Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

xác định hàm lượng CO2 trong nước giải khát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 22 trang )

 

Đề tài:
Phân tích hàm lượng trong nước giải khát ?


Mở đầu

-Cùng với tốc độ phát triển kinh tế theo hướng CNH và HĐH thì nghành công nghiệp thực phẩm đã và đang đóng vai trò quan trọng trong nền KTQD.
Đóng vai trò chủ lực trong số đó là lĩnh vực chế biến đồ uống.
-Nhu cầu giải khát ngày càng gia tăng kéo theo trên thị trường có nhiều mặt hàng nước uống cực rất đa dạng và phong phú. Trong số đó không thể
không kể đến sản phẩm nước giải khát có gas.
-Nước giải khát có gas không chỉ có tác dụng giải tan cơn khát tức thì mà nó còn có nhiều tác dụng khác mà khiến người tiêu dung phải chọn nó. Một
trong những lí do đơn giản là trong nước uống có gas có chứa co2 khi nó trộn lẫn với nước thì sẽ tạo ra một lượng axit có tính chua dễ dàng kết hợp với
thức ăn và thuận tiện cho tiêu hóa.


Nội dung Chính


Tổng quan về 







 CTCT:

CTPT:


là chất khí không màu, tan ít trong nước,không duy trì sự cháy và sự sống, nhưng nó góp một phần không nhỏ trong cấu tạo các polime.
Trong công thức phân tử của có chứa 2 liên kết đôi bền, nó không có lưỡng cực điên. Ở nhiệt độ thì nó ngưng tụ lại thành tinh thể màu trắng gọi
là đá khô, lỏng được tạo ra khi ở áp suất trên 5,1 atm.



Vật chất không tự sinh ra cũng không tự mất đi, mà nó chuyển từ dạng này sang dang khác, cacbon thành phần quan trọng trong cuộc sống, chu
trình cacbon là chu trình quan trọng nhất trên Trái đất.




 

 Chu trình chuyển
hóa trong tự
nhiên:


Ứng dụng của CO2 
CO2  có rất nhiều ứng dụng trong đời sống nhất là trong nghành công nghiệp thực phẩm và đồ uống điển hình như:

Điều khí: Sử dụng CO2  để duy trì một bầu không khí trơ trên sản
phẩm dạng lỏng hoặc bền trong các nhà kho bể chứa, bể chứa, lò phản
ứng, thiết bị xử lý, tàu bè,…



• Dung môi tốt trong hợp
chất hữu cơ, và được dùng

để loại bỏ cafein trong
café,…


trong công nghệ
 
hàn


• Đá khô: sử dụng

như một chất
làm lạnh và làm
mát: như làm
lạnh thực phẩm,
bảo quản
thuốc,vệ sinh
công nghiệp…


Làm giảm nồng độ khí hòa tan trong sản
phẩm đóng trai loại bỏ và ức chế khí O2 
sinh ra từ sản phẩm…


Cơ Sở Xác định hàm lượng

 

1. Nguyên tắc:


Dùng tác dụng với tác dụng với H2CO3 để tạo muối Na2CO3. Định lượng tạo thành, tao sẽ tìm được lượng phản ứng chính.

2. Phương trình phản ứng:




2NaOH + = + 2



NaOH + HCl = NaCl + 



+HCl = 2NaCl + +



 


Hóa chất và dụng cụ sử dụng trong quá trình phân tích

Hóa chất:

 

Dụng cụ:




Dung dich NaOH 2N








Dung dich HCl 1N

Mẫu bia

Chỉ thị metyl da cam, phenolphtalein





Buret 25,00 ml



Pipet 25,00 ml

Bình nón 250,0 ml


Bình định mức 250,0; 500,0 ml



Bình đựng có nhám 500,0 ml


Quy trình phân tích hàm lượng co2
(Đại diện cho phương pháp là bia Hà Nội)

 Xử lý mẫu: Bia phải được làm lạnh ở




Mẫu khi chứa cho bay chuẩn bị 40,00 ml NaOH 2N cho vào bình đựng 500,0 ml có nút nhám, sau đó mở nắp bia ra, cho nhanh bia vào bình đựng để giữ cho không thoát ra ngoài, nắp kín và lắc đều tầm 10 phút. Sau đó
chuyển dung dịch trong bình đựng vào bình định mức (1) 500,0 ml.

Mẫu khi cho bay hết : mở nắp bia cho bay hết

CO2 để trong khoảng vài giờ, thời gian đó chuẩn bị 20,00 ml dung dich NaOH 2N cho vào bình đựng 500,0 ml, sau khi cho bay hết chuyển dung dich vào bình đựng,
• và 
lắc đểu, tiếp đến chuyển dung dich vào bình định mức (2) 500,0 ml.


 

Quy trình xác định hàm lượng :

• Đầu tiên tiến hành chuẩn độ mẫu bia chưa loại bỏ Sau đó tiến hành tiếp mẫu đã được loại bỏ



 

• Nhờ vào quy trình này ta có thể xác định hàm lương có trong nước giải khát.
Các bước tiến hành

• B1:-Rửa sạch tất cả các dụng cụ và tráng qua bằng nước cất,
-Nạp một ít dung dịch HCl 0,1N vào buret và tráng đều, sau đó nạp đầy dung dịch vào buret và điều chỉnh đến vạch 0.

• B2: Dùng pipet có bầu lấy 10,00ml dung dịch cần phân tích và lấy 50,00ml nước cất chuyển vào bình nón sau đó nhỏ 3-4 giọt
phenolphtalein và lắc đều.



• B3: Tiến hành chuẩn độ từ từ, cho đến khi dung dịch chuyển từ màu hồng
sang màu vàng thì dừng lại.

• B4: Sau đó cho 4-5 giọt metyl da cam vào và tiến hành chuẩn độ tiếp cho đến
khi dung dich chuyển từ mày da cam sang màu vàng thì dừng lại lại ghi kết
quà tiến hành chuẩn độ 3 lần.



Xử lý số liệu và nhận xét:
Công thức xác định hàm lượng

Xử lý số liệu:




 

 

X=



Trong đó:

- X_ Hàm lượng có trong bia (g/l).
- B_ Thể tích bia kiểm nghiệm (ml).
- , _ Thể tích 0,1 N tiêu tốn để chuẩn độ (ml).
- 1000 là hệ số quy đổi từ l sang ml



 


Bảng số liệu:

STT

ml

ml

X (g/l)


1

18,70

4,60

6,81

2

18,80

4,50

6,91

3

18,60

4,60

6,76

Trung bình

18,70

4,57


6,83

SD

%RSD

0,0765

1,12


Biên giời tin cậy:

n=3, t= 4,303
µ= t
µ= 6,83 0,190
 
6,64<µ<7,02

Nhận xét:

Vậy hàm lượng nằm trong khoảng (6,64 -7,02)



 





×