Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Mẫu giáo án dạy học dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.19 KB, 20 trang )

MẪU GIÁO ÁN DẠY HỌC DỰ ÁN
Người soạn:
1. Lê thị Thu Phương
- Nhóm trưởng
2. Nguyễn Thị Giang
- Thư ký
3. Trần Thị Thu Huyền
- Thành viên
Tên dự án:
BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG SINH THÁI
RỪNG QUỐC GIA TAM ĐẢO
Lĩnh vực bài dạy: Sinh học 12
Cấp/lớp: THPT, lớp 12A1
Thời gian dự kiến: 4 tiết mỗi tiết 45 phút - 1 tiết/tuần, 4 tuần
1. Mô tả dự án
Hiện nay, diện tích rừng quốc gia Tam Đảo đang ngày càng bị thu hẹp do nhiều
nguyên nhân khác nhau như: Cháy rừng, đốt rừng, khai thác bừa bãi, hạn hán, lũ …
trong đó những hoạt động của con người là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy
giảm diện tích rừng.
Rừng quốc gia Tam Đảo giữ vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái địa phương.
Rừng có tác dụng giữ cân bằng hệ sinh thái rừng quốc gia Tam Đảo, chắn lũ, bão,
chống xói mòn, cung cấp nguyên vật liệu cho đòi sống con người và là nơi cư trú của
nhiều loài sinh vật thực vật…
Do quá trình xây dựng khu du lịch Tam Đảo cũng như quá trình khai thác không
hợp lý của con người dẫn đến hệ sinh thái rừng quốc gia Tam Đảo đang biến đỗi
mạnh mẽ gây ra hiện tượng diễn thế sinh thái rừng và có nhiều nơi đã biến đổi hoàn
toàn
Trong bối cảnh đó, học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu về hệ sinh thái rừng
rừng quốc gia Tam Đảo và quá trình diễn thế sinh thái tại khu vực. Theo đó mỗi
nhóm gồm 5, 6 học sinh sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
Sản phẩm sau dự án:


- Học sinh viết một bản báo cáo đánh giá về độ đa dạng của các loài trong hệ sinh
thái rừng quốc gia Tam Đảo.
- Lập bảng tìm hiểu quá trình biến đổi của quần xã sinh vật trong giai đoạn từ
trước khi xây dựng mạnh mẽ khu du lịch đến thời điểm hiện tại.
- Lập sơ đồ quá trình diễn thế sinh thái khu vực rừng rừng quốc gia Tam Đảo.
2. Mục tiêu của dự án: Sau khi hoàn thành này học sinh có khả năng:
2.1. Mục tiêu của dự án
- Kiến thức: Khái niệm diễn thế sinh thái, các loại diễn thế sinh thái, nguyên
nhân gây ra diễn thế sinh thái, mối quan hệ giữa các sinh vật trong rừng quốc gia Tam
Đảo với sinh cảnh.
- Kỹ năng: Thu thập và xử lý thông tin, tìm kiếm thông tin trên mạng
Làm việc nhóm
Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn lạp được sơ đồ diễn thế sinh thái
ở rừng quốc gia Tam Đảo
Vận dụng phần mềm Microsoft Office
- Thái độ: Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm.
Hứng thú trong quá trình làm dự án


Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ hệ sinh thái rừng
2.2. Các NL hướng tới của chủ đê
2.2.1. Các năng lực chung
a) Năng lực tự học:
- HS phải xác định được mục tiêu chủ đề ; Phân loại được HST
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến HST rừng, ghi chép thông tin.
- Xây dựng kế hoạch thu thập thông tin về HST rừng quốc gia Tam Đảo.
Thời gian
Nội dung công việc
Phương pháp
Người thực

hiện
- Nghiên cứu tài liệu về
HST
7 ngày

2 ngày
5 ngày

3 ngày

Điều tra về tình trạng phá
rừng quốc gia Tam Đảo.

Đọc TL
Đọc TL; Chụp
ảnh; Phỏng vấn;
Thực địa
Thống kê toán học

- Xử lý thông tin, số liệu
Tìm hiểu nguyên nhân mất cân
Điều tra, Phỏng
bằng sinh thái rừng quốc gia
vấn; Đọc TL
Tam Đảo.
Viết báo cáo tổng kết, đề xuất
biện pháp bảo vệ rừng quốc
gia Tam Đảo.

