Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

bao cao thuc tap nha thuoc ngoc nhu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.27 KB, 34 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NHÀ THUỐC NGỌC NHƯ

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 1


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1- Tên và địa chỉ thực tập :
-

Tên : Nhà thuốc Ngọc Như

-

Địa chỉ : Số 51B, Trần Hưng Đạo, Phường 5, tP Cà Mau

2- Nhiệm vụ và quy mô tổ chức :
2.1 Nhiệm vụ :
-


Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho
nhu cầu điều trị.

-

Quản lý, theo dõi việc buôn bán lẻ thuốc theo nhu cầu điều trị
bệnh và các nhu cầu khác.

-

Thực hiện các công tác tư vấn sử dụng thuốc, tham gia cảnh giác
dược.

-

Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

-

Quản lý hoạt động của nhà thuốc theo đúng quy định của nhà nước
và bộ y tế.

2.2 Quy mô tổ chức :
- Diện tích nhà thuốc : 34 m .
- Nhà thuốc khang trang, sáng sủa; vị trí thuận tiện và vệ sinh
sạch sẽ.
- Có quầy, tủ, kệ chắc chắn để trưng bày và bảo quản thuốc.
- Có cân sức khỏe phục vụ khách hàng.
- Có nhiệt - ẩm kế, máy lạnh để theo dõi nhiệt độ và bảo quản
thuốc.

- Các thuốc được sắp xếp trong tủ riêng, có ngăn kéo, cửa
kiếng theo nhóm kê đơn, không kê đơn, thực phẩm chức năng,
mỹ phẩm, hàng bình ổn giá, …. Đảm bảo theo nguyên tắc 3 dể
: “dể thấy, dể lấy, dể kiểm tra” và theo nguyên tắc FEFO và
FIFO.
-Nội quy tại nhà thuốc, và bảng niêm yết giá theo quy định.
-Báo cáo định kỳ các loại sổ sách hàng tháng, quý, năm.
3. Nhân viên bán hàng:
SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 2


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

Tại Nhà thuốc được đào tạo về chuyên môn về dược theo trình độ chuyên môn,
hệ chính quy có đủ điều kiện và tài liệu thực hiện hành nghề có đủ điều kiện tiêu
chuẩn của một cán bộ dược theo quy chế bộ y tế. Mặc trang phục chuyên môn và số
thẻ do bộ y tế cấp. Thái độ phục vụ nhiệt tình niềm nở khách hàng.
3. Cơ chế hoạt động của nhà thuốc:
Quầy thuốc hoạt động theo cơ chế bán lẻ các loại thuốc tân dược và trang thiết
bị dụng cụ y tế
- Nơi lấy hàng là các công ty dược phẩm, mọi thủ tục thanh toán phải kèm theo
đến nơi giao hàng.
- Công tác tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và đảm bảo
quyền lợi khách hàng, tính mạng và sức khỏe phải đặt lên hàng đầu.
- Luôn luôn cập nhận thông tin mới nhất về dược để có những hình thức giới
thiệu những thuốc mới tốt hơn.

- Luôn đảm bảo chất lượng thuốc tốt tạo niềm tin ở khách hàng.
- Luôn lắng nghe ý kiến của khách hàng, giúp họ hiểu sâu sắc về thuốc.
- Cơ chế đầu vào đầu ra, chế độ cung ứng hợp lý hiệu quả.
- Luôn chấp hành tốt mọi chủ trương quy chế mà ngành đề ra.
* Bán thuốc theo đơn
- Đọc kĩ đơn trước khi bán, bán đúng thuốc ghi trong đơn, nếu có nghi ngờ gì có
quyền từ chối không bán.
- Những thuốc không có trong đơn mậu dịch viên đã thay thế thuốc phải có cùng
thành phần dược chất, hoạt chất khi có sự đồng ý của người mua.
- Ghi đầy đủ tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều dùng của thuốc đã thay thế vào
đơn cho người mua.
- Nếu trong quầy không có đủ các loại thuốc kê trong đơn, thì phải ghi rõ từng
loại thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, liều dùng của thuốc đó để người bệnh
biết và đi mua bổ sung.
- Sau khi bán phải kí tên vào đơn để tránh nhầm lẫn.
- Hướng dẫn cho người bệnh biết về các tác dụng chính và tác dụng phụ của
thuốc có thể xảy ra khi dùng thuốc, đảm bảo an toàn, hợp lý, tạo niềm tin cho người
bệnh giúp họ yên tâm hơn khi dùng thuốc.
SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 3


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

- Cần hỏi rõ xem tiền sử của bệnh, họ có bị mắc bệnh gì không, tư vấn cho họ để
họ sử dụng thuốc an toàn và hợp lý.
* Bán thuốc thông thường

- Thuốc bán ra phải đảm bảo chất lượng thuốc tốt.
- Tùy từng bệnh nhân là người già hay trẻ em, phụ nữ có thai hay đang cho con
búm mà mậu dịch viên hướng dẫn sử dụng thuốc một cách hợp lý an toàn cho người
dùng thuốc.
- Quầy thuốc thường xuyên kiểm kê và theo dõi hạn dùng của thuốc, những loại
thuốc có hạn dùng ngắn thì bán trước.
- Thông tin tư vấn về sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi sử dụng thuốc trong toàn
huyện.

