Tải bản đầy đủ (.doc) (218 trang)

GIÁO án THEO CHUỖI HOẠT ĐỘNG kèm đề KIỂM TRA và MA TRẬN 20182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 218 trang )

Ngày soạn 17 /08/ 2018
Ngày giảng 20/ 08/ 2018
Lớp dạy: 10A →10G

ÔN TẬP VÀ TÌM HIỂU SƠ BỘ CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10
Học xong bài này học sinh cần nắm được
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức
* Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông,
tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông.
* Hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.
* Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp bảo
đảm an toàn khi đi đường.
* Hiểu được sơ bộ chương trình GDCD lớp 10
2. Về kĩ năng.
Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông; ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự
an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.
3. Về thái độ.
* Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một số
tình huống khi đi đường thường gặp.
* Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự an toàn giao
thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
* Tin tưởng vào các giá trị đạo đức xã hội.
* Có tình cảm, niềm tin với các quan điểm, thái độ, hành vi đúng đắn và có thái độ
phê phán đối với các quan điểm, thái độ hành vi không đúng.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN HỌC SINH.
- Năng lực tự học
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực hợp tác


- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự quản lí
- Năng lực tìm hiểu xã hội
III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề, lấy ví dụ minh hoạ phát vấn,
trực quan, liên hệ thực tiễn, thảo luận nhóm, động não, rèn luyện kỹ năng diễn đạt của từng
cá nhân, dự án...
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Máy vi tính, Máy chiếu (projector) nếu có

Giáo án GDCD 10

1

Năm học 2018-2019


- Các bức tranh về tai nạn giao thông
- Một số biến báo hiệu giao thông
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
* Khởi động: Cho học sinh xem video ảnh về tai nạn giao thông.( Gv cập nhật
thông tin mới)
Học sinh nhận xét:
* Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của Giáo viên- học sinh
Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu thông tin
của tình hình tai nạn giao thông hiện nay
* Mục tiêu:

- HS nắm được sơ bộ về tình hình giao thông
Việt Nam nói chung và địa phương nói riêng
- Có ý thức chấp hành luật giao thông
* Cách tiến hành:
GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao
thông trên toàn quốc hện nay...
THẢO LUẬN NHÓM
Em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao
thông hiện nay? Nguyên nhân nào dẫn đến
các vụ tai nạn giao thông đó?
HS các nhóm trả lời và bổ sung

GV: Em hãy liên hệ với thực tế ở địa
phương mình xem hàng năm có bao nhiêu vụ
tai nạn giao thông xảy ra?
HS:…….
GV: Làm thế nào để tránh được tai nạn giao
thông, đảm bảo an toàn giao thông khi đi
đường?
HS:…

Giáo án GDCD 10

2

Nội dung bài học
1. Tình hình và nguyên nhân gây tai
nạn giao thông hiện nay ở địa phương.

- Tình hình tai nạn giao thông ngày càng

gia tăng, đã đến mức độ báo động.
- Xe máy đi lạng lách đánh võng đâm vào
ô tô, người lái xe chết tại chỗ.
- Do phơi nông sản, rơm rạ phơi trên
đường…
- Xe đạp khi sang đường không để ý xin
đường nên đã bị xe máy phóng nhanh đi
sau đâm vào….
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao
thông.
- Do dân cư tăng nhanh.
- Do các phương tiện giao thông ngày
càng phát triển.
- Do ý thức của người tam gia giao thông
còn kém.
- Do đường hẹp xấu.
- Do quản lí của nhà nước về giao thông
còn nhiều hạn chế.
3. Những biện pháp giảm thiểu tai nạn
giao thông.
- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo
đúng những quy định của luật giao thông.
- Tuyên truyền luật giao thông cho mọi
người nhất là các em nhỏ.

Năm học 2018-2019


Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biển báo
hiệu giao thông đường bộ hiện nay.