Thảo luận nhóm


Sản phẩm

Cả nhóm

File tài liệu;
Báo cáo sơ
bộ

Cá nhân

Ảnh; Phiếu
phỏng vấn;

Nhóm
Cả nhóm

Cả nhóm

Bảng số liệu
Báo cáo;
Bảng số liệu
Báo cáo tổng
kết và các
biện pháp đề
xuất

- HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
b) Năng lực giải quyết vấn đề
- Phát hiện, đánh giá được thực trạng khai thác rừng quá mức.

- Đề xuất một số giải pháp khắc phục việc phá rừng làm rẫy của người dân địa
phương.
c) Năng lực tư duy sáng tạo.
- Đánh giá các tác động của việc mất cân bằng sinh thái vùng rừng quốc gia
Tam Đảo.
- Đánh giá được việc sói mòn của đất canh tác vùng đệm,
d) Năng lực tự quản lý
- Quản lý nhóm: lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập
- Nhận thức các yếu tố tác động đến quá trình học tập, nghiên cứu của nhóm HS
và từ cá nhân.
- Đánh giá mức độ hợp tác của đối tượng được điều tra, thu thập số liệu, thông
tin
- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập.
- Học sinh nhận thức được tình huống có vấn đề
e) Năng lực giao tiếp
- Xác định được các hình thức giao tiếp
- Làm việc nhóm, chia sẻ kinh nghiệm
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ thông qua quá trình thảo luận, Phỏng vấn; sử
dụng các thuật ngữ chuyên ngành về các vấn đề nghiên cứu.


- Trách nhiệm của cá nhân trong việc bảo vệ và phát triển rừng quốc gia Tam
Đảo.
g) Năng lực hợp tác
Khả năng làm việc nhóm và phân chia công việc thành viên nhóm
h) Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
- Sử dụng Internet để tìm kiếm các thông tin liên quan về HST( thông tin, hình
ảnh...)
- Sử dụng các phần mềm, các công cụ máy tính để xử lý số liệu, hình ảnh thu
được trong quá trình điều tra

i) Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực sử dụng tiếng Việt thông qua đọc và hiểu tài liệu, viết báo cáo
- Năng lực ngoại ngữ: thông qua việc sử dụng các thuật ngữ khoa học chung để
giao tiếp, viết báo cáo, thiết kế mẫu phiếu điều tra.
k) Năng lực tính toán
Xử lý về mặt toán học các số liệu thu thập được.
2.2.2. Các năng lực chuyên biệt
- Quan sát: HS quan sát thực địa, hiện trạng diện tích rừng quốc gia Tam Đảo;
quan sát thái độ của khách du lịch rừng quốc gia Tam Đảo.
- Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Phân loại nhóm thực vật và các kiểu phân
bố thực vật
- Tìm mối liên hệ: ảnh hưởng của rừng quốc gia Tam Đảo với cuộc sống người
dân Tam Đảo và phát triển du lịch sinh thái rừng quốc gia Tam Đảo.
- Tính toán: Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình
bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…): HS chụp hình ảnh
- Đưa ra các tiên đoán, nhận định: Dựa trên những số liệu thu thập tiên đoán
sau một vài năm tới rừng quốc gia Tam Đảo phát triển như thế nào.
- Hình thành giả thuyết khoa học: Khai thác và bảo vệ tốt HST rừng quốc gia
Tam Đảo sẽ gúp người dân địa phương phát triển du lịch sinh thái và hạn chế việc
chặt phá rừng bừa bãi.
- Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết:
- Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí
nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:...
- Xác định mức độ chính xác của các số liệu: Kiểm tra độ chính xác độ các số
liệu, thong tin thu thập được.
3. Yêu cầu tiên quyết với học sinh
- Có kiến thức về quần xã sinh vât, mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quá
trình diễn thế sinh thái
- Kỹ năg khai thác mạng internet, phần mềm Microsoft Office
- Thu thập thông tin, số liệu, phỏng vấn, lập sơ đồ