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 4


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ QUẦY, TỦ ĐỰNG THUỐC& TỦ RA THUỐC LẺ

Lối Ra vào

Tủ
dựng
thuốc
đông
dược

Tủ
đư6ng

thực
phẩm
chức
năng

Bồn rửa tay

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Tủ đựng thuốc dùng ngoài

Tủ
dựng
dụng
cụ y tế
thông
thườn
g
Khu
vực ra
thuốc
lẻ

Tủ
đựng
thuốc
bán
theo
đơn


Bàn
tư vấn
sử
dụng
thuốc

Nhiệt
Kế và
ẩm kế

Tủ thuốc không kê đơn

Trang 5


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua
a. Nhân sự :

STT

1

Họ và tên
Phan Văn Sua.

2

Phạm Thanh Hồng


3

Đặng Thị Tú Quyên

Trình độ

Công việc đảm

chuyên môn

nhận

Dược sĩ đại

Dược sĩ tư vấn-

Ngoài giờ

học

bán thuốc

Hành chánh

Dược sĩ đại

Phụ trách chuyên

học


môn

Dược sĩ
trung học

Ghi chú

Bán thuốc

PHẦN 2 : KẾT QUẢ THỰC TẬP
1- Hoạt động mua bán tại nhà thuốc
* Mua bán
SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 6


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

- Nguồn thuốc được mua tại cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
- Có hồ sơ theo dõi lựa chọn các nhà cung cấp uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc
trong quá trình kinh doanh.
- Chỉ mua thuốc được phép lưu hành, thuốc mua còn nguyên vẹn là có đầy đủ
bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành đủ hóa đơn
chứng từ hợp lệ của thuốc mua về.
- Khi nhập thuốc người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra thông tin ghi trên
nhãn theo quy chế ghi nhãn.

- Đại lý thuốc phải có đủ các danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam.
* Bán thuốc
- Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc
+ Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc
mà người mua yêu cầu.
+ Người bán lẻ thuốc tư vấn cho người mua về lựa chọn thuốc, cách dùng
thuốc...
Người bán lẻ thuốc cung cấp phù hợp, kiểm tra đối chiếu....đúng số lượng,
chất lượng, chủng loại.
2- Quản lý nhà thuốc
 Quản lý ( thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng) ở nhà thuốc.
o

Diện tích sử dụng của nhà thuốc, có khu vực trưng bày, bảo quản, giao tiếp với

khách hàng, khu vực dành riêng cho tư vấn và ghế ngồi chờ, có khu vực dành riêng
cho những sản phẩm không phải là thuốc như (thực phẩm chức năng, mỹ phẩm).
o

Địa điểm cố định, riêng biệt, cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô

nhiễm, xây dựng chắc chắn.
 Điều kiện bảo quản thuốc, dụng cụ y tế.
o

Thuốc luôn được để tránh ánh nắng mặt trời và được bảo quản theo yêu cầu ghi

trên nhãn thuốc.
o


Thuốc được để nơi khô ráo, sạch sẽ.

o

Nhiệt độ không vượt quá 300 và độ ẩm không vượt quá 75%.

 Cách sắp xếp thuốc.

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 7


Báo cáo thực tập
o

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

Đặt phía ngoài một quầy bàn hình chữ L (chiều cao 1m) để giao dịch, bên trong

quầy là từng ô được ngăn riêng, các ngăn tủ được sắp xếp thuốc theo từng nhóm
điều trị dễ dàng cho việc mua bán và quản lý.
o

Bên trong quầy thuốc là 03 tủ thuốc lớn đặt vuông gốc với nhau được chia

thành 02 nhóm: thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn. Mỗi nhóm được sắp xếp theo
thứ tự từng nhóm điều trị. Thuốc có hạn dùng ngắn xếp bên ngoài để tránh tồn
không sử dụng được (thuốc cận date dán nhãn có ghi rõ hạn dùng bằng nhãn màu
đỏ). Thuốc có khối lượng nặng để phía dưới, nhẹ xếp lên trên; Các mặt hàng dể vỡ

