Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

1.Phân biệt hoãn phiên tòa và tạm ngừng phiên tòa theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.97 KB, 7 trang )

1.

Phân biệt hoãn phiên tòa và tạm ngừng phiên tòa theo quy định
của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015

Tiêu chí
Bản chất

Hoãn phiên tòa
Được hiểu là việc ko tiến
hành xét xử vì một số lý
do nhằm đảm bảo việc
xét xử được khách quan,
công bằng. Việc hoàn
phiên tòa này chỉ trong
một thời gian nhất định,
sau khoảng thời gian đó
sẽ tiến hành xét xử.
Cơ sở pháp lý
Điều 233 + điều 241
blttds
Căn cứ phát -Hội đồng xét xử quyết
sinh
định hoãn phiên tòa trong
các trường hợp quy định
tại khoản 2 Điều 56,
khoản 2 Điều 62, khoản 2
Điều 84, Điều 227, khoản
2 Điều 229, khoản 2 Điều
230, khoản 2 Điều 231 và
Điều 241 của Bộ luật này.


-hoãn phiên tòa tại tòa sơ
thẩm và phúc thẩm

Thời điểm

Thời hạn

Tạm ngừng phiên tòa
Tạm ngừng phiên tòa được
hiểu là việc vì một số lý do
đặc biệt mà vụ án đang
được xét xử không tiếp tục
xét xử trong một thời hạn
nữa.

Điều 259 blttds

-chỉ phát sinh khi có lý do
đặc biệt. Và phát sinh trong
xét xử sơ thẩm. Lý do này
không được quy định cụ
thể là những lý do nào. Tuy
nhiên về tính chất và mức
độ dựa trên những đánh giá
của Hội đồng thẩm phán
cho rằng đó là lý do đặc
biệt, phải được tạm ngừng
thì vụ án đang xét xử phải
được tạm ngừng.
-tạm ngừng ở phiên tòa sơ

thẩm và phúc thẩm
Tạm hoãn phiên tòa phát Tạm ngừng phiên tòa phát
sinh vào thời điểm trước sinh vào thời điểm phiên
khi bắt đầu phiên tòa sơ tòa đang được xét xử
thẩm hoặc phúc thẩm.
Tòa án chỉ có thể tạm
hoãn khi biết được đương
sự không đến dự phiên
tòa.
Thời hạn hoãn phiên tòa Thời hạn tạm ngừng phiên
là không quá 01 tháng, đối tòa là không quá 01 tháng,
với phiên tòa xét xử vụ án kể từ ngày Hội đồng xét xử
theo thủ tục rút gọn là quyết định tạm ngừng
1


Hình thức

2.

không quá 15 ngày, kể từ phiên tòa. Hết thời hạn này,
ngày ra quyết định hoãn nếu lý do để ngừng phiên
phiên tòa.
tòa không còn thì Hội đồng
xét xử tiếp tục tiến hành
phiên tòa; nếu lý do để
ngừng phiên tòa chưa được
khắc phục thì Hội đồng xét
xử ra quyết định tạm đình
chỉ giải quyết vụ án dân sự.

Quyết định hoãn phiên Việc tạm ngừng phiên tòa
tòa phải được chủ tọa phải được ghi vào biên bản
phiên tòa thay mặt Hội phiên tòa. Hội đồng xét xử
đồng xét xử ký tên và phải thông báo bằng văn
thông báo công khai tại bản cho những người tham
phiên tòa; đối với người gia tố tụng và Viện kiểm sát
vắng mặt thì Tòa án gửi cùng cấp về thời gian tiếp
ngay cho họ quyết định tục phiên tòa.
đó, đồng thời gửi cho
Viện kiểm sát cùng cấp.

phân biệt tạm đình chỉ với đình chỉ giải quyết vụ việc sơ trong
giai đoạn sơ thẩm theo TTDS 2015

Tiêu chí
Cơ sở pháp lý
Thủ tục

Thẩm quyền

Tạm đình chỉ
Điều 214 blttds
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày ra quyết
định tạm đình chỉ giải quyết
vụ án dân sự, Tòa án phải
gửi quyết định đó cho
đương sự, cơ quan, tổ chức,
cá nhân khởi kiện và Viện
kiểm sát cùng cấp.