4. Các địa chỉ wedsite, tài liệu tham khảo (sách, báo) gợi y
- Các bài viết chỉ ra các nguyên nhân chính gây ra hiện tượng suy giảm diện tích
rừng, thay đổi tuần tự các quần xã sinh vật, gây ra hiện tượng diễn thế sinh thái.
- Các bài viết đánh giá vai trò của hộ gia đình trong công tác phục hồi và bảo vệ
rừng quốc gia Tam Đảo
5. Các bước tổ chức bài dạy


- Phân nhóm học sinh: Mỗi nhóm 5, 6 học sinh (chú ý về trình độ tương đồng
giữa các nhóm, tỉ lệ nam/nữ, điều kiện của HS)
- Công bố thời gian HS phải hoàn thành dự án
- Giới thiệu dự án cho học sinh, giải thích cặn kẽ cho học sinh các nhiệm vụ phải
làm trong dự án
- Đi thu thập thông tin về độ đa dạng của các loài sinh vật khu vực rừng quốc gia
Tam Đảo.
- Mẫu biên bản làm việc nhóm, báo cáo sơ đồ diễn thế sinh thái của mỗi nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi hết thời gian làm dự án
6. Đánh giá học sinh
- Đánh giá hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân thông qua biên bản nhóm
- Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức và các năng lực đạt được của học sinh sau khi
thực hiện dự án.
- Đánh giá kết quả của nhóm dựa trên sản phẩm là báo cáo đánh giá về độ đa dạng
của các loài và sơ đồ diễn thế sinh thái khu vực rừng quốc gia Tam Đảo.
7. Phụ lục (bộ công cụ đánh giá theo dạy học dự án)
7.1. phụ lục 1: Mẫu biên bản làm việc nhóm
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
Nhóm:………………………………….
TT
Họ và tên thành viên
Nhiệm vụ cụ thể

Thời gian hoàn thành
1
2
3
7.2. Phụ lục 2: Phiếu đánh giá báo cáo nhóm
Điểm
2
Tiêu chí
Nội dung
Diễn đạt
Hình ảnh minh họa và
trang trí báo cáo
Tên tiêu đề báo cáo
Xác nhận đóng góp
Tổng điểm

1

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
1. Đánh giá trong học theo dự án
1.1. Phiếu đánh giá học theo dự án (dùng cho đánh giá đồng đẳng)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC THEO DỰ ÁN
(Dùng cho đánh giá đồng đẳng – Đánh giá giữa các nhóm)

0


Tên người/ nhóm đánh giá
Tổng điểm:...................../100

Tên dự án:..............................................
STT
Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Tiêu chí
1
2

Tên chủ đề
Dữ liệu và
nội dung

3
4
5
6
7

Giải thích
Trình bày
Tổ chức báo cáo
Hiểu nội dung
Tính sáng tạo

của nhóm
8 Tư duy tích cực
9 Làm việc nhóm
10 Ấn tượng chung
Tổng điểm:

Ghi

chú


PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Họ và tên người được đánh giá:......................................................................
Họ và tên người đánh giá:...............................................................................
Nhóm:..............................................................................................................
Tiêu chí (Điểm)

Rất tốt
(3 điểm)

Tốt
(2 Điểm)

Trung bình
(1 Điểm)

STT
1
Nhiệt tình trách
nhiệm
Tinh thần hợp
2
tác, tôn trọng,
lắng nghe
Tham gia tổ chức
3
quản lí nhóm
Chú tâm thực

4
hiện nhiệm vụ
5
Đưa ra ý kiến có
giá trị
6
Đóng góp trong
việc hình thành
sản phẩm
7
Hiệu quả công
việc
Hoàn thành đúng
8
thời gian.

Ít hoặc
Không
(0 Điểm)

(Điểm đánh giá từ 0-24)
Tổng điểm:.....................................................................................................
1.2. Bảng kiểm quan sát học theo dự án
1.2.1. Bảng kiểm dành cho GV
Tiêu chí đánh giá
Triển khai học theo dự án một cách tuần tự.
Tăng cường tương tác xã hội trong dạy học dự án.
HS được lựa chọn các chủ đề theo nhu cầu và sở thích.