(chai lọ, ống tiêm truyền, …) để bên trong không sếp chồng lên nhau tránh đổ vỡ.
Tên thuốc quay ra thuận chiều nhìn của khách.
o

Bên cạnh đó có khu vực riêng để đặt những sản phẩm dùng ngoài: Thuốc nhỏ

mắt, thuốc bôi da, thuốc đông dược, thực phẩm chức năng, dầu gió, dụng cụ y tế, …
Mỗi sản phẩm có 01 tủ riêng biệt sắp xếp ở mỗi khu vực nhất định không chất
chồng hay xen kẻ nhau tránh nhầm lẫn cho người bán và người mua.
o

Ngoài ra còn thêm diện tích cho các hoạt động như: nơi ra lẻ thuốc cho khách,

nơi rửa tay.
o

Các loại thuốc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng và đảm bảo:
 3 Dễ:
 Dễ thấy;
 Dễ lấy;
 Dễ kiểm tra.
 5 Chống:
 Chống nóng ẩm;
 Chống mối mọt, nấm móc, sâu bọ;
 Chống cháy nổ;
 Chống quá hạn dùng;
 Chống nhầm lẫn, mất mát, dễ vỡ.

3- Bảo quản thuốc và cách sắp xếp thuốc
Chất lượng thuốc tốt hay xấu điều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con

người, tính mạng, tiền của xã hội. Vì vậy việc bản quản nhằm giữ vững chất lượng
thuốc là nhiệm vụ không thế thiếu của người làm công tác dược.
SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 8


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

Các loại thuốc được sắp xếp ngăn nắp gọn gàng đảm bảo
3 dễ
- Dễ thấy.
- Dễ lấy.
- Dễ kiểm tra
5 chống:
- Chống ẩm nóng.
- Chống mối mọt, chống nấm mốc.
- Chống quá hạn dùng.
- Chống nhầm lẫn, mất mát.
Thuốc được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn.
Thuốc được sắp xếp theo tác dụng dược lý.
Thuốc bán theo đơn được bày bán và bảo quản khu vực riêng.
Sắp xếp đảm bảo: Dễ tìm, dễ thấy, dễ kiểm tra
+ Gọn gàng, ngay ngắn, có thẩm mỹ, không xếp lẫn lộn giữa các mặt
hàng khác
+ Nhãn hàng: (chữ số, hình ảnh,...) trên các bao bì quay ra ngoài,
thuận chiều nhìn của khách
Sắp xếp theo nguyên tắc FEFO & FIFO và đảm bảo chất lượng hàng:

+ FEFO: Hàng có hạn dùng ngắn hơn xếp ra ngoài, hạn dài hơn xếp
vào trong;
+ FIFO: Hàng sản xuất trước xuất trước, lô nhập trước xuất trước,…
+ Khi bán lẻ: Bán hết hộp đã mở trước, mở hộp nguyên sau: Tránh
tình trạng mở nhiều hộp thuốc một lúc.
Chống đổ vỡ hàng:
+ Hàng nặng để dưới, nhẹ để trên;
+ Các mặt hàng dễ vỡ như chai, lọ, ống tiêm truyền,.. để ở trong,
không xếp chồng lên nhau
Sắp xếp các tài liệu, văn phòng phẩm, tư trang
- Các sổ, sách, giấy tờ, tài liệu tham khảo chuyên môn:
+ Phải được phân loại, bảo quản cẩn thận, sạch sẽ
+ Sắp xếp trên ngăn tủ riêng.
SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 9


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

+ Lập danh mục chứng từ, ...
- Các tờ quảng cáo, giới thiệu thuốc (Có phiếu tiếp nhận công văn cho
phép quảng cáo) phải được sắp xếp gọn gàng, để đúng nơi quy định.
- Văn phòng phẩm, dụng cụ phục vụ cho bán hàng, vệ sinh, tư trang phải
sắp xếp gọn gàng, để đúng nơi quy định.
- Tư trang: Không để trong khu vực quầy thuốc.
4- Tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc
Để tạo cho người bệnh hay người dân có niềm tin và hiểu về thuốc người bán

thuốc cần phải làm tốt các qui định, qui chế về dược. Trong suốt quá trình duy trì và
phát triển, NHÀ THUỐC luôn thực hiện qui chế của ngành, để bệnh nhân đến nhà
thuốc hoàn toàn an tâm, nhất là những điều thắt mắc về thuốc điều được tư vấn một
cách rỏ ràng giúp người bệnh sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả kinh tế.
Hợp lí
-Sử dụng huốc đúng, đúng liều, đúng cách
-Hương dẫn điều trị đúng bệnh, đúng liều, đúng thời gian
-Bán đúng giá
An toàn
-Thuốc bán điều đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt
-Hương dẫn ngươi mua về cách sử dụng an toàn, hợp lý
- Nói rỏ với người mua về tác dụng phụ, chống chỉ định để ngươi mua yên
tâm khi sử dụng thuốc và có cách xử lý khi xảy ra tai biến đảm bảo an toàn cho
người bệnh
- Hướng dẫn ngươi mua độc kĩ hướng dẫn sử dụng thuốc
Hiệu quả
-Cần chú ý bán thuốc cho người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc đang cho
con bú
-Quan tăm đến tiền sử bệnh nhân từ đó đưa ra những thông tin, những thuốc
thích hợp để thuốc đạt hiệu quả cao, tránh gây tai biến
-Tích cực đọc các loại thuốc chuyên môn, luôn cập nhật những thông tin mới
về để hướng dẫn sử dụng thuốc một cách tốt nhất
Kinh Tế
-Giá cả hợp lí, luôn đặt mục tiêu người mua lên hàng đầu
SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 10


Báo cáo thực tập


GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

-Từng theo đối tượng ngươi gia hay trẻ em PNCT hay cho con bú mà có cách
sử dụng thuốc khác nhau đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Tốt nhất là nên dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, hkông dùng thuốc
theo thông tin quảng cáo.
5- Các kỹ năng bán và giao tiếp
- Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc.
- Kỹ năng là phải có thái độ hòa nhã, lịch sử khi tiếp xúc với người mua thuốc,
bệnh nhân.
- Hướng dẫn giải thích cung cấp thông tin và lời khuyên về cách dùng thuốc cho
bệnh nhân hợp lý, an toàn, hiệu quả.
- Giữ bí mật các thông tin của người bệnh, thực hiện đúng các quy chế dược, tự
nguyên tuân thủ đạo đức hành nghề dược.
- Tham gia các lớp học cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế.
- Người bán lẻ kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra về nhãn, cảm quan về chất lượng
chủng loại thuốc.
- Người mua thuốc cần phải nhận được sự tư vấn đúng đắn đảm bảo điều trị phù
hợp với nhu cầu nguyện vọng.
- Người bán lẻ phải nhận định rõ ràng trường hợp nào cần có tư vấn trường hợp
với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua.
6- Trang bị cho nhân viên bán hàng
- Áo blue sạch sẽ, có bảng tên, có mặt thường xuyên trong thời gian hoạt động
và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của cơ sở
- Nếu vắng mặt phải giao cho người có trình độ tương đương trở lên.
- Trực tiếp bán thuốc theo đơn.
- Có bằng chuyên môn dược, có thời gian thực hành nghề nghiệp phù hợp với
công việc được giao.
- Có sức khoẻ kháng mắc bệnh truyền nhiễm

- Không đang trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên có liên quan đến
chuyên môn y dược.

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 11


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

7. Một số thuốc Thiết yếu tại nhà thuốc
STT

Hoạt chất

1

Paracetamol

2
3
4

Dexamethason
Prednisolon
Methylprednisolon

5

6
7

Loperimid
Lactobacilleis
Aluminium

8

Omeprazol

9

Cephalexin

10

Amoxcillin

11
12

Erythromycin
Tetracyin

13
14
15

Clophenniramin

Loratidin
Cetirizin

16
17

Acetyl- leusine
Cinarizin

18
19
20

Losartan Kali
Captopril
Amlodipin

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Biệt dược
Giảm đau hạ nhiệt
Panadol
Effaralgan
Hapacol
Glotadol
Vadol
Kháng viêm
Dexamethason
Cadipredni
Domenol

Tiêu hóa, dạ dày
Loperimid,idium…
Antibio, Antotac…
Phosphatgel
Phosphat lugel
Lomac
Omez
Kháng sinh
Cephalexin
Marapam…
Amoxcillin
Aumetin
Erythromycin
Tetracyin
Kháng Histamin
Clophenniramin
Mridiltec…
Cetirizin

Hàm lượng
100,150…
325,500…
650,500…
325…
150…
0.5
5
4,16
2
1g

12.38g
20
500, 250
500, 250
50
500
500
4
10
10

Chóng mặt-Rối loạn tiền đình
Tangnil
500,115
Devom-1
25
Cinarizin
Huyết áp
Losartan
50
Captopril
25
Amlodipin
5

Trang 12


Báo cáo thực tập


GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG
1.ĐAU DẠ DÀY
1. Moditium- M

