Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Hợp đồng trong tư pháp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.5 KB, 60 trang )

CHƯƠNG 8

HỢP ĐỒNG
TRONG TƯ
PHÁP QUỐC
TẾ


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1.

Khái niệm

HĐ là sự thỏa thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự (theo nghĩa
rộng).
Hợp đồng trong TPQT là hợp đồng
dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước
ngoài.



I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP
ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2.

Phân loại: 3 loại
Hợp đồng thương mại:
→ gồm HĐMB HH QT, HĐ vận


chuyển hàng hóa QT, HĐ chuyển giao
công nghệ, HĐ đầu tư, HĐ xuất nhập
khẩu...


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP
ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
HĐ điều chỉnh các quan hệ liên quan
đến lao động có yếu tố nước ngoài.
HĐ dân sự có yếu tố nước ngoài.
→quan hệ HĐ mua bán tàisản, HĐ tặng cho tài sản,
HĐ thuê tài sản, HĐ dịch vụ, HĐ vay tài sản,… có
yếu tố NN.


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG
TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
3. Yếu tố nước ngoài trong HĐ trong TPQT
 CSPL: Điều 663 (2) BLDS 2015
 Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá
nhân, pháp nhân nước ngoài
 Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam,
pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi,
thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại
nước ngoài
 Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp
nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân
sự đó ở nước ngoài



I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG
TƯ PHÁP QUỐC TẾ
 Theo


công ước Viên 1980 – Điều 1

1. Công ước này áp dụng cho các hợp đồng
mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở
thương mại tại các quốc gia khác nhau.

a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành
viên của Công ước hoặc,
 b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật
được áp dụng là luật của nước thành viên Công
ước này.


 Xác

định theo chủ thể - đặt trụ sở thương mại ở
các nước khác nhau


XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG
 Ý

nghĩa của việc xác định yếu tố nước ngoài trong
quan hệ hợp đồng

 Xác định
quan hệ hợp đồng thuộc đối tượng điều
chỉnh của TPQT
 Chọn luật để giải quyết
 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
 Xác định thẩm quyền của TAQG
 Công nhận và cho thi hành


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP
ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
 4.

Nguồn luật áp dụng để giải quyết
XĐPL về HĐ
 Điều ước quốc tế
 Thỏa thuận chọn luật của các bên (nếu
đáp
ứng điều kiện chọn luật:
 Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có
quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định
theo lựa chọn của các bên.


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP
ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
 4.


Nguồn luật áp dụng để giải quyết
XĐPL về HĐ
 Pháp luật quốc gia
 TH1: Thỏa thuận chọn luật của các bên
(nếu đáp
ứng các điều kiện chọn luật )
 Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có
quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác
định theo lựa chọn của các bên


4. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Hệ thống pháp luật quốc gia
Điều kiện: Không thuộc trường hợp KHÔNG AD
PLNN (Điều 670(1) BLDS 2015)
a) Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài
trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt
Nam;
b) Nội dung của pháp luật nước ngoài không xác định
được mặc dù đã áp dụng các biện pháp cần thiết theo
quy định của pháp luật tố tụng.
AD PL Việt Nam (Điều 670 (2)
TH 2: Theo sự dẫn chiếu QPXĐ
Không thuộc trường hợp KHÔNG AD PLNN (Điều 670
BLDS 2015)



I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP
ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
 Tập

quán QT
Trường hợp áp dụng:
 Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán QT (đáp ứng
được điều kiện chọn luật).
 Điều 666 BLDS 2015: Các bên được lựa chọn tập
quán quốc tế trong trường hợp quy định tại khoản 2
Điều 664 của Bộ luật này.
Điều 664(2). Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật
Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì
pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.


Điều kiện:
 Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ
PLDS có YTNN đó phải được quy định bởi: Điều
ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam (Điều
662 BLTTDS 2015)
 Việc Ad tập quán QT không trái với các nguyên
tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Nếu hậu quả
của việc áp dụng tập quán quốc tế đó trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
→ thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.

Điều 666 BLDS 2015


I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỢP
ĐỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Phạm vi điều chỉnh của TPQT về HĐ:
• Xác định thẩm quyền giải quyết của TAQG đối
với các tranh chấp về HĐ có YTNN
• Xác định PLAD để giải quyết tranh chấp về
HĐ có YTNN.
• Vấn đề công nhận và cho thi hành bản án,
quyết định DS của TANN, QĐ của trọng
tài NN đối với các tranh chấp về HĐ có
YTNN.


II. Giải quyết xung đột PL về HĐ có YTNN
Xung

đột pháp luật về HĐ:
Là hiện tượng có hai hoặc nhiều HTPL khác
nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh
quan hệ HĐDS (theo nghĩa rộng) có yếu tố
NN.
VD: PN A (VN) ký kết HĐ với PN B (Pháp).
HĐ được ký kết tại Singapore.


II. Giải quyết xung đột PL về HĐ có YTNN
(3) về thời điểm và nơi

giao kết HĐ (trong trường
(1) XĐPL về tư cách chủ hợp HĐ được giao kết
thể của các bên ký kết vắng mặt)
(4) về quyền và nghĩa vụ
HĐ,
của các bên trong HĐ và
(2) về hình thức của HĐ,
(5) về xác định thời điểm
chuyển quyền SH và
chuyển dịch rủi ro trong
HĐMBQT.

