Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tuyển chọn thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học phần vô cơ lớp 9 trung học cơ sở (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ DUNG

TUYỂN CHỌN – THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 9 TRƯỜNG
TRUNG
HỌCSDK

Demo Version
- Select.Pdf

SỞ

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thừa Thiên Huế, năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ DUNG

TUYỂN CHỌN – THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 9 TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ
Demo Version - Select.Pdf SDK



Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu trên nêu trong luận văn là trung
thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Huế, tháng 9 năm 2018
Tác giả luận văn

Trần Thị Dung

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất

đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Sư Phạm –
Đai Học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
để các học viên chúng tôi hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình.
Cùng với các học viên Cao Học lớp Lý
luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa
Học, chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận
tình giảng dạy, mở rộng và truyền tải kiến
thức chuyên môn sâu sắc và cập nhật thong
tin hiện đại về khoa học Giáo dục nói
chung và Hóa Học nói riêng.
Đặc biệt,chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn
Xuân Demo
Trường,
thầy
đã không
Version
- Select.Pdf
SDK quản ngại thời
gian và công sức, hướng dẫn tận tình và
vạch ra những định hướng sang suốt giúp
tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy
cô, các em học sinh đã có nhiều giúp đỡ
trong quá trình tiến hành thực nghiệm sư
phạm góp phần thành công cho đề tài.
Tác giả
Trần Thị Dung

iii



MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ..................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CH

VIẾT T T .......................................................................4

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................5
DANH MỤC CÁC HÌNH .........................................................................................6
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................8
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................8
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................9

Demo Version - Select.Pdf SDK

7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................9
8. Đóng góp mới của đề tài .........................................................................................9
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC LỚP 9 TRƯỜNG THCS .....................................10
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ..............................................................................10
1.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hoá học ở trường THCS........11
1.2.1. Tính tự giác hay tự lực .............................................................................11

1.2.2. Phương pháp tích cực - Những dấu hiệu đặc trưng của các phương pháp
tích cực ...............................................................................................................12
1.2.3. Phương pháp tích cực (PPTC) trong dạy học hoá học ở trường THCS ...13
1.3. Tư duy và phát triển tư duy của học sinh trong quá trình dạy học hoá học ...15
1.3.1.Tư duy và hoạt động nhận thức .................................................................15
1.3.2.Các giai đoạn của tư duy ...........................................................................15
1.3.3.Các thao tác tư duy ....................................................................................16
1


1.3.4. Các hình thức cơ bản của tư duy ..............................................................18
1.3.5.Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học hoá hoc...............................20
1.4. Vị trí của việc xây dựng, thiết kế hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 9 THCS
trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi ........................................................................24
1.4.1. Khái niệm về bài tập hoá học ...................................................................24
1.4.2. Tác dụng của bài tập hoá học ...................................................................25
1.4.3. Phân loại bài tập hoá học..........................................................................25
1.4.4. Những yêu cầu lý luận dạy học cơ bản đối với bài tập ............................26
1.5. Thực trạng của việc xây dựng, thiết kế hệ thống bài tập hoá học lớp 9 trong
việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học ....................................................................27
1.5.1 Thực trạng của công tác xây dựng hệ thống bài tập và việc bồi dưỡng học
sinh giỏi hoá học lớp 9 .......................................................................................27
TIỂU KẾT CHƯƠNG I ..........................................................................................32
Chương 2.HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HOÁ HỌC
VÔ CƠ LỚP 9 THCS ..............................................................................................33
2.1. Phân loại bài tập hoá vô cơ .............................................................................33

Demo
Select.Pdf
SDKtrong các chương ....................33

2.1.1. ài
tập lý Version
thuyết định- tính
gồm các dạng
2.1.2. bài tập lý thuyết định lượng......................................................................33
2.2. Các phương pháp giải toán hoá học................................................................33
2.2.1. Phương pháp bảo toàn khối lượng ...........................................................33
2.2.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng .........................................................35
2.2.3. Phương pháp d ng các giá trị trung bình .................................................36
2.2.3.Phương pháp ghép n số............................................................................39
2.2.5. Phương pháp tự lựa chọn lượng chất .......................................................41
2.2. . Phương pháp biện luận để tìm công thức phân tử ....................................42
2.2. . Phương pháp bảo toàn l ctron ................................................................42
2.2.8. Phương pháp bảo toàn nguyên tố .............................................................43
2.2. . Phương pháp dựa th o số mol để giải toán hoá học .................................44
2.2.1 . Phương pháp d ng phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn .......44