1v

2. Cimetidin

400mg

1v

3. Spasmavepme

4mg

2v

2.HO ĐÀM
1. Cedetamin

1v

2. Terpin hydrat

100mg

3. omeprazol 30


1v
1v

4. Dexamethason
0.5mg

1v

1. Cinarizin

25mg

1v

2. Paracetamol

500mg

1v

3.RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH

3. Mg B6

1v

4.VIÊM PHẾ QUẢN
1. Paracetamol


500mg

1v

2. A-Chymostrysin

2v

3. Sabultamol

2v

4. Mg B6

1v

5.NHỨC ĐẦU, CẢM SỐT
1.Hapacol

500mg

1v

2.Vitamim C

500mg

1v

3.Cetirizin


10mg

1v

ĐƠN THUỐC 1
SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 13


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

Bệnh nhân : CHÂU QUANG NGỌC QUÝ
Giới tính : Nam Tuổi : 35 tuổi , cân nặng 60kg
Địa chỉ : Khớm 1, Phường 8 , TP. Cà Mau.

Chuẩn đoán : Bệnh đau mắc đỏ
1. Ciprofloxacin 500mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.
2. Alphachymotropsime 4,2mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 2 Viên.
3. Paracetamol 650 mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.
4. Clorpheniramin 4mg

Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.
5. Ofloxacin 0,3%
Nhỏ 4 lần / ngày mỗi lần 1 giọt

02 viên
Chiều : 1 Viên.
04 viên
Chiều : 2 Viên.
02 viên
Chiều : 1 Viên.
02 viên
Chiều : 1 Viên.

ĐƠN THUỐC 2
Bệnh nhân : NGUYÊN TẤN KIỆT
Giới tính : Nam Tuổi : 46 tuổi , cân nặng 68 kg
Địa chỉ : Khớm 2, Phường 7 , TP. Cà Mau.

Chuẩn đoán : Viêm dạ dày
1.Amoxilline 500mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 2 Viên.
Chiều : 2 Viên.
2. Omeorazol 20mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.
Chiều : 1 Viên.
3. Domperidon 10 mg
Ngày 2 lần :

Sáng : 1 Viên.
Chiều : 1 Viên.
4.Phospholugel
Ngày 2 lần :
Sáng : 01g. Chiều : 01g.
5. Spamaverin 40 mg
Ngày 2 lần :

04 viên
02 viên
02 viên
02 g
04 viên

Sáng : 2 Viên. Chiều : 2 Viên.

ĐƠN THUỐC 3
Bệnh nhân : LÊ VĂN MINH
Giới tính : Nam Tuổi : 69 tuổi , cân nặng 66kg
Địa chỉ : Khớm 2, Phường 5 , TP. Cà Mau.

Chuẩn đoán : Viêm phế quản
1.Cephalexin 500mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 2 Viên.
2.Salbutamol 4mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 2 Viên.
3.Acetylcystein 200 mg
Ngày 2 lần :

Sáng : 2 Viên.
4.Bcomplex
Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.

04 viên
Chiều : 2 Viên.
04 viên
Chiều : 2 Viên.
04 viên
Chiều : 2 Viên.
02 viên
Chiều : 1 Viên.

ĐƠN THUỐC 4
Bệnh nhân : NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN
SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 14


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

Tuổi : 35 tuổi , cân nặng 58 kg , Gới tính nữ
Địa chỉ : Khớm 6, Phường 5 , TP. Cà Mau.

Chuẩn đoán : Viêm mũi dị ứng
1.Klomentyl 625 mg

Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.
2.Cetirizin 10 mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.
3.Prednisolon 5 mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.
4 Alaxam
Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.

02 viên
Chiều : 1 Viên.
02 viên
Chiều : 1 Viên.
02 viên
Chiều : 1 Viên.
02 viên
Chiều : 1 Viên.

ĐƠN THUỐC 5
Bệnh nhân : LÊ VĂN NAM Giới tính : Nam Tuổi : 50 tuổi ,câng nặng 67 kg
Địa chỉ : Khớm 6, Phường 5 , TP. Cà Mau.

Chuẩn đoán : Viêm họng không ho
1.Cephalexinn 500 mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 2 Viên.
Chiều : 2 Viên.

2.Alphachymotropsime 4,2mg ( ngậm dưới lưỡi)
Ngày 2 lần :
Sáng : 2 Viên.
Chiều : 2 Viên.
3.Hapacol 650 mg
Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.
Chiều : 1 Viên.
4.Vitamim C
Ngày 2 lần :
Sáng : 1 Viên.
Chiều : 1 Viên.

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

04 viên
04 viên
02 viên
02 viên

Trang 15


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

8- Quy trình thao tác chuẩn của nhà thuốc GPP
Quầy thuốc Bảo Ngọc là cơ sở đã đạt chuẩn GPP. Như vậy, điều kiện cơ sở thực
tập đã tương ứng với nội dung quy định của GPP.

