Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

TIỀM NĂNG VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN Ở BRAZIL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.52 KB, 24 trang )

Topic 1:

TIỀM NĂNG VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG
CỦA CHẤT THẢI RẮN Ở BRAZIL

Nhóm 15:
Lê Thị Thương Giang
Nguyễn Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Bích Thuận

1022070
1022274
1022286


Tiến bộ kinh tế và phát triển bền vững có liên quan đến việc tối ưu hóa và tiết kiệm năng lượng.
Những phương pháp thông thường trong việc tạo và sử dụng năng lượng đều gây tác động đến môi
trường. Do đó, thách thức cần đặt ra cho các nhà khoa học là việc tìm ra cơ chế sản xuất và sử dụng
năng lượng mà ít gây hại nhất hay có những tác động tốt đến môi trường. Các nghiên cứu chỉ ra rằng
chất thải rắn đô thị có tiềm năng về năng lượng và tái sử dụng rất tuyệt vời, đặc biệt là sản xuất khí
sinh học từ bãi rác và tái chế chất thải rắn hiện là một cơ chế phù hợp nhất để tối ưu hóa việc sử
dụng và bảo vệ năng lượng. Điều tra này bao gồm việc tiết kiệm năng lượng và tránh phát thải CO 2
vào khí quyển.


Keywords:
Energy: năng lượng
CO2 emissions: phát thải CO2
Solid waste: chất thải rắn
Landfill: bãi rác
Ferrous metal: kim loại màu




Nội dung

1

2

Giới thiệu về chất thải rắn

Chất thải rắn ở Brazil và Campinas

3

Phân loại vật liệu tái chế

4

Phương pháp phân tích

5

Kết quả và thảo luận


Giới thiệu



Thế kỷ XX, tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người trên thế giới tăng hơn mười lần so với mức tiêu

thụ của người nguyên thủy.



1973-2006, nguồn cung cấp năng lượng của thế giới trong tăng từ 6115 MT đến 11.741 MT  trong
một khoảng thời gian 33 năm tăng 92%.

Điều này cho thấy rằng năng lượng đã trở thành một mặt hàng thiết yếu trong hoạt động sống của con
người.

Lượng chất thải rắn ngày càng gia tăng.


Giới thiệu

Chất hữu cơ  ủ  phân
hữu cơ  nông nghiệp

Giấy, bìa cacton,
thủy tinh, kim loại
phân loại xử lý
tái chế  thay thế

Giảm CO2, các chất hữu cơ lắng đọng trong các bãi chôn lấp để
sản xuất năng lượng CH4.

nguyên vật liệu


Giới thiệu


dễ phân hủy hữu cơ (thức ăn thừa, giấy,…)

các chất hữu cơ khó phân hủy (nhựa)

không phân hủy (thủy tinh, kim loại,…)

Chất hữu cơ khó phân hủy sau khi thải bỏ ra môi trường, có thể phải mất hàng trăm năm để
phân hủy và tích lũy


Chất thải rắn ở Brazil



84% dân số tập trung ở khu vực đô thị.



3
Lượng chất thải rắn từ công nghiệp, thương mại khoảng 228,5 x 10 tấn/ngày  trong đó khoảng 95%
là từ các đống, bãi rác.



3
Lượng chất thải rắn sinh hoạt ước tính khoảng 125 x 10 tấn/ngày hay trung bình 0,74 kg/người/ngày
77% chất hữu cơ, còn lại vô cơ.

Năm 2000, 48.600 tấn/ng

6500 tấn/ng  260 nhà máy phân
2300 tấn/ng  596 nhà máy tái chế


Chất thải rắn ở Campinas

chất thải rắn sinh hoạt : 66%
Mỗi người dân thải ra
khoảng 0,7 kg/ngày.

chất hữu cơ và 34% chất vô

 lượng tái chế 41%

ước tính lượng tái chế khoảng
0,26 kg/ngày.người


Chất thải rắn ở Campinas

Thu gom, phân loại

Nơi công cộng: trường
Thu gom ở các khu dân

học, khu mua sắm, công



viên, khu dân cư, vv.


Thu gom tại nhà: thực hiện bởi các công ty tư nhân
Thu gom tập trung: thực hiện bởi công ty dịch vụ môi trường


Chất thải rắn

2
340 L CH4/m ngày

Bãi chôn
Mỗi tấn CTRĐT
lấp sâu 20

10,5 triệu tấn/năm

m

3
88 – 138 m khí CH4
40 triệu – 60 triệu

55% CH4, 44% CO2
tấn CH4 được tạo ra
60 triệu tấn/năm trong đó 15% từ
và 1% các khí khác
hàng năm từ các bãi
BCL ở Trung Quốc
chôn lấp
3

160 - 250 m khí
3
125
m
CH4 /tấn CT.năm trong khoảng
sinh học
10 – 40 năm.
3
Ước tính là 677 tấn/năm và khoảng 945 triệu m CH4/năm ở Brazil