2


2.3. ệ thống về bài tập hoá vô cơ nh m bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trung học cơ
sở ............................................................................................................................45
2.3.1. ài tập về các loại hợp chất vô cơ ............................................................45
2.3.2. ài tập về kim loại....................................................................................51
2.3.3. ài tập về phi kim – Sơ lược về hệ thống tuần hoàn ...............................57
2.3.4. ài tập tổng hợp .......................................................................................62
2.4. Sử dụng hệ thống bài tập trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp 9 .64
2.4.1. Sử dụng hệ thống bài tập nh m phát huy tính tích cực, sáng tạo của
học sinh ..............................................................................................................64
2.4.2. Các ví dụ:..................................................................................................66

TIỂU KẾT CHƯƠNG II ........................................................................................79
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..............................................................80
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm (TNSP) ...................................80
3.1.1. Mục đích TNSP ........................................................................................80
3.1.2. Nhiệm vụ TNSP .......................................................................................80
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm......................................................................80

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.3. Phương
pháp thực
nghiệm
..............................................................................
80
3.3.1. Đối tượng học sinh và địa bàn thực nghiệm ............................................80
3.3.2. Giáo viên dạy thực nghiệm ......................................................................81
3.3.3. Kế hoạch giảng dạy ..................................................................................81
3.4. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................82
3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm .............................................................................83
Tiểu kết chương 3 ....................................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................93
PHỤ LỤC .................................................................................................................91

3


DANH MỤC CÁC CH

N I DUNG

VIẾT T T
VIẾT T T

ài tập cơ bản

BTCB

ài tập hoá học

BTHH

ài tập phân hoá

BTPH

Cao đ ng sư phạm

CĐSP

ung dịch

dd

Định luật bảo toàn khối lượng

ĐL TKL

Đối chứng


ĐC

Phương pháp tích cực

PPTC

Phương pháp hoá học

PPHH

Thực nghiệm

TN

Trung học cơ sở

THCS

Trung học phổ thông

THPT

Phương trìnhDemo
hóa họcVersion - Select.Pdf SDK

PTHH

4



DANH MỤC CÁC BẢNG
ảng 3.1:Tổng hợp kết quả kiểm tra lần 1, lần 2, lần 3 ............................................82
ảng 3.2: ảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần 1 .............85
ảng 3.3: ảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần 2 ..............86
ảng 3.4: ảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra lần 3 ..............87
ảng 3.5: ảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích tổng hợp .....................88
ảng 3. : ảng tổng hợp các tham số đặc trưng ......................................................89

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC HÌNH
ình 3.1: Đồ thị tần suất luỹ tích kiểm tra lần 1 cuả lớp các lớp TN và ĐC ............85
ình 3.2. Đồ thị tần suất luỹ tích kết quả kiểm tra lần 2 của các lớp TN và ĐC .....86
ình 3.3.Đồ thị tần suất luỹ tích kết quả kiểm tra lần 3 của các lớp TN và ĐC ......87
ình 3.4. Đồ thị tần suất luỹ tích kết quả kiểm tra tổng hợp của các lớp TN và ĐC.......88

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thế giới xã hội tri thức thời kì cách mạng công
nghiệp 4. hiện nay thì khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ, sự b ng nổ của
thông tin đã ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng.

Trong đó ngành óa ọc có những phát minh đóng góp rất quan trọng. Muốn
những thành quả đó càng được phát triển và ứng dụng nhiều hơn nữa ngay từ bây
giờ việc việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên,học sinh ở những cấp học cần được coi
trọng nhất là ở những cấp học dưới. Việc phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu
bộ môn càng đặt ra cấp thiết ngay từ đầu cấp, khi học sinh vừa bước vào môn hoá
học. Những năm đầu này, các khái niệm, kỹ năng cơ bản là nền tảng cho các m
tiếp tục học lên, tập thói qu n làm việc khoa học, có định hướng nghề nghiệp tương
lai.

o đó, việc bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn hoá học ở trung học cơ sở phải

được chú ý đúng mức.
Trong điều kiện chương trình hoá học lớp

đổi mới đòi hỏi nội dung và

phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi cũng cần có sự thay đổi cho ph hợp. Nguồn