* Về nhân sự:
- Người phụ trách hoặc chủ đại lý thuốc phải chứng chỉ hành nghề dược.
- Nhân lực thích hợp đáp ứng quy mô hoạt động.
- Nhân viên có văn bằng chuyên môn về dược và thời gian thực tập hành nghề
phù hợp, đủ sức khỏe, không bị bệnh truyền nhiễm, không bị kỉ luật từ cảnh cáo trở
lên liên quan đến chuyên môn y dược.
* Việc thiết kế, bố trí các vị trí quầy
- Diện tích tối thiểu 16m2.
- Có khu vực bảo quản giao tiếp khách hàng, có nơi rửa tay dành cho người bán
thuốc, khu vực dành riêng cho tư vấn khách hàng, ghế ngồi chờ, khu vực riêng dành
cho những sản phẩm không phải là thuốc.
- Địa điểm cố định riêng biệt, cao ráo, có tấm ngăn bụi, nền dễ vệ sinh và đủ ánh
sáng.

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 16


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

S.O.P MUA THUỐC
1. Mục đích yêu cầu
- Quy trình các yêu cầu liên quan đến quá trình mua thuốc
- Đảm bảo mua thuốc đúng theo nhu cầu đạt về chất lượng, kịp thời cho
mục đích điều trị.
2. Phạm vi áp dụng
- Tại nhà thuốc.

3. Đối tượng thực hiện
- Dược sỹ phụ trách nhà thuốc.
- Nhân viên bán thuốc tại nhà thuốc.
4. Giải thích từ ngữ
- SĐK: số đăng ký
- GCNĐĐKHN: giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề
- GPP: thực hiện tốt nhà thuốc
5. Nội dung thực hiện
a. Lập dự trù mua thuốc
Kế hoạch mua thuốc gồm:
 Các kế hoạch mua hàng thường kỳ (hàng tuần, hàng tháng, hàng quý,
đột xuất)
 Đối với các thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, lập kế hoạch dự trù
hàng năm theo quy định hiện hành.
 Khi lập kế hoạch phải căn cứ vào:
 Danh mục thuốc thiết yếu.
 Lượng hàng tồn kho tại nhà thuốc.
 Khả năng tài chính của nhà thuốc.
SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 17


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

 Cơ cấu bệnh - tật, nhu cầu thị trường trong kỳ kinh doanh.
b. Giao dịch mua thuốc.
- Trực tiếp tham gia việc bán thuốc kê đơn, tư vấn cho người mua thuốc.

- Đào tạo hướng dẫn các nhân viên y tế tại cơ sở bán lẻ.
- Theo dõi và thông tin cho cơ quan y tế và tác dụng phụ của thuốc.
Người bán lẻ thuốc.
- Đối với người bán thuốc:
+ Trình độ chuyên môn của người bán lẻ thuốc: Dược sỹ trung học.
+ Có thái độ hòa nhã, lịch sự khi giao tiếp với người mua.
+ Hướng dẫn, giải thích cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về
cách dùng thuốc cho bệnh mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn ần thiết đảm bảo sử
dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.
+ Giữ bí mật, thông tin về người bệnh trong quá trình hành nghề như
bệnh - tật các thông tin người bệnh yêu cầu.
+ Thực hiện đúng quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề
dược.
+ Thường xuyên tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên
môn và pháp luật y tế.
b.1.

Lựa chọn nhà thuốc:
 Các nguồn để nắm bắt thông tin về nhà phân phối:
 Cơ quan quản lí y tế: bộ y tế, sở y tế.
 Các phương tiện truyền thông đại chúng: báo, đài, tờ rơi.
 Qua người giới thiệu thuốc, nhân viên bán hàng, người trung gian.
 Kiểm tra điều kiện kinh doanh thực tế…
 Qua liên lạc điện thoại hay tham quan trực tiếp.
 Những thông tin về sản phẩm, nhà cung ứng được tìm hiểu:
 Có đủ tư cách pháp nhân, có uy tín trên thị trường.
 Các giấy chứng nhận hay các tiêu chuẩn đạt được (nếu có).

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm


Trang 18


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

 Chính sách giá cả, chính sách phân phối, phương tiện thanh toán phù
hợp.
 Chất lượng dịch vụ: đáp ứng yêu cầu bảo quản trong quá trình vận
chuyển. Thái độ dịch vụ tốt (đáp ứng hàng nhanh, dịch vụ chăm sóc khách hàng
chu đáo).
 Lập ‘‘Danh mục các nhà phân phối’’ điện thoại, địa chỉ, người liên
hệ, …

 Phải được phép lưu hành trên thị trường.
 Có chất lượng đảm bảo: đã qua kiểm nghiệm, có công bố tiêu chuẩn,
chất lượng.
b.2.

Đàm phán, thỏa thuận, ký hợp đồng.

b.3.

Lập đơn hàng theo mẫu : GDP, SOP.02/F01

b.4.

Gửi đơn hàng trực tiếp hoặc email, fax, điện thoại, …


b.5.

Lưu các đơn hàng.

b.6.

Lập ‘‘sổ theo dõi các nhà phân phối’’.

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 19


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

S.O.P BÁN VÀ TƯ VẤN SỬ DỤNG
THUỐC BÁN THEO ĐƠN


Mục đích yêu cầu

-

Quy định các yêu cầu liên quan đến quá trình bán và tư vấn sử dụng thuốc
bán theo đơn

-


Đảm bảo bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc bán theo đơn hợp lý, an
toàn, hiệu quả và đúng quy chế chuyên môn.


-

Phạm vi áp dụng
Các mặt hàng có thành phần hoạt chất không thuộc danh mục ( ban hành
kèm theo thông tư: 08/2009/TT – BYT ngày 01 tháng 07 năm 2009)



Đối tượng thực hiện

-

Dược sỹ phụ trách nhà thuốc

-

Nhân viên bán thuốc tại nhà thuốc



Giải thích từ ngữ

-

SĐK: số đăng ký


-

GCNĐĐKHN: giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề

-

GPP: thực hành tốt nhà thuốc



Nội dung

1. Tiếp đơn và chào hỏi khách hàng
2. Kiểm tra đơn thuốc
-

Tính hợp lệ của đơn thuốc
 Đơn thuốc đúng theo mẫu quy định

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 20


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

 Có đủ tên, chữ ký, địa chỉ, dấu phòng khám, bệnh viện của bác sỹ
 Đối với thuốc gây nghiện: đối chiếu chữ ký của bác sỹ trong đơn với

văn bản ký bác sỹ kê đơn thuốc gây nghiện.
-

Các cột, mục khác ghi đúng quy định
 Kiểm tra tên, tuổi, địa chỉ bệnh nhân.


Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, cách dùng, liều

dùng.

3. Lựa chọn thuốc
a. Trường hợp đơn thuốc kê tên biệt dược
-

Bán đúng theo tên biệt dược đã kê trong đơn.

-

Trường hợp tại nhà thuốc không có biệt dược kê trong đơn thuốc hoặc khi

khách hàng yêu cầu được tư vấn để lựa chon thuốc phù hợp với điều kiện của mình
thì chuyển sang tham chiếu mục b.
b. Trường hợp đơn thuốc kê tên gốc hoặc khi có yêu cầu tư vấn, giới
thiệu thuốc
Giới thiệu các loại biệt dược ( cùng thành phẩm, hàm lượng, cùng dạng bào
chế, tác dụng, chỉ định ) kèm theo giá của từng loại thuốc phù hợp với khả năng
kinh tế của mình
4. Lấy thuốc theo đơn
-


Lấy thuốc theo đơn đã kê, chọn vào các bao gói, ghi rõ tên thuốc, nộng độ,

hàm lượng, cách dùng của từng thuốc theo đơn đã kê.
Nếu không được đựng trong bao bì ngoài của thuốc thì phải cho thuốc vào túi
hoặc cho vào túi hoặc chai kín khi bên ngoài ghi kèm theo các thông tin: tên thuốc,
dạng bào chế, nồng độ, hàm lượng
-

Ghi vào đơn: tên thuốc, hàm lượng, số lượng thuốc đã thay thế ( nếu có)

-

Ghi rõ số lượng thuốc đã bán vào đơn

5. Hướng dẫn khách hàng
Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng về tác dụng, chỉ định, tác dụng không
mong muốn, liều lượng và cách dùng thuốc.
SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 21


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

6. Lưu các thông tin về số liệu
-


Ghi đầy đủ các thông tin cần thiết vào các sổ chuyên môn với các thuốc

gây nghiện, hướng tâm thần (nếu có )
-

Các thuốc gây nghiện và hướng tâm than sau khi bán phải lưu một đơn vào

và trả đơn còn lại cho khách hàng.
7. Thu tiền, giao hàng cho khách
-

Giao hóa đơn cho khách hàng và thu tiền.

-

Giao hàng cho khách, cám ơn khách hàng.

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 22


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

S.O.P BÁN VÀ TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC BÁN KHÔNG THEO ĐƠN
I. Mục đích, yêu cầu:
Đảm bảo bán thuốc, giới thiệu và tư vấn sử dụng thuốc, bán “không theo
đơn” (thuốc OTC) hợp lý – an toàn và đứng quy chế chuyên môn.

II. Phạm vi áp dụng:
Các mặt hàng có thành phần hoạt chất thuộc danh mục (ban hành kèm theo
thông tư: 08/2009/TT – BYT ngày 01 tháng 07 năm 2009)
III. Đối tượng thực hiện:
-

chủ nhà thuốc.

-

Nhân viên bán hàng của nhà thuốc.

IV. Nội dung quy định:
1. Tiếp đón và chào hỏi khách hàng
2. Tìm hiểu các thông tin về việc sử dụng thuốc của khách hàng
* Trường hợp khách hàng hỏi mua một loại thuốc cụ thể
- Tìm hiểu:
+ Thuốc được mua dùng để chữa bệnh/ triệu chứng gì?
+ Đối tượng dùng thuốc? (giới tính, tuổi, tình trạng sức khỏe có đang bị
mắc các bệnh mãn tính nào không? dạng dùng thuốc gì? hiệu quả? tác dụng không
mong muốn?...)
+ Đã dùng thuốc này lần nào chưa? hiệu quả?...
- Xác định việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh/ triệu chứng bệnh nhân
đang mắc là đúng hay không?
* Trường hợp khách hàng hỏi và tư vấn điều trị chứng/bệnh thông thường
- Tìm hiểu:
+ Ai (tuổi?, giới tính?,…) mắc chứng/bệnh? biểu hiện? thời gian mắc
chứng/bệnh? chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng?
+ Bệnh nhân có đang mắc bệnh mẵn tính? Đang dùng thuốc gì?...
+ Bệnh nhân đã từng dùng loại thuốc gì để điều trị bệnh/ triệu chứng này?

dùng như thế nào, hiệu quả.

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 23


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua

3. Đưa ra những lời khuyên đối chiếu với từng bệnh nhân cụ thể:
+ Nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân chưa đúng hoặc chưa phù hợp: Giải
thích, tư vấn và hướng dẫn khách hàng chuyển sang loại thuốc khác đúng và phù
hợp hơn. Trong trường hợp cần thiết, khuyên bệnh nhân đi khám và mua thuốc theo
đơn của bác sỹ.
+ Trao đổi và cho ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp với
từng đối tượng từng chứng/ bệnh cụ thể
+ Cung cấp các thông tin cần thiết và thuốc phù hợp với khách hàng lựa
chọn.
4. Lấy thuốc
- Lấy thuốc khách hàng đã chọn
- Cho vào các bao, gói, ghi rõ: tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều dùng,
thời gian dùng của từng loại thuốc.
5. Hướng dẫn cách dùng
Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng về:
+ Tác dụng, chỉ định và chống chỉ định
+ Tác dụng không mong muốn
+ Liều lượng và cách dùng thuốc
6. Thu tiền, giao hàng cho khách

-

Cập nhật số liệu của khách hàng vào sổ theo dõi

-

Giao hàng cho khách

-

Cảm ơn khách hàng

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 24


Báo cáo thực tập

GVHD : DsCK1 Phan Văn Sua
S.O.P GHI CHÉP NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM

I. Mục đích yêu cầu
Hướng dẫn, theo dõi, duy trì, ghi chép nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày tại nhà thuốc
II. Phạm vi áp dụng
Toàn bộ khu vực nhà thuốc
III. Đối tượng thực hiện
Nhân viên được giao nhiệm vụ theo dõi, ghi chép nhiệt độ, độ ẩm tại nhà thuốc
IV. Nội dung qui trình
1. Quy định

-

Độ ẩm: không quá 75%

-

Nhiệt độ: không cao hơn 30OC

2. Nội dung
-

Mỗi ngày đọc số liệu nhiệt độ, độ ẩm trên ‘‘nhiệt - ẩm kế’’ vào lúc 9 giờ
đến 15 giờ.

-

Ghi số liệu đọc được vào phiếu theo dõi thiệt độ, độ ẩm - mẫu
GPP.SOP.90/F01

Ký và ghi rõ họ, tên người thực hiện.
-

Trường hợp nhiệt độ hay độ ẩm vượt quá giới hạn qui định.

Người thực hiện phải báo cáo với dược sỹ phụ trách để chỉnh lại máy điều hòa.
Sau khi điều chỉnh phải ghi lại kết quả điều chỉnh vào cột ghi chú của phiếu theo
dõi nhiệt độ, độ ẩm.
-

Ký và ghi rõ họ tên của người điều chỉnh


-

Trường hợp thiết bị (máy điều hòa nhiệt độ, ẩm kế - nhiệt kế) hỏng:

Người thực hiện phải báo cáo với dược sỹ phụ trách để có phương hướng giải
quyết.
-

Ghi chú thích cụ thể và khoảng thời giann thiết bị hỏng vào cột ghi chú

của phiếu theo dõi nhiệt độ, độ ẩm.

SVTT : Tiêu Hồng Cẩm

Trang 25


×