Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

thuyết trình NGUỒN GỐC CỦA CÁC HỢP CHẤT NITRATE VÀ AMMONIUM TRONG NƯỚC NGẦM Ở CÁC SIÊU ĐÔ THỊ CHÂU Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 21 trang )

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
KHOA MÔI TRƯỜNG
10CMT
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT – NƯỚC

Chuyên đề: NGUỒN

GỐC CỦA CÁC HỢP CHẤT NITRATE VÀ AMMONIUM
TRONG

NƯỚC NGẦM Ở CÁC SIÊU ĐÔ THỊ CHÂU Á

GVHD: Tô Thị Hiền
SVTH: Lê Thị Thương Giang 1022070
Lê Hoài Thanh

1022260


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

GIỚI THIỆU

VÙNG KHẢO SÁT

PHƯƠNG PHÁP

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KẾT LUẬN



TỪ KHÓA
 GIS: hệ thống thông tin địa lý
 Anoxic: thiếu khí
 Dual isotope: đồng vị kép
 Natural geological setting: cấu tạo địa chất tự nhiên
 Leakage: sự rò rỉ


giới thiệu
 Nước dùng thực sự cần thiết nhưng đang bị thiếu hụt cùng với bị ô nhiễm
 Theo đánh giá thì nồng độ NO3-, NH4+ không độc hại nhưng khi vào cơ thể sẽ
chuyển thành chất độc

 Các giả thiết được đặt ra và tiến hành ở các siêu đô thị - nơi mà dân cư tập
trung đông và nhu cầu sử dụng nước cao


vùng khảo sát

 Thực hiện tại 3 vị trí điển hình: Metro Manila,
Bangkok, Jakarta

 Đặc điểm chung: khí hậu chịu ảnh hưởng bới
gió mùa, có cấu tạo địa chất tương tự nhau,
là nơi có nền kinh tế phát triển, dân cư tập
trung đông

 Cung cấp nước cho cư dân nơi đây từ nước
ngầm


(giếng) và nước sông


phương pháp tiến hành

 Lấy mẫu vào đầu mùa mưa: tháng 5 ở Manila, tháng 6 ở Bangkok và tháng 9 ở
Jakarta trong 2006

 Lấy 20- 50 mẫu nước ngầm, 5 -15 mẫu nước sông
 Lấy mẫu ở sông và các giếng để xem xét khả năng bị ô nhiễm của nước khu
vực đó

 Có những nơi không lấy tại địa điểm mong muốn mà phải lấy tại những điểm
lân cận


phương pháp tiến hành
Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích:

 Sắc kí ion: NO -, Cl-, SO 2- ,Na+, K+, Mg2+, Ca2+
3
4
 Chuẩn độ: HCO 3
 So màu: NO -, NH +, NO 3
4
2
 Phương pháp denitrifier: phân tích 2 đồng vị N15 và O18
 khảo sát dựa trên việc kiểm tra cách sử dụng đất và cấu trúc địa chất tại nơi
đó



kết quả và thảo luận
 Nước tầng nông gần núi lửa chứa: CaSO4, CaCl2 gồm các ion Ca2+, Cl-, SO42
 Nước ven biển: NaSO4, NaCl
 Tại Bangkok có dấu hiệu của xâm nhập mặn
 So sánh các biểu đồ thể hiện nồng độ các ion dinh dưỡng.


kết quả và thảo luận

+
Biểu đồ về nồng độ [ NO3 ] ,[NH4 ] ,
+
[ NO3 ]/[NH4 ] ở những nơi có cách sử dụng
và cấu tạo địa chất khác nhau.


kết quả và thảo luận


kết quả và thảo luận


kết quả và thảo luận

Theo bảng 3, thể hiện sự khác nhau giữa
NO3-, NH4+ trong tầng nước nông, sự
khác nhau này phụ thuộc vào địa chất và
phần đất sử dụng



kết quả và thảo luận


kết quả và thảo luận

Mối quan hệ giữa nồng độ NO3- và đồng vị
N15 trong nitrate ở a. Manila, b. Bangkok, c.
Jakarta




ứng vật

xảy

các phản

làm

khuẩn,

oxy

vi

thiếu


thực vật,

kiện

nước ngầm có từ

mất bởi

Điều

+
NH4 trong

+
NH4 bị

ra

lý.

các nguồn như:
bãi rác, bể tự
hoại, cống thoát
nước và phân
hủy kỵ khí các
chất hữu cơ…

quá
trình
khử

nitrat

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố NH4+ ở tầng nông



kết quả và thảo luận

NH4
+


kết quả và thảo luận

 Ở các thành phố khu vực này, sự rỉ nước cấp và nước thải là nguyên nhân làm gia
tăng các hợp chất dinh dưỡng

 Việc rỉ nước này cũng giúp ích cho việc bổ cập nước ngầm vào màu khô. Tuy nhiên,
việc khai thác nước quá mức cũng làm sụt lún nền đất nơi đây


kết quả và thảo luận
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố NO3- ở tầng nông

Nguồn gốc NO3 từ oxit nitơ trong nước mưa, phân bón, nước sông bị ô nhiễm NO 3 ,
mạng lưới cống thoát nước. NO3 cũng bị hấp thu bởi thực vật, vi khuẩn.

+
NO3 ở Metro Manila và Jakarta cao hơn Bangkok do NH 4 không chuyển hóa
thành NO3


Sự gia tăng các hợp chất nitơ trong khí quyển có khả năng tăng NO 3 trong nước mặt.


kết quả và thảo luận
Sự suy giảm NO3 trong hệ thống nước ngầm.

 Sự suy giảm NO - trong nước ngầm do các hoạt dòng của vi sinh vật và pha loãng
3
bởi dòng nước sạch.

 Quá trình khử nitơ xảy ra ở khắp mọi nơi trong Manila và Jakarta, trong khi tại
Bangkok thì không. Sự khử nitơ phụ thuộc vào nhiệt độ và chất hữu cơ.


kết luận
 Nước thải rò rỉ qua các khe hở của hệ thống thoát nước là một nguồn chính gây ô nhiễm dinh dưỡng ở Metro
Manila và Jakarta.

 NO3- và NH4+ trong nước ngầm ở Đông Nam Á không vượt quá nồng độ tối đa cho phép đối với con
người, tuy nhiên nồng độ vượt quá mức nền tự nhiên.

 Sự phát triển của đô thị có khả năng sẽ gây ra một mối đe dọa trong tương lai gần.
 Việc chia sẻ nghiên cứu và kinh nghiệm trong từng lĩnh vực sẽ đóng góp vào sự phát triển bền vững của các
nước đang phát triển và giảm thiểu rủi ro môi trường đến sức khỏe.


kết luận

 Nước ở những vùng khảo sát này vẫn chưa bị ô nhiễm nhiều, còn duy

trì ở mức chấp nhận được nhưng với tình trạng gia tăng lượng tạp chất
tại các đô thị này thì sẽ có ảnh hưởng tới người dân. Các nhà nghiên
cứu kêu gọi chia sẻ thông tin cho những quốc gia có tình hình phát triển
kinh tế, văn hóa tương tự


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!!!



×