ có số
liệu kĩ thuật phù hợi
với mạng điện.
- Tính toán được số
lượng thiết bị điện
cần sử dụng trong
mạch điện
Câu 3.2
Bài toán tính toán được số
lượng thiết bị đóng cắt .
4.3
OA
7
Câu 1.4. Hãy đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên các thiết bị điện sau:
Đáp án.
1.4
* Hình 1: Công tắc
+ 250 Vôn là điện áp định mức.
+ 5 Ampe là dòng điện định mức.
* Hình 2: Cầu dao
+ 250Vôn là điện áp định mức.
+ 15Ampe là dòng điện định mức.
* Hình 3: Aptomat
+ 220Vôn là điện áp định mức.
+ 20 Ampe là dòng điện định mức.
8
250V - 15A
220V - 20A
250V - 5A
Hình 3
Hình 2
Hình 1
* Mức 2: Thông hiểu:
Câu 2.4: Để điều khiển độc lập hai bóng đèn mắc song song có thể sử dụng phương án nào trong các phương án sau đây?
A. Một công tắc 2 cực
B. Hai công tắc hai cực.
C. Ba công tắc 2 cực
D. Tất cả các phương án trên đều sai.
Câu2.5 Một hôm bố bạn An giao cho bạn mua một chiếc cầu chì, để bảo vệ mạch điện có cường độ định mức 9A. Em hãy giúp
bạn An, mua cầu chì có cường độ nào phù hợp nhất trong các cầu chì sau?
A. 5A B. 10A C. 15A D. 20A
Câu 2.6 Gia đình bạn An có sử dụng một số đồ dùng điện sau: 01 máy điều hòa, 01 bình nóng lạnh, 04 bóng đèn huỳnh quang,
02 ti vi, 01 siêu điện, 02 quạt trần.
Bố bạn An: Theo con gia đình mình nên sử dụng tối thiểu mấy aptomat là phù hợp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.4 Bài tập vận dụng thấp
Gia đình bạn An có sử dụng một bảng điện gồm: một ổ cắm đôi, một cầu chì để bảo vệ cho thiết bị lấy điện từ ổ cắm đó.
Ban đầu ổ điện chỉ dùng cho phích cắm một bóng đèn (220V – 200W), dây chì được dùng phù hợp có đường kính 0,3 mm, bóng
đèn hoạt động bình thường . Nhưng một buổi tối khác An dùng ổ điện thắp sáng thêm một đèn (220 V – 100W) nữa, cầu chì đột
nhiên bị nổ. An mới hiểu ra dây chì cũ đã không còn phù hợp nữa, ban băn khoăn chọn dây chì mới nào cho phù hợp, dựa vào
bảng dưới đây: Em hãy giúp An chọn dây chì có đường kính phù hợp nhất (Biết rằng với cùng điện áp dòng điện qua cầu chì tỉ lệ
thuận với tổng công suất của mạch)
9
Bảng giá trị định mức của dây chảy cầu chì
Đường kính dây chảy
(mm)
Dòng điện định mức của dây chảy
Chì Đồng Nhôm
0,3 1 12 6
0,4 1,5 14 10
0,5 2 16 14
0,6 2,5 21 16
3.4
+ Khi mắc thêm một bóng một bóng đèn loại (220V – 100W), thì công suất định mức của mạch lúc đó là:
200 + 100 = 300 W nghĩa là công suất định mức của mạch tăng 1,5 lần công suất định mức ban đầu.
+ Mặt khác theo bài ra với cùng điện áp, dòng điện qua cầu chì tỉ lệ thuận với tổng công suất của mạch. Do đó cường độ
dòng điện qua cầu chì cùng tăng 1,5 lần.
+ Đáp án
+ Căn cứ vào bảng giá trị định mức của dây chảy cầu chì thì dây chì cũ có đường kính 0,3 mm có dòng điện định mức là
1A. Dây chì mới cần có dòng điện định mức là 1.1,5 = 1,5A. Suy ra dây chì mới có đường kính là 0,4 mm.
10
Câu 4.3: Bài tập vận dụng cao.
Nhà đang xây, Nam thiết kế và lắp đặt mạng điện trong nhà. Đầu tiên Nam tính tổng công suất của tất cả các thiết bị điện
dự kiến sử dụng, từ đó tình toán chọn dây dẫn và các thiết bị. Nói chung công việc thuận lợi, chỉ có duy Aptomat tổng
Nam đang cần một chiếc loại (220V – 30A). Nhưng các của hàng gần đó chỉ ó aptomat loại (220V – 15A). Nam băn khoăn
nhưng bố Nam nói có thể giải quyết được ngay với aptomat sẵn có ở cửa hàng này. Theo em bố bạn Nam sẽ giải quyết
như thế nào?
4.3
+ Dùng hai aptomat loại (220V – 15A) mắc song song để thay thế.
III. CÂU HỎI BÀI TẬP THỰC HÀNH – THÍ NGHIỆM
Nội dung Loại câu
hỏi/bài tập
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)
Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
3. TH Thiết bị
đóng – cắt, bảo
vệ
Bài tập
thực hành/
thí nghiệm
-Nhận biết được các
bộ phận của các thiết
bị đóng – cắt, bảo vệ
như: Cầu dao, cầu
chì, áp tô mát,…
- Giải thích được công
dụng của các các thiết
bị đóng – cắt, bảo vệ
như: Cầu dao, cầu chì,
áp tô mát,…
Chỉ ra vị trí và lắp
đặt được các thiết bị
điện trong mạch
điện.
- Phát hiện và khắc phục
những sự cố thường gặp
trong quá trình sử dụng.
11
III. Câu 1.10: Trong các phương án nêu vị trí và cấu tạo của công tắc điện gồm các bộ phận dưới đây. Hãy chọn phương
án đúng nhất:
A. Vỏ(1); Cực động(2); cực tĩnh(3). B.Vỏ(1); Cực động(3); cực tĩnh(2).
C. Vỏ(2); Cực động(1); cực tĩnh(3). D. Vỏ(2); Cực động(3); cực tĩnh(1).
Câu 1.11 Cầu dao thường đươc dùng trong mạng điện trong nhà là loại cầu dao nào?
A. Cầu dao 1 pha, 1 cực. B. Cầu dao 1 pha, 2 cực.
C. . Cầu dao 3 pha, 1 cực. D . Cầu dao 3 pha, 3 cực.
Câu 2.7 Em sẽ lựa chọn các thiết bị điện cho các đồ dùng điện trong trong phòng ngủ của gia đình em?
Đáp án:
Câu 2.8 Khi lắp đặt cầu chì có nên lắp ở dây trung tính không? Vì sao
Đáp án:
12
Câu 3.5 Gia đình nhà bạn An bị chập điện làm cho cầu chì bị hỏng:
Câu 3.5.1 An và Thu tranh luận xem nên thay loại dây chảy nào? Bạn An nói sẽ thay dây chảy bằng chì cùng tiết diện ban
đầu, bạn Thu nói thay bằng dây đồng cùng tiết diện ban đầu? Theo em bạn nào chọn đúng? Vì sao?
Đáp án:
Câu 3.5.2 Để đảm bảo an toàn trong quá trình lắp đặt và sử dụng, gia đình bạn An nên thay bằng thiết bị bảo vệ điện
nào? Vì sao?
Đáp án:
Câu 4.5 Trong trường hợp lắp công tắc vào dây trung tính của mạch điện đèn ống huỳnh quang , sẽ có hiện tượng gì xảy
ra? Vì sao? Hãy tìm cách khắc phuc?
Đáp án:
13