Giấy và cactong
•Phân
loại chất thải rắn tái chế



Thủy tinh

Phân loại thủ
Làm ướt

công
Giấy
Loại bỏ chất
thải

Khuấy trộn
Nhựa


Chất thải rắn
Thủy tinh
Nghiền
nát

Tách sợi
cellulose

Kl
màu
Nấu chảy (1420 –
0
1600 C)

cactong


Kim loại màu

Hợp kim của
sắt và cacbon

Nhu cầu năng lượng

Lò nấu thép

•Lò thổi: 14,24 MJ/tấn NL

•Lò thổi oxy


•QT oxy cơ bản: 14,42 MJ/

•Lò hồ quang điện

tấnNL

Thép

•Lò sưởi mở

Giảm ô nhiễm không khí
Tiết kiệm 40% nước

•QT điện: 5,99 MJ/tấn NL


Nhựa
Brazil

Thu gom,

Phân loại
Nấu chảy

phân loại

Nhựa

Nén chặt


Tạo hình
Đóng gói

Thương mại hóa


Phương pháp phân tích

Đánh giá về năng lượng
và môi trường của chất
thải hữu cơ

Đánh giá về năng

Đánh giá về tiềm năng

lượng và môi trường

kinh tế và xã hội trong

trong việc tái chế chất

việc tái chế

thải rắn


Năng lượng – môi trường tái chế

Chất thải rắn hữu cơ

ở Campinas 46%
Theo thống kê của Brazil vào năm 2000, lượng tái chế từ chất thải rắn thu được
trong các khu dân cư lên đến 31%.
chất thải rắn hữu cơ
Môi trường – CTR
tái
chế 52%
có sự khác biệt
nhau –vềvật
Brazil
xửliệu
lýởbằng
Thu Năng
gom, lượng lưu trữ được là do mỗi loại vật
Nguyên
Phế phẩm  loại
gốc ban
dụng
vật liệu
phương
phápđầu
và hoặc khi sử
phânnăng
loại lượng tiêu thụ khi sử dụng nguyên liệu
Liệu
mới
bỏ
tính toán được tỷ lệ
tái chế  dựa vào thành phần hồn hợp tái kỹ
chếthuật

 giá trị năng lượng tiết kiệm được
sản xuất khí CH4


Kinh tế - xã hội
Số lượng chất thải thu gom từ trung tâm đô thị hay trong cả nước được ước lượng dựa trên mức
lương tối thiểu của người dân Brazil và lượng trợ cấp cho gia đình từ các cấp chính quyền.
Lợi ích tài
Lượng tái chế thu được
Năng lượng

Lượng CO2

chính thu

không bị

được do

phát thải

cấp
thu
Lượng phế phẩm bị thải bỏ sau khi phân loại
Lượng tái được
chế, phế
Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ cho xe tải
phẩm thu
được
Giá thương mại của một tấn vật liệu tái chế


thương mại
hóa


Kết quả - thảo luận

1

2

3

Chất thải thành năng

Tái chế chất thải rắn

Năng lượng và phát

lượng

thải CO2






Ước tính năng lượng tạo ra ở Campinas là 8.3 MW, Brazil là 3 300MW


1,3 tấn CO2/tấn chất thải

Hơn 95% chất thải thu gom sẽ được đưa đến các bãi chôn lấp



Phát thải CO2 và CH4 ra môi trường




Giảm tuổi thọ BCL

Chất thải thành năng lượng


Tái chế chất thải rắn

Chất thải rắn tái

Chất thải rắn tái

chế ở Campinas

chế ở Brazil là

là 41%

31%


Campinas 655

Brazil 125.000

tấn/ng, chiếm 0,8%

tấn/ng, chiếm 2,7%

tổng thu

tổng thu


Tái chế: năng lượng và phát thải CO 2

Brazil đứng vị trí thứ ba trong số các nước có mức giảm phát thải khí nhà kính
hàng năm với mức giảm 6% trong tổng lượng giảm cacbon tương đương
KL
Thủy
46.800 tấn CO
Nhựa
2e/năm
Giấy
màu
tinh
Đứng đầu là Trung Quốc và Ấn Độ

NL do tái chế

NL tạo ra 3,5


32,9 GJ/tấn

GJ/tấn

87 GJ/tấn

18,6 GJ/tấn

Một nửa công suất lắp đặt của nhà máy điện lớn nhất Itaipu ở Brazil
Tương ứng với mức tiêu thụ năng lượng điện của 12.963.420 hộ gia đình hoặc
47.575.740 người


Kết luận
Từ các cuộc thảo luận và phân tích kết quả thì nghiên cứu này đưa ra một số kết luận:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Khí sinh học sinh tạo thành một nguồn cung cấp năng lượng là 42MW
Năng lượng 42MW tương ứng với việc tiêu thụ 120.000 hộ gia đình, khoảng 480.000 cư dân.
Chất thải rắn trong bãi rác không ảnh hưởng môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Giảm phát thải khí CO2, CH4 và các khí thải khác vào khí quyển
Thay thế năng lượng hóa thạch bằng năng lượng từ tái chế.

Số năng lượng tiết kiệm do tái chế ở Brazil có thể tận dụng trong thị trường cacbon tới 62,887.66 CER.
Nếu tất cả tiềm năng của các vật liệu tái chế ở Campinas và Brazil được sử dụng, số năng lượng được tạo ra tương ứng với hơn một nữa
công suất nhà máy thủy điện lớn nhất Brazil, hoặc tương đương với năng lượng tiêu thụ của 12.963.416 hộ hoặc 47.575.739 cư dân.


Hiện trạng chất thải rắn ở Việt Nam

Đô thị

Y tế

ĐT lớn là 0,8 – 1,2

khoảng 34 tấn/ngđ

kg/người.ng

70% ở thành phố, thị

ĐT nhỏ là 0,5 – 0,7



kg/người.ng

30% ở NT

Biện pháp xử lý hiện nay phần lớn là chôn lấp

Nông

thôn

là 0,3 kg/ng.ng


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!!



×