Điều 219

Hậu quả

Điều 215

Đình chỉ
Điều 217 blttds
Trong thời hạn 03 ngày làm
việc, kể từ ngày ra quyết định
đình chỉ giải quyết vụ án dân
sự, Tòa án phải gửi quyết
định đó cho đương sự, cơ
quan, tổ chức, cá nhân khởi
kiện và Viện kiểm sát cùng
cấp.
Điều 219:
-trước khi mở phiên tòa:
thẩm phán được phân công
-tại phiên tòa: HĐXX
Điều 218

2


3.

so sánh thủ tục công nhận sự thỏa thuận của các đương s ự
trước và trong phiên tòa


Tiêu chí
Cơ sở pháp lý
Hiệu lực
Thủ tục

4.

Trước phiên tòa
Điều 212
Điều 213
Hết thời hạn 07 ngày, kể từ
ngày lập biên bản hòa giải
thành mà không có đương
sự nào thay đổi ý kiến về
sự thỏa thuận đó thì Thẩm
phán chủ trì phiên hòa giải
hoặc một Thẩm phán được
Chánh án Tòa án phân công
phải ra quyết định công
nhận sự thỏa thuận của
các đương sự.
Trong thời hạn 05 ngày làm
việc, kể từ ngày ra quyết
định công nhận sự thỏa
thuận của các đương sự,
TA phải gửi quyết định đó
cho các đương sự và VKS
cùng cấp.

Tại phiên tòa

Điều 246
Điều 213
Hội đồng xét xử ra quyết
định công nhận sự thỏa
thuận của các đương sự về
việc giải quyết vụ án.

Phân biệt trả đơn khởi kiện và đình chỉ giải quy ết vụ án dân s ự
ở sơ thẩm

Tiêu chí

Trả lại đơn khởi kiện

Đình chỉ giải quyết VADS

Khái niệm

Trả lại đơn khởi kiện là
việc Tòa án sau khi xem xét
thụ lý vụ án, đã trả lại đơn
khởi kiện và các chứng cứ,
tài liệu kèm theo cho người
khởi kiện bởi thấy việc
khởi kiện chưa đáp ứng đủ
các điều kiện khởi kiện
nên không thể thụ lý vụ án.

Đình chỉ giải quyết vụ án dân
sự là việc toà án quyết định

ngừng việc giải quyết vụ án
dân sự khi có những căn cứ do
pháp luật quy định. Theo đó,
sau khi có quyết định đình chỉ
giải quyết vụ án dân sự thì các
hoạt động tố tụng giải quyết
vụ án dân sự được ngừng lại.
3


Cơ sở pháp lý

Điều 192+điều 193

Thẩm quyền

Thẩm phán được giao
nhiệm vụ xem xét đơn khởi
kiện
Thời điểm áp Từ lúc nhận đơn khởi kiện
dụng
đến khi tòa án thụ lý vụ án.

Điều 217
-thẩm phán được phân công
xét xử (k1-d217)
-hội đồng xét xử (k1-d235)
Toà án cấp sơ thẩm có thể
đình chỉ giải quyết vụ án dân
sự trong giai đoạn chuẩn bị

xét xử hoặc tại phiên toà sơ
thẩm.
Điều 218

Hậu quả

K2-Điều 192

Hình thức

-thẩm phán ra quyết định -ra quyết định bằng văn bản.
bằng văn bản, nêu rõ lý do. -được Hội đồng xét xử thảo
luận, thông qua tại phòng nghị
án và lập thành văn bản.

5.

Phân biệt hòa giải và tự thỏa thuận (sơ thẩm)

Tiêu chí
Khái niệm

Cơ s ở
Thời điểm

Tính chất

Thẩm quyền

Hòa giải

Hòa giải vụ án dân sự là
hoạt động tố tụng do tòa
án tiến hành nhằm giúp đỡ
các đương sự thỏa thuận
với nhau về giải quyết vụ
án dân sự.
Cơ sở của hòa giải VADS là
quyền tự định đoạt của các
đương sự.
-tiến hành trước khi xét xử
sơ thẩm VADS (nhận đơn
khởi kiện ->TA thụ lý)

Tự thỏa thuận
Tự thỏa thuận là hoạt động
do đương sự thực hiện để
thỏa thuận với nhau về việc
giải quyết vụ án dân sự.
-quyền tự thỏa thuận của
các đương sự.

diễn ra ở bất kì thời điểm
nào của quá trình tố tụng.
Mỗi thời điểm khác nhau
được áp dụng một quy định
khác nhau của pháp luật để
giải quyết.
Hòa giải mang tính chất Tự thỏa thuận mang tính
bắt buộc.
chất tùy thuộc vào sự thiện

chí của các đương sự nên
không mang tính chất bắt
buộc.
Thẩm phán được giao Thẩm phán chủ trì phiên hòa
nhiệm vụ của vụ án đó
giải hoặc Thẩm phán được
Chánh án Tòa án phân công.
4


Nội dung
Án phí và tranh chấp
Thỏa thuận toàn bộ vụ án
Hậu quả pháp -hòa giải thành: đ212 (tòa Điều 212+đ213

án ra quyết định công nhận
sự thỏa thuận của các
đương sự)
-hòa giải k thành: tòa án sẽ
tiến hành giải quyết vụ
việc dân sự theo thủ tục tố
tụng chung.
-hòa giải thanh 1 phần: tòa
án quyết định đưa vụ án ra
xét xử sơ thẩm phần không
hòa giải được.
6.

Phân biệt sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm, tái th ẩm


Tiêu chí

Sơ thẩm


sở Đ222
pháp lý
Tính chất Xét xử lần đầu
Căn cứ
Hệ quả

7.

Phúc thẩm

GĐT+TT

Đ 270

Đ325 + đ351

Xét xử lại bản án
chưa có hiệu lực
pháp luật
Đơn khởi kiện hợp Kháng cáo, kháng
pháp
nghị hợp pháp
Bản án, quyết định trực tiếp giải quyết vụ
việc


Xem xét bản án đã
có hiệu lực pháp
luật
Kháng nghị hợp
pháp
-Quyết định k trực
tiếp giải quyết vụ
việc (quy định
mang tính nguyên
tắc).
-thẩm quyền sửa
bản án: có thể giải
quyết trực tiếp vụ
việc

Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong tố tụng
dân sự. Trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo đảm nguyên tắc
quyền quyết định và tự định đoạt
TRẢ LỜI:
5


-

Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự là quyền của đương
sự trong việc tự quyết định và quyền, lợi ích của h ọ và lựa ch ọn bi ện

-

pháp pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích đó.

Nội dung nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đ ương
sự trong tố tụng dân sự: điều 5
1. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc đưa ra yêu cầu gi ải
quyết vụ việc dân sự.
+ Quyền của đương sự trong việc khởi kiện vụ án dân s ự, yêu c ầu
giải quyết việc dân sự: Điều 186 + Điều 187
+ Quyền tự định đoạt trong yêu cầu giải quyết việc dân sự.
+ Quyền quyết định và tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cầu ph ản
tố của bị đơn: Khoản 4, Điều 72 và Điều 200.
+ Quyền tự định đoạt trong việc đưa ra yêu cầu của người có quy ền
lợi, nghĩa vụ liên quan: đ201.
2. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc thay đổi, bổ sung, rút
yêu cầu, thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự
+ Quyền khởi kiện và tự định đoạt của đương sự trong việc thay đ ổi,
bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện: Điều 244
+ Quyền quyết định và tự định đoạt trong việc thỏa thuận giải quy ết
vụ việc dân sự: được thực hiện ở bất cứ giai đoạn nào.
3. Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc l ựa chọn người đ ại
diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình và kháng cáo
bản án, quyết định của Tòa án.
+ Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong việc l ựa
chọn người đại diện, ngươi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình: Điều 75
+ Quyền tự định đoạt của đương sự trong việc kháng cáo bản án,

-

quyết định của Tòa án: Khoản 2, Điều 284.
Trách nhiệm của Tòa án trong việc bảo đảm nguyên tắc quy ền
quyết định và tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự:

+ Đương sự, người đại diện của đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ ch ức
có quyền khiếu nại bản án, quyết định, hành vi tố t ụng khi có căn cứ
cho rằng bản án, quyết định, hành vi tố t ụng đó là trái pháp luật,
6


xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Căn c ứ vào
nguyên tắc các cơ quan nhà nước, người đứng đầu các cơ quan nhà
nước phải chịu trách nhiệm về hành vi công v ụ do công ch ức c ủa
đơn vị mình th ực hiện. Cơ quan, tổ ch ức, cá nhân có th ẩm quyền
phải tiếp nhận, xem xét, giải quyết kịp thời các khiếu n ại và thông
báo bằng văn bản về kết quả giải quyết cho người khiếu nại.
+ Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong lĩnh v ực
khiếu nại, kháng cáo là một trong những quyền tố t ụng quan trọng,
bảo đảm cho đương sự có đi ều kiện bảo vệ quy ền và lợi ích h ợp
pháp của mình, cung như phát hiện, khắc phục, s ửa ch ữa những sai
sót của cơ quan tiến hành tố t ụng, người tiến hành tố t ụng khi giải
quyết vụ việc.

7



×