Version
Select.Pdf
SDK
tài liệu thamDemo
khảo cần
cho việc- dạy
học của giáo
viên, học sinh trung học cơ sở và
sinh viên cao đ ng sư phạm chuyên ngành hoá học còn hạn chế. Thăm dò việc học
tập, bồi dưỡng học sinh giỏi môn hoá học của học sinh - giáo viên trên địa bàn Thị



a Đồn, tỉnh Quảng

ình cũng như nhiều địa phương khác chúng tôi nhận

thấy r ng: các m học sinh học tập chủ yếu dựa vào sách giáo khoa, nội dung sách
giáo khoa chứa đựng những bài tập cơ bản cô đọng. Giáo viên bồi dưỡng học sinh
giỏi tự mày mò xây dựng bài tập và tham khảo một số tài liệu thường phân loại bài
tập th o nội dung chương trình học. Sinh viên cao đ ng sư phạm thiếu tài liệu và
phương pháp xây dựng bài tập nâng cao nên khi vào nghề lúng túng trong việc bồi
dưỡng học sinh giỏi. Vì vậy, đề tài “TUYỂN CHỌN – THIẾT KẾ VÀ SỬ
DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC
PHẦN VÔ CƠ LỚP 9 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” nh m tạo điều kiện
cho giáo viên và học sinh Trung học cơ sở có thêm tư liệu tự bồi dưỡng, phát
triển năng lực của mình.

7


2. Mục đích nghiên cứu
Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập lý thuyết định tính và định lượng
dạng phân hoá phần hoá học vô cơ nh m giúp học sinh lớp

trường T CS có tài

liệu tự học, tự bồi dưỡng, phát triển năng lực tư duy; sinh viên sư phạm ngành hoá
có tư liệu tham khảo để học tập và giảng dạy tốt hơn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá
học lớp


T CS nói riêng và học sinh giỏi hoá học nói chung. Tổng kết được cơ sở

lý luận của việc phát triển tư duy, các phương pháp và thao tác tư duy trong quá
trình dạy và học môn hoá học.
- Đề xuất một hệ thống bài tập có thể giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu
nh m phát triển năng lực tư duy của mình.
- Đề nghị hướng xây dựng hoàn chỉnh hệ thống bài tập đó nh m phục vụ việc
bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học

T CS.

- Thực nghiệm sư phạm : Sử dụng hệ thống bài tập trong việc bồi dưỡng học
sinh giỏi hoá học lớp

trường T CS.

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường Trung học cơ sở.
- Đối tượng nghiên cứu : Lý luận về bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp



hệ thống bài tập nh m phát triển tư duy học sinh trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi
hoá học lớp

trường T CS.


5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu, tổng hợp các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. Tham khảo
các tài liệu về phương pháp dạy học hoá học, các chuyên đề đổi mới phương pháp
dạy học, các đề tài nh m phát triển tư duy của học sinh.
- Nghiên cứu các tài liệu về bồi dưỡng học sinh giỏi, các đề thi học sinh giỏi
hoá học lớp

T CS ở các tỉnh, thành phố, thị xã.

5.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp
trường, huyện, thị.

8

T CS ở các


- Phân tích các đề thi học sinh giỏi hoá học T CS ở các huyện, tỉnh, thành phố.
- Đúc kết kinh nghiệm của bản thân và trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên bồi
dưỡng học sinh giỏi hoá học T CS ở TX a Đồn và một số huyện, tỉnh.
- Đề xuất hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học

T CS.

- Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học lớp
trường T CS.
5.3. Phương pháp toán học:
ng toán học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm

6. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế, xây dựng được hệ thống bài tập và phương pháp bồi dưỡng thích
hợp thì ph m chất, năng lực tư duy hoá học của học sinh sẽ được phát triển toàn diện.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung : Nghiên cứu khả năng vận dụng và phương pháp giúp học sinh
phát huy năng lực tư duy và giải các bài tập óa học nâng cao lớp 9.
- Địa bàn : một số lớp ở trường T CS trên địa bàn TX a Đồn, tỉnh Quảng ình
- Thời gian nghiên cứu: 1 /2 1 đến /2018
8. Đóng gópDemo
mới củaVersion
đề tài - Select.Pdf SDK
1. Tổng kết cơ sở lý luận về năng lực hay năng khiếu của học sinh giỏi hoá học.
2. Đề xuất hệ thống bài tập và phương pháp giải nh m giúp cho học sinh có thể
tự lực học tập và làm tài liệu tham khảo cho giáo viên T CS.
3. Đề xuất một số hướng sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập nh m giúp giáo
viên, học sinh trong quá trình dạy học phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của
học sinh.

9



×