* Mục tiêu: HS nắm được một số biển báo
cần thiết
* Cách tiến hành:
GV: Cho hs xem tất cả các biển báo sau đó
chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1
bộ biển báo bao gồm 4 loại biển lẫn lộn.
- Dựa vào màu sắc, hình khối em hãy phân
biệt các loại biển báo.
- Sau 3 phút cho HS lên dán trên tường theo
đúng biển báo hiệu và nhóm của mình.
GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?
Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược chương
trình GDCD 10
* Mục tiêu: Hs năm được chương trình
GDCD lớp 10
* Cách tiến hành:
GV: yêu cầu học sinh đọc phụ lục SGk
HS: Đọc
GV: Hướng dẫ học sinh những phần giảm tải
trong chương trình

Giáo án GDCD 10

3

- Khắc phục tình trạng coi thường hoặc cố
tình vi phạm luật giao thông.
4. Một số biển báo hiệu giao thông
đường bộ.
- Có 4 loại:

+ Biển báo cấm: hình tròn, viền đỏ.
+ Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nền xanh
lam.
+ Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, viền
đỏ.
+ Biển chỉ dẫn: hình chữ nhật/ hình vuông,
nền xanh lam.

5. Tìm hiểu sơ lược về chương trình
GDCD lớp 10
Bài 1- Thế gíới quan duy vật và phương
pháp luận biện chứng
Lưu ý: - Mục 2: Chủ nghĩa duy vật biện
chứng- sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới
quan duy vật và phương pháp luận biện
chứng (Không phân tích, chỉ nêu kết luận:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống
nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và
phương pháp luận biện chứng.)
Câu hỏi 1, 2 phần Câu hỏi và bài tập.
(Không yêu cầu HS trả lời
Bài 2- Giảm tải nguyên bài
Bài 6- Khuynh hướng phát triển của sự vật
và hiện tượng
Lưu ý: Mục 2: Khuynh hướng phát triển
của sự vật và hiện tượng (5 dòng đầu trang
37, đoạn nói về Văn kiện Đại hội IX)Không dạy
Bài 7- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức
Lưu ý: Câu hỏi 2 phần Câu hỏi và bài tập.

(Không yêu cầu HS trả lời)
Bài 8- Giảm tải nguyên bài
Bài 9- Con người là chủ thể của lịch sử, là
mục tiêu phát triển của xã hội
Lưu ý: Bài tập 4 phần Câu hỏi và bài tập.
(Không yêu cầu HS làm)
Bài 10- Quan niệm về đạo đức
Năm học 2018-2019


Lưu ý: - Điểm b mục 1: Phân biệt đạo đức
với pháp luật và phong tục, tập quán
trong sự điều chỉnh hành vi của con
người(- Chỉ dạy học nội dung : phân biệt
đạo đức với pháp luật)
- Bài tập 1 phần Câu hỏi và bài tập.
(Không yêu cầu HS làm)
- Tư liệu 4 phần Tư liệu tham khảo.
(Không yêu cầu HS đọc.)
Bài 11- Một số phạm trù cơ bản về đạo đức
học
Lưu ý: - Điểm b mục 1: Nghĩa vụ của người
thanh niên Việt Nam hiện nay. (Đọc thêm)
- Điểm b mục 4: Hạnh phúc cá nhân và
hạnh phúc xã hội.(Đọc thêm)
Bài 12- Công dân với tình yêu, hôn nhân và
gia đình
Lưu ý: - Điểm a mục 2: Hôn nhân là gì?
đoạn từ “Sau khi đăng kí kết hôn…” đến
“Em có nhận xét gì về suy nghĩ của cô gái

này?” (từ dòng 13 đến 22) (không dạy)
- Điểm c mục 3: Mối quan hệ gia đình và
trách nhiệm của các thành viên. (Không
dạy)
Bài 15- Công dân với một số vấn đề cấp
thiết của nhân loại
Lưu ý: - Điểm a mục 2: Thông tin 1, đoạn
từ “Thế nào là bùng nổ dân số?...” đến
“dân số thế giới ở mức 3,5 tỉ người là phù
hợp”.(Không dạy)
- Điểm a mục 3: Đoạn nói về các bệnh tim
mạch, huyết áp, ung thư (Không dạy)
3. Hoạt động luyện tập vận dụng:
* Thi:
xử lý tình huống.
Hình thức.
- Có 3 tình huống tham gia giao thông.
- 3 nhóm bốc thăm.
Tranh 1: Theo tín hiệu đèn giao thông ai được phép đi?
Tranh 2: - Giải thích biển báo.
- Hướng nào xe đạp được phép đi.
Tranh 3: - Giải thích các biển báo.
- Theo hướng mũi tên những hướng nào xe đạp được đi?
- Các nhóm giải quyết nhanh chóng, đầy đủ, đúng nhất sẽ thắng cuộc.
Giáo án GDCD 10

4

Năm học 2018-2019



Thi: Ai nhanh mắt, nhanh trí.
(?) Nhