Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Thuyết trình TBH n2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.71 KB, 11 trang )

CHƯƠNG III : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI BẢO HIỂM
3.1.TÁI BẢO HIỂM THEO TỶ LỆ ( TÁI BH THEO SỐ TIỀN BẢO HIỂM )
3.1.1.Khái niệm và đặc điểm của tái BH theo tỷ lệ.
- Khái niệm : tái BH theo tỷ lệ là phương pháp tái BH mà trong đó trách nhiệm
của công ty nhượng và nhà tái BH đối với đơn vị rủi ro được BH sẽ phân bổ
theo tỷ lệ tham gia của mỗi bên trên cơ sở số tiền bảo hiểm. Vì lẽ đó, các dịch vụ
tái bảo hiểm theo số tiền bảo hiểm còn được gọi là “ tái bảo hiểm theo tỷ lệ”
- Đặc điểm :
+ Trách nhiệm của công ty nhượng và các nhà tái BH được tính toán theo tỷ lệ
tương ứng của mỗi bên tham gia. ( Đối với tất cả HĐBH gốc khi được nhượng
TBH trách nhiệm và quyền lợi của công ty nhận, nhượng đều được phân chia
theo tỷ lệ nhất định, Tỷ lệ này được thỏa thuận ngay từ khi ký kết HĐTBH.)
+ Phí và số tiền bồi thường được chia sẻ giữa công ty nhượng và nhà tái BH
theo tỷ lệ tham gia của mỗi bên trên cơ sở số tiền bảo hiểm.
Phí và số tiền BT
Công ty nhượng

nhà tái BH
Theo tỷ lệ trên cơ sở Sb

3.1.2.Các dạng tái bảo hiểm theo tỷ lệ
Phương pháp tái BH theo tỷ lệ có 2 dạng :
+ Tái BH “ Mức dôi”
+ Tái BH “Số thành”.
3.1.2.1.Tái BH mức dôi ( Tái BH thặng dư vốn ).
- Là dạng tái bảo hiểm theo tỷ lệ cổ xưa và phổ biến nhất. Được sử dụng khi
khối lượng dịch vụ gồm nhiều rủi ro có số tiền bảo hiểm rất chênh lệch. Giúp
công ty nhượng có sự bù đắp cần thiết cho những đơn vị rủi ro mà họ nhận bảo
hiểm,ổn định kinh doanh,nhận BH cho những đối tượng có giá trị lớn hơn khả
năng tài chính.
* Đặc điểm :


+ Công ty nhượng chỉ đem Tái BH những đơn vị rủi ro mà có số tiền BH vượt
quá khả năng giữ lại đã ấn định

1


+ Mức tái BH được khống chế bằng 1 số tiền tối đa do 2 bên thỏa thuận ký kết
và mức tái BH chỉ là phần chênh lệch giá trị của đối tượng bảo hiểm và mức giữ
lại của công ty nhượng.
+ Thường được áp dụng đối với các nghiệp vụ BH cháy,tai nạn thân thể và nhân
thọ,ngoài ra cũng được áp dụng trong các nghiệp vụ BH hàng hóa vận
chuyển,trộm cặp,tín dụng…
* Nhược điểm:
- Chi phí quản lý thường khá tốn kém
- Trường hợp tổn thất rơi nhiều vào những rủi ro dưới mức giữ lại có thể làm
ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty nhượng.
Ví Dụ ( Slide )
3.1.2.2. Tái bảo hiểm số thành ( tái bảo hiểm phân ngạch )
* Đặc điểm :
+ Ít phổ biến hơn dạng tái BH dôi.
+ Thường được áp dụng trong các nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự,xe ô
tô,mưa đá,giông bão và BH hàng hóa vận chuyển
+ Được công ty nhượng sử dụng kết hợp với phương pháp tái BH vượt mức bồi
thường ( Tái BH không theo tỷ lệ) ; trong 1 số trường hợp nhất định người ta
cũng có thể kết hợp cả 2 dạng tái BH theo tỷ lệ ( mức dôi và số thành ) để phân
tán rủi ro.
+ Các đơn vị rủi ro được đem tái BH được chia thành các phần ấn định,nhà tái
BH và công ty nhượng cùng có trách nhiệm đối với tất cả rủi ro đã được phân
chia theo 1 tỷ lệ nhất định được thỏa thuận trước khi ký kết hợp đồng.
+ Chỉ có một số tiền BH duy nhất được quy định,đó là hạn mức trách nhiệm

nhận BH,tức là số tiền BH tối đa dùng làm hạn mức áp dụng cho HĐBH.
+ Tỷ lệ giữ lại của công ty nhượng luôn tương xứng với tỷ lệ nhượng cho nhà tái
BH.
+ Mang tính chất san bằng đối với các giá trị được bảo hiểm. Đơn giản,hiệu quả
trong trường hợp tích lũy rủi ro liên quan đến các tổn thất nhỏ hoặc trung bình
gây ra bởi cùng 1 sự cố.

2


* Ưu điểm:
- Là dạng tái bảo hiểm giản đơn, dễ xử lý, chi phí quản lý thấp
- Đối với nhà tái bảo hiểm, phương pháp này dễ chấp nhận hơn so với tái bảo
hiểm mức dôi vì họ có điều kiện tham gia vào mọi đơn vị mà công ty nhượng
nhận bảo hiểm. Công ty nhượng có thể yên tâm hơn vì mọi rủi ro có số tiền bảo
hiểm nằm trong phạm vi hạn mức khống chế tối đa đều được chia sẻ cho nhà tái
bảo hiểm
- Tỷ lệ hoa hồng khá cao, điều kiện về tạm giữ phí cũng có tỷ lệ cao nhất. Bởi
vậy công ty nhượng có điều kiện sử dụng vốn nhàn rỗi để đầu tư hoặc dùng vào
các việc khác
* Nhược điểm:
- Công ty nhượng phải đem tái bảo hiểm toàn bộ các đơn vị rủi ro bảo hiểm gốc
theo một tỷ lệ định trước, kể cả những đơn vị rủi ro có số tiền bảo hiểm rất nhỏ
mà bản thân công ty nhượng đủ khả năng và điều kiện giữ lại
- Công ty nhượng sẽ bị động trong việc khống chế tỷ lệ bồi thường đối với mức
giữ lại của mình. Đồng thới không có khả năng để giảm hệ số biến thiên đối với
phần tổn thất thuộc phạm vi giữ lại
* Ứng dụng:
- Công ty nhượng có điều kiện đảm bảo kinh doanh nhất là trong những năm đầu
tiên khi quy luật số lớn chưa phát huy tác dụng

- Khi công ty nhượng có ý định thu xếp tái bảo hiểm dưới hình thức trao đổi
dịch vụ lẫn nhau giữa công ty bảo hiểm này với công ty bảo hiểm khác
- Đối với những nghiệp vụ bảo hiểm mà công ty nhượng gặp khó khan trong
việc phân định đơn vị rủi ro như BH cây trồng, BH kỹ thuật, ….
- Nhằm mục đích giảm nhẹ khả năng nguy hiểm cho công ty nhượng đối với các
hợp động BH về rủi ro thiên tai
3.2 Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
3.2.1 khái niệm
Tái bảo hiểm phi tỷ lệ là hình thức tái bảo hiểm mà trong đó công ty nhượng ấn
định một giới hạn bồi thường bằng một số tiền mà họ có thể tự gánh chịu phần
tổn thất vượt quá hạn mức đó được chuyển giao cho nhà tái bảo hiểm gánh chịu.
3.2.2 Đặc điểm

3


- Trách nhiệm của công ty nhượng và nhà tái bảo hiểm không chia sẻ theo tỷ lệ
phí và trách nhiệm đối với số tiền bảo hiểm.
- Tiêu chuẩn cơ bản để phân định trách nhiệm giữa các bên là số tiền bồi thường.
- Công ty nhượng phải chịu trách nhiệm bồi thường cho những tổn thất dưới
hoặc bằng hạn mức bồi thường tự giữ lại, được gọi là “ Mức tự bồi thường”
(Priority)
- Nhà tái bảo hiểm chỉ bồi thường phần tổn thất chênh lệch của những tổn thất
vượt quá mức tự bồi thường của công ty nhượng cho tới một hạn mức tối đa
được thỏa thuận trước trong hợp đồng tái bảo hiểm.Hạn mức tối đa này được gọi
là “Hạn mức trách nhiệm của nhà tái bảo hiểm” (Liability limitation of
Reinsurance)
3.2.3 Một số thuật ngữ
- Mức tự bồi thường (Priority)
- Hạn mức trách nhiệm của nhà tái bảo hiểm (Liability limitation of

Reinsurance)
- Nghiệp vụ không hạn mức (Working Excess Cover)
- Nghiệp vụ có hạn mức (Working Excess of Loss with event limits)
3.2.4.Các hình thức tái BH
* 3.2.4.1 : tái bảo hiểm vượt mức bồi thường
Đây là dạng tái bảo hiểm phi tỉ lệ mà trong đó,mức tự bồi thường của công ty
nhượng đến được ấn định sao cho khi 1 số tổn thất thông thường xảy ra thì nhà
tái bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường.tái bảo hiểm vượt mức bồi
thường được áp dụng trên cơ sở từng đơn vị rủi ro và có thể phân chia theo 2
loại sau đây.
+ loại đảm bảo nghiệp vụ không hạn mức :
Loại này áp dụng cho từng đơn vị rủi ro bảo hiểm gốc và không hạn chế tổng số
tiền bồi thường trong trường hợp có nhiều tổn thất xảy ra từ một sự cố . mục
đích một tổn thất riêng biệt hay là một sự cố tổng hợp. mục đích là để giảm bớt
hay thay thế cho các dạng tái bảo hiểm hay tỉ lệ thông thường.tuy nhiên,tính chất
của hợp đồng tái bảo hiểm dạng này hoàn toàn khác với dạng tái bảo hiểm theo
tỉ lệ.đặc biệt là về nguyên tắc trả phí và thu bồi thường
+ loại đảm bảo nghiệp vụ có hạn mức :
Loại này có thể là bổ sung cho loại trên. Nhưng mức bồi thường của nhà tái bảo
hiểm ngoài việc chịu trách nhiệm với những tổn thất riêng cho đơn vị rủi ro vượt
4


quá điểm vượt mức bồi thường, nó còn được khống chế ở mức tối đa ấn định
trong trường hợp nhiều rủi ro xảy ratrong cùng một sự cố có trổng số tiền quá
lớn.
+ phương pháp này thường được áp dụng trong các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản .
các nghiệp vụ bảo hiểm trách nghiệp ít áp dụng dạng này vì thông thường bảo
hiểm trách nghiệm ít bị tổn thất do thảm họa khốc liệt gây nên.


3.2.4.Các hình thức tái BH
*3.2.4.2 : tái bảo hiểm vượt mức tỉ lệ bồi thường
Tỉ lệ bồi thường được tính toán trên cơ sở số tiền bồi thường trong năm
nghiệp vụ so với số phí gốc thu được, trong năm đó :
Tỷ lệ bồi thường = ( tổng số tiền bồi thường/tổng số phí gốc thu được )
Tái bảo hiểm vượt mức tỉ lệ bồi thường tức là công ty nhượng đảm nhận
một tỉ lệ bồi thường nhất định,phần vượt quá tỉ lệ đó nhà tái bảo hiểm sẽ
đảm nhận
Ví dụ 3 :
Giả sử có một hợp đồng tái bảo hiểm vượt mức bồi thường , mà trong đó (
đơn vị : 1000 USD )
- Mức bồi thường của công ty nhượng là : 3.500
Trách nhiệm của công ty nhận tái bảo hiểm theo 3 lớp :
Lớp 1 – 3500 vượt quá 3500
Lớp 2 – 6000 vượt quá 6000
Lớp 3 –không giới hạn vượt quá 2000
- Trong năm nghiệp vụ có 4 đơn vị rủi ro và số tiền bồi thường được
phân bổ cho các bên như sau :

Rủi ro

Thiệt hại
Phải bồi
thường cho
1 số sự cố

Công ty
nhượng
5


Phân bổ
Nhà tái bảo Nhà tái bảo Nhà tái
hiểm lớp 1 hiểm lớp 2 bảo hiểm
lớp 3


1
2
3
4

-

-

-

2.250
4.750
8.500
13.250

2.250
3.500
3.500
3.500

1.250
3.500
3.500


1.500
6.500

250

Ví dụ 4 : giả sử xảy ra các trường hợp sau đây trong thực tế :
Công ty nhượng cam kết bồi thường với tỷ lệ 90%
Nhà tái bảo hiểm đảm nhận 60% vượt quá 90%
Trong năm nghiệp vụ tổng số phí gốc thu được là 1.000.000 USD
+ trường hợp 1 : tổng thiệt hại phải bồi thường thực tế là 600.000 USD
Như vậy ,tỷ lệ bồi thường là 60% và trách nhiệm hoàn toàn thuộc về
công ty nhượng
+ trường hợp 2 : tổng số thiệt hại phải bồi thường thực tế là 1.000.000
USD và như vậy tỉ lệ bồi thường là 100%
Do đó,công ty nhượng chịu trách nhiệm 90%,tức phải bồi thường
90%*1.000.000 USD = 900.000 USD
Công ty nhận tái bảo sẽ hiểm bồi thường 10% còn lại
+trường hợp 3 : tổng thiệt hại phải bồi thường thực tế là 1.700.000
USD , tức 170%
Công ty nhượng bồi thường : ( 90% + 20% )* 1.000.000 USD =
1.100.000 USD
Công ty nhận tái bảo hiểm bồi thường : 60% * 1.000.000 USD =
600.00 USD
Phí tái bảo hiểm của trường hợp này thường được xác định trên cơ sở
số liệu thống kê về tình hình tổn thất thực tế 5 năm trước
Cụ thế :
Xác định tổng phí thu được 5 năm trước
Xác định tổng tổn thất trong 5 năm trước
Tính tỷ lệ thuần túy = (tổng số tiền bồi thường trong 5 năm trước /số

phí thu được trong 5 năm trước ) * 100
Trong phương pháp này, công ty nhượng thường tính toán thêm hệ số
an toàn (hay còn gọi là chỉ số gia tăng )
Hệ số an toàn là hệ số bổ sung mà công ty nhượng tính cộng thêm vào
tỷ lệ bồi thường thuần túy để đảm bảo những chi phí cần phát sinh
thông thường chỉ số tăng là 100/70 hoặc 100/80
Tỷ lệ bồi thường toàn phần = tỷ lệ bồi thường thuần túy * chỉ số gia
tăng.

6


3.3.Tái BH kết hợp
Mục đích thực hiện các HĐTBH kết hợp đáp ứng nhu cầu của thị trường tạo ra
sự linh hoạt cho công ty nhận và nhượng. Trên thực tế có các phương thức kết
hợp:
+ Kết hợp TBH số thành và mức dôi.
+ Kết hợp TBH mức dôi và vượt mức bồi thường.
+ Kết hợp TBH số thành và vượt mức bồi thường.
3.3.1.Tái BH kết hợp số thành – mức dôi.
*) Đặc điểm: việc phân chia trách nhiệm giữa công ty nhượng và các công ty
nhận được tiến hành theo trình tự:


Phân chia trách nhiệm theo HĐ số thành trước sau đó mới phân bổ theo
HĐ mức dôi(TBH mức dôi để bảo vệ cho HĐTBH số thành)



HĐ số thành giới hạn trách nhiệm ở 1 STBH nhất định, phần vượt quá

được chuyển nhượng cho công ty nhận tái của HĐTBH mức dôi. Tuy
nhiên, HĐ mức dôi thường giới hạn trách nhiệm của công ty nhận. Do
vậy, giá trị của HĐBH gốc vượt quá giới hạn trách nhiệm của công ty
nhận ở HĐTBH mức dôi thì STBH sẽ quay lại với trách nhiệm của
HĐTBH số thành.



Việc phân bổ trách nhiệm bồi thường giữa các công ty tái BH và công ty
BH gốc được tính dựa trên trách nhiệm của mỗi bên căn cứ theo HĐ tái.

VD : ( Slide )
VD 5 : Có HĐ tái BH kết hợp số thành và mức dôi sau :
- HĐ số thành : Hạn mức trách nhiệm 1.000.000 USD giữ lại 30%,tái đi 70%
- HĐ mức dôi : Hạn mức trách nhiệm 10.000.000 USD
Giả sử có 3 đơn vị rủi ro trong năm nghiệp vụ BH :
Đơn vị rủi ro 1 ,số tiền BH 700.000 USD;số tiền bồi thường 20.000 USD
Đơn vị rủi ro 2 ,Số tiền BH 1.800.000 USD;số tiền bồi thường 100.000 USD
Đơn vị rủi ro 3 ,Số tiền bảo đảm 10.000.000 USD;số tiền bồi thường 50.000
USD
- Trách nhiệm của các công ty về số tiền BH được phân bổ như sau :
Phân bổ số tiền BH
Rủi ro
Số tiền BH
Công ty
Nhà tái BH
Nhà tái BH
nhượng
số thành
mức dôi

7
1
700.000
210.000
490.000
2
1.800.000
300.000
700.000
800.000
3
10.000.000
300.000
700.000
9.000.000


- Trách nhiệm bồi thường của các công ty cũng được phân bổ như sau :
Phân bổ số tiền bồi thường
Rủi ro
Số tiền BH
Công ty bồi
Nhà tái BH
Nhà tái BH
thường
số thành
mức dôi
1
20.000
6.000,0

14.000,0
2
100.000
16.666,6
38.888,8
44.444,6
3
50.000
1.500,0
3.500,5
45.000,0
3.3.2.Tái bảo hiểm kết hợp mức dôi và vượt mức bồi thường
- Ý nghĩa: để bảo vệ công ty nhượng hoặc công ty nhận trong TH STBT có
thể vượt quá khả năng tài chính của họ.
- Đặc điểm:
+ Trách nhiệm của các bên trước tiên được phân chia trách nhiệm theo HĐ
mức dôi sau đó công ty nhượng hoặc công ty nhận của HĐ mức dôi sẽ tìm
kiếm HĐTBH vượt mức bồi thường để bảo vệ cho mình.
+ Trách nhiệm của các bên trước tiên được phân chia trách nhiệm theo HĐ
mức dôi,nhưng ngay sau khi tổn thất xảy ra công ty nhận tái bảo hiểm vượt
mức bồi thường sẽ bảo vệ cho công ty nhượng hoặc công ty nhận tái bảo
hiểm mức dôi.

VD : ( Slide )
VD 6 : Có HĐ tái BH như sau :
- HĐ tái BH mức dôi :
+ Mức giữ lại 600.000 USD
+ Mức dôi ra 6.000.000 USD
- HĐ TBH vượt mức bồi thường bảo vệ cho công ty nhượng.giới hạn trách
nhiệm 700.000 USD vượt quá 100.000 USD.

Giả sử trong năm nghiệm vụ có 3 đơn vị rủi ro liên quan đến HĐ :
+ RR 1, có số tiền BH 300.000 USD,tổn thất 100.000 USD
+RR 2, có STBH 3.000.000 USD tổn thất 1.000.000 USD
+RR 3, có STBH 6.000.000 USD , tổn thất 2.000.000 USD
- Căn cứ vào HĐ và những dữ kiện đã cho, việc phân bổ STBH,ST bồi
thường như sau :
8


Rủi ro
1
2
3

STBH
300.000
3.000.000
6.000.000

Công ty nhượng
Số tiền
300.000
600.000
600.000

Tỷ lệ (%)
10
20
10


Công ty nhận tái BH
mức dôi
Số tiền
Tỷ lệ(%)
2.400.000 80
5.400.000 90

+ Phân bổ số tiền bồi thường (USD)
Rủi ro

STBT

Công ty
nhượng

1
2
3

100.00
1.000
2.000.000

100.000
100.000
100.000

Công ty
nhận tái BH
vượt mức bồi

thường
100.000
100.000

Công ty nhận
tái BH mức
dôi
800.000
1.800.000

3.3.3.Tái bảo hiểm kết hợp số thành và vượt mức bồi thường.
-

Đặc điểm :

+ Công ty nhận tái bảo hiểm vượt mức bồi thường sẽ bảo vệ cho công ty
nhượng hoặc công ty nhận bảo hiểm số thành.
+ Việc phân bổ số tiền bảo hiểm được tiến hành trong HĐ tái BH số thành;
+ Số tiền bồi thường ( nếu có ) ,công ty nhận tái BH vượt mức bồi thường sẽ
chịu trách nhiệm trong phạm vi khống chế đối với công ty mà nó bảo vệ.
VD : ( Slide )
Có một HĐ tái BH như sau :
-

HĐ tái BH số thành :
+ Mức giữ lại : 10 %
+ Mức tái bảo hiểm : 90%

-


HĐ tái BH vượt mức bồi thường bảo vệ cho công ty nhận tái BH số thành
với hạn mức trách nhiệm : 4.500.000 USD,vượt quá 1.00.000 USD
Giả sử : trong năm nghiệp vụ BH có 3 đơn vị rủi ro

-

Đơn vị : USD
Rủi ro
1
2

Số tiền BH
500.000
1.000.000
9

Tổn thất
200.000
500.000


3

-

6.000.00

600.000

Căn cứ vào HĐ và những dữ kiện đã cho,việc phân bổ số tiền bảo hiểm và

số tiền bồi thường như sau :

+ Phân bổ số tiền bảo hiểm ( USD )

Rủi ro

Số tiền
BH

Công ty nhượng

Số tiền
500.000
50.000
1.000.000 100.000
6.000.000 600.000

1
2
3

Tỷ lệ (%)
10
10
10

Công ty nhận tái BH
số thành
Số tiền
Tỷ lệ (%)

450.000
90
900.000
90
5.400.000 90

+ Phân bổ số tiền bồi thường ( USD )

Rủi ro

Số tiền bồi
thường

Công ty
nhượng

Công ty nhận
tái BH số
thành

1
2
3

20.000
500.000
6.000.000

20.000
50.000

600.000

180.000
450.000
1.000.000

Công ty
nhượng BH
vượt mức
thường
4.400.000

*Nhận xét : trong cả 2 phương pháp kết hợp dôi và vượt mức bồi thường và số
thành và vượt mức bồi thường,công ty nhận tái bảo hiểm vượt mức bồi thường
bảo vệ cho công ty nào thì đầu năm công ty đó phải đặt cọc cho nó 1 khoản tiền
nhất định ( Phí đặt cọc ).Số còn lại cuối năm sẽ quyết toán.

10


11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×