Những XĐPL về HĐ
thường phát sinh:


II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
HỢP ĐỒNG TRONG TPQT

PHÁP LUẬT VỀ

 1)

Giải quyết Xung đột pháp luật liên
quan đến việc xác định tư cách chủ thể
của các bên ký kết hợp đồng
 Chủ thể ký kết hợp đồng là cá nhân
 Năng lực pháp luật – Điều 673
BLDS 2015
1.Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được

xác định theo pháp luật của nước mà người đó
có quốc tịch.
2.Người nước ngoài tại Việt Nam có năng lực
pháp luật dân sự như công dân Việt Nam, trừ
trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định
khác.


II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
HỢP ĐỒNG TRONG TPQT
Năng

PHÁP LUẬT VỀ

lực hành vi – Điều 674
LBDS 2015
1.Năng lực hành vi dân sự của cá
nhân được xác định theo pháp luật của
nước mà người đó có quốc tịch, trừ
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
này.
2.Trường hợp người nước ngoài xác
lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại
Việt Nam, năng lực hành vi dân sự
của người nước ngoài đó được xác


II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
HỢP ĐỒNG TRONG TPQT
Người


PHÁP LUẬT VỀ

không quốc tịch:
Điều 672 (1) BLDS 2015
Người không quốc tịch: pháp luật áp dụng là
pháp luật của nước nơi người đó cư tru vào thời
điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài. Nếu người đó có nhiều nơi cư tru hoặc
không xác định được nơi cư tru vào thời điểm
phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì
pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người
đó có mối liên hệ gắn bó nhất.


II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
HỢP ĐỒNG TRONG TPQT
Người

PHÁP LUẬT VỀ

có nhiều quốc tịch– Điều 672
(2) BLDS 2015
Người có nhiều quốc tịch: pháp luật áp dụng là
pháp luật của nước nơi người đó có quốc tịch và
cư tru vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài. Nếu người đó có nhiều nơi cư
tru hoặc không xác định được nơi cư tru hoặc nơi
cư tru và nơi có quốc tịch khác nhau vào thời
điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước

ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước
mà người đó có quốc tịch và có mối liên hệ gắn
bó nhất.


GIẢI

QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ
ĐỒNG TRONG TPQT

Trường

HỢP

hợp có nhiều quốc tịch trong
đó có quốc tịch Việt Nam
Đoạn 2 Điều 672 (2) BLDS 2015
Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là
pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch
nhưng cá nhân đó là người có nhiều
quốc tịch, trong đó có quốc tịch Việt
Nam thì
pháp luật áp dụng là pháp luật Việt
Nam.


GIẢI

QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ


ĐỒNG TRONG




HỢP

TPQT

Chủ thể ký kết hợp đồng là pháp nhân
 Tư cách pháp nhân – Điều 676 BLDS 2015
Điều 676. Pháp nhân

1. Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật
của nước nơi pháp nhân thành lập.
 2. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân; tên gọi của pháp
nhân; đại diện theo pháp luật của pháp nhân; việc tổ chức, tổ
chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ giữa pháp nhân với thành
viên của pháp nhân; trách nhiệm của pháp nhân và thành viên
của pháp nhân đối với các nghĩa vụ của pháp nhân được xác
định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ
trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
 3. Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam.



GIẢI


QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ
ĐỒNG TRONG TPQT

Chủ

HỢP

thể ký kết hợp đồng là
pháp nhân
Tư cách đại diện của cá nhân
 Năng lực hành vi (Điều 674
BLDS 2015) và
 thẩm quyền đại diện (Điều 676
(2) BLDS 2015) theo PHÁP
LUẬT của
nước mà Pháp nhân mang
quốc tịch


GIẢI

QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ
ĐỒNG TRONG TPQT
 Chủ

HỢP

thể ký kết hợp đồng là quốc gia

 Tư


cách quốc gia
 Tư cách và Thẩm quyền đại diện cá nhân đại
diện
 Điều 97, 98, 99, 100
Điều 97. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương, ở
địa phương trong quan hệ dân sự
 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ
quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương khi tham
gia quan hệ dân sự thì bình đẳng với các chủ thể
khác và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định tại
Điều 99 và Điều 100 của Bộ luật này.



Điều 98. Đại diện tham gia quan hệ dân sự
Việc đại diện cho Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung
ương, ở địa phương tham gia quan hệ dân sự
được thực hiện theo quy định của pháp luật về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ
máy của cơ quan nhà nước. Việc đại diện
thông qua cá nhân, pháp nhân khác chỉ được
thực hiện trong các trường hợp và theo trình tự,
thủ tục do pháp luật quy định.


Điều 99. Trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự
1.Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương chịu
trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của mình bằng tài
sản mà mình là đại diện chủ sở hữu và thống nhất
quản lý, trừ trường hợp tài sản đã được chuyển giao
cho pháp nhân theo quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Pháp nhân do Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ
nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở trung ương,
ở địa phương thành lập không chịu trách nhiệm
về nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dân sự của Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ


×