Mức độ

1 2 3 4 5


Phát triển chủ đề của dự án thành các dự án nhỏ theo mức độ
quan tâm khác nhau của HS.
HS tham gia lập kế hoạch và tổ chức thực hiện dự án một cách
chủ động và sáng tạo.
Tăng cường sự tự đánh giá lẫn nhau của HS trong quá trình thực
hiện dự án và trình bày sản phẩm của dự án.
HS có cơ hội để rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho bước “thu
thập dữ liệu” và “phát triển” dự án.
Tạo cho HS luôn có ý thức và thực hành một hành động thiết
thực cụ thể đối với xã hội trong học theo dự án.
Chú thích:
5: Rất tốt
4: Tốt
3: Khá
2: Đạt
1: Chưa đạt

1.2.2. Bảng kiểm dành cho HS

Tiêu chí đánh giá
Lựa chọn chủ đề theo sở thích.
Phân công nhiệm vụ trong nhóm rõ ràng.
Thông tin tìm kiếm từ nguồn tin cậy và đầy đủ.
Bài báo cáo đầy đủ các mục cần thiết.
Chuẩn bị nguyên liệu đúng và đủ.
Thực hành- thí nghiệm đúng thao tác, quy trình.
Nhiệm vụ của dự án được thực hiện một cách tuần tự và đúng

tiến độ.
Sản phẩm đạt yêu cầu, có thể công bố được.
Chú thích:
5: Rất tốt
4: Tốt
3: Khá
2: Đạt
1: Chưa đạt

Mức độ
1 2 3 4 5


1.2.3. Bảng kiểm quan sát hành vi dành cho giáo viên.
PHIẾU QUAN SÁT DÀNH CHO GV
(Quan sát hoạt động của HS trong quá trình thực hiện dự án)
Tiêu chí
Nhiệt tình trách nhiệm với nhóm
Tích cực trong thảo luận
Phối hợp tốt với các HS khác
Đưa ra ý kiến có giá trị cho nhóm
Tham vấn ý kiến của GV
Thực hiện nhiệm vụ đúng tiến độ và
hiệu quả
Trình bày vấn đề logic, khoa học
Thực hành thí nghiệm đúng thao tác,
quy trình
HS không tiêu cực nếu không thành công
HS là một người lãnh đạo hiệu quả
Chú thích:

5: Rất tốt
4: Tốt
3: Khá
2: Đạt
1: Chưa đạt

Mức độ ĐG
1 2 3 4 5

Nhận xét


1.3. Sổ theo dõi dự án
SỔ THEO DÕI DỰ ÁN

Tên dự án:

_______________________________________________________________________

Tên HS:

_______________________________________________________________________

Tên trường:

_______________________________________________________________________

Tên GV:

_______________________________________________________________________


Nhóm:

_______________________________________________________________________

Thời gian :

Từ ngày_____________________ đến ngày _____________________________________

Danh sách nhóm:

_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________

1.3.1. Kế hoạch dự án


Tên dự án
Lĩnh vực môn học
(Đánh dấu vào ô

Văn hóa

Sức khỏe và cảm giác thoải mái

tương ứng)

Giáo dục

Khoa học và tự nhiên


Môi trường & thời tiết

Lĩnh vực khác

Thực phẩm và & nông nghiệp
Lí do chọn đề tài
dự án
Mục tiêu học tập
(Vấn đề nghiên cứu)
Hình thức trình bày
kết quả dự án (Đánh

Powerpoint

Áp phích/tranh vẽ

Thảo luận

dấu vào ô tương ứng)

Kịch

Mô hình

Phỏng vấn

Kể chuyện

Video/hoạt hình


Khiêu vũ

Hình thức khác

Bài hát/thơ

Phân công nhiệm vụ trong nhóm
Tên thành viên

Nhiệm vụ

Phương tiện

Thời gian hoàn thành

Sản phẩm dự kiến


1.3.2. Các ý tưởng ban đầu


1.3.3. Phiếu tổng hợp dữ liệu.
Câu hỏi 1:
Nguồn

1.3.4. Biên bản thảo luận

2:




6:


Ngày

Nội dung thảo luận

1.3.5. Nhìn lại quá trình thực hiện dự án

Kết quả


1. Tôi đã học được kiến thức gì?
________________________________________________________________________________________________
2. Tôi đã phát triển được những kĩ năng gì?
________________________________________________________________________________________________
3. Tôi đã xây dựng được những thái độ nào tích cực?
________________________________________________________________________________________________
4. Tôi có hài lòng với kết quả nghiên cứu của dự án không? Vì sao?
________________________________________________________________________________________________
5. Tôi đã gặp phải những khó khăn gì khi thực hiện dự án?
________________________________________________________________________________________________
6.Tôi đã giải quyết những khó khăn đó như thế nào?
________________________________________________________________________________________________
7. Quan hệ của tôi với các thành viên trong nhóm thế nào?
________________________________________________________________________________________________
8. Những vấn đề quan trọng khác trong dự án gồm…
________________________________________________________________________________________________

9. Nhìn chung tôi thích/không thích dự án vì…
________________________________________________________________________________________________


1.3.6. Phản hồi của giáo viên
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________


1.4. Bảng kiểm đánh giá
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THAM LUẬN
Tiêu chí

Điểm tối đa

Điểm chấm
Nhóm khác

GV chấm
chấm

Nội dung

Kể ra các tiêu chí
tương ứng với nội
dung.
- Tiêu chí 1:
- Tiêu chí 2:
...

Hình thức
Tổng điêm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
(Dành cho giáo viên)
Nội dung đánh
giá (Điểm)
Tên dự án
(10 điểm)

Sản phẩm
(50điểm)

Tiêu chí đánh giá

Điểm
tối đa


Giúp hình dung sơ bộ về nhiệm vụ dự án
Tên dự án có tính hấp dẫn
Nêu được vấn đề của dự án rõ ràng và hấp dẫn
Nêu được các nhiệm vụ cần giải quyết đầy đủ, rõ
Powerpoint ràng.
Nội dung đầy đủ, chính xác , khoa học
Các slide đẹp, sắp xếp hợp lí, dễ quan sát
Biết lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp
Tính thẩm mĩ của sản phẩm

5
5
5
5
10
5
5
5

Sản phẩm đạt yêu cầu,có thể công bố được
Vật thật
Trình bày lưu loát, hấp dẫn, đưa ra các thông tin có chọn lọc.
Trả lời tốt các câu hỏi chất vấn

15
15
10


Thuyết trình,

thảo luận
(40 điểm)

Đưa ra cho nhóm bạn các câu chất vấn có giá trị
Có thái độ xây dựng khi chất vấn và trả lời chất vấn

10
5

Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn
Quá trình làm Thái độ đánh giá nghiêm túc (căn cứ vào phiếu ĐG)
Hoàn thành sổ theo dõi dự án
việc (60 điểm)
Phân công công việc trong nhóm hợp lí (theo quan sát giáo viên)
Làm việc nhóm (hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm, nhiệt tình,…)
(theo độ phân tán điểm đánh giá đồng đẳng)

10
10
5
15
20

Tổng

160
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
(Dành cho GV)

Kế hoạch đánh giá

Lịch trình đánh giá
Trước khi bắt đầu dự án

Học sinh thực hiện dự án
và hoàn tất công việc

Sau khi hoàn tất dự án

Cho học
Bảng tiêu chí Phản hồi từ
Bảng tiêu
sinh động
bản tin
bạn bè
chí bản tin
não bằng
cách đưa
chủ đề Hô
hấp và cho
hs tạo ra sơ
đồ trên giấy
theo nhóm
Tổng hợp đánh giá
Đánh giá nhu cầu: Cho học sinh động não về chủ để hô hấp, từ đó tìm ra những kiến thức
hiện tại mà học sinh đã có. Từ đó đưa ra mục tiêu học tập phù hợp.


Đánh giá quá trình thực hiện: Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá để định hướng học sinh thực
hiện dự án theo yêu cầu của giáo viên. Các nhóm sẽ góp ý lẫn nhau bằng cách thảo luận
trực tiếp hoặc phản hồi qua phiếu phản hồi.

Học sinh sẽ hoàn thành 1 trong 2 sản phẩm: tờ rơi tuyên truyền và bài trình diễn tuyên trình
5 cách phòng bệnh hô hấp.
Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
Học sinh có thể thiết kế tờ rơi, sử dụng ppt để làm bài trình diễn.
Học sinh biết tạo hộp thư điện tử, gửi, nhận email để lien hệ với giáo viên.
Các bước tiến hành bài dạy
2 tuần trước khi bắt đầu dự án:
Phát tờ rơi giới thiệu về dạy học theo dự án để giúp học sinh nắm về dạy học theo dự án
Gửi tờ rơi để thong báo với ban giám hiệu và phụ huynh
Hoạt động động não “hô hấp” để tìm hiểu nhu cầu và khả năng của học sinh về đề tài.
Trình chiếu ppt giới thiệu dự án
Nêu bộ câu hỏi định hướng
Bắt đầu dự án
Tuần 1
Thảo luận về bộ câu hỏi định hướng
Chia lớp thành các nhóm, phân công nhóm làm 1 sản phẩm theo dự án.
Yêu cầu học sinh tạo tài khoản email để lien hệ với cô giáo.
Gửi cho học sinh phiếu đánh giá poster và bài trình chiếu
Tuần 2
Các nhóm thực hiện công việc của dự án
Từng nhóm trình bày cách thức nhóm làm việc để có thể thực hiện dự án
Các nhóm và giáo viên góp ý để mỗi nhóm tự điều chỉnh
Gửi cho học sinh phiếu tự đánh giá
Gửi cho học sinh các nguồn tham khảo
Tuần 3+4+5
Các nhóm thực hiện công việc của dự án
Từng nhóm trình bày những phần mà nhóm đã thực hiện được
Các nhóm và giáo viên góp ý để mỗi nhóm tự điều chỉnh



Giáo viên yêu cầu nhóm lập danh sách cac nguồn tham khảo
Tuần 6
Từng nhóm trình bày sản phẩm dự án
Các nhóm khác và giáo viên góp ý và đánh giá về sản phẩm
Giáo viên đưa ra bộ câu hỏi định hướng lần nữa để thảo luận

Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
Giáo viên phát cho em phiếu tìm hiểu về đề tài, có tóm tắt và hệ thống
những kiến thức quan trọng cần thiết; học sinh sẽ đọc sách giáo khoa để điền
vào những câu hỏi trong phiếu.
Học sinh có thể tìm hiểu them thong tin về chủ đề của dự án bằng cách hỏi
người than trong gia đình hoặc các thầy cô giáo trong trường ( thay vì đọc
sách tham khảo, tìm kiếm thong tin trên mạng)
Học sinh Học sinh sẽ tìm kiếm thong tin cho dự án qua sách giáo khoa, báo, tạp
không chí…; giáo viên và bạn bè sẽ hướng dẫn cách mở trang google và gõ lệnh
thành
đơn giản để tìm kiếm thong tin.
thạo
Học sinh sẽ phác thảo thong tin cần để vào poster hoặc powerpoint.
công
nghệ
thong tin
Học sinh Học sinh có thể lập trang blog cá nhân để đưa sản phẩm của mình lên blog
năng
khiếu
Học sinh
có nhu
cầu giáo
dục đặc

biệt

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)
Máy quay

Đĩa Laser

Đầu máy VCR

Máy vi tính x

Máy in x

Máy quay phim

Máy ảnh kỹ thuật số x

Máy chiếu

Thiết bị hội thảo Video

Đầu đĩa DVD x

Máy quét ảnh

Thiết bị khác

Kết nối Internet x


TiVi x

Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)


Cơ sở dữ liệu/ bảng tính

Phần mềm xử lý ảnh x

Phần mềm thiết kế Web

Ấn phẩm x

Trình duyệt Web x

Hệ soạn thảo văn bản x

Phần mềm thư điện tử x

Đa phương tiện x

Phần mềm khác

Bách khoa toàn thư trên
đĩa CD
Tư liệu in

Sách giáo khoa, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệu
tham khảo v.v.


Hỗ trợ

Máy chiếu (projector)

Nguồn Internet

Địa chỉ trang Web trợ giúp cho bài dạy của bạn.

Yêu cầu khác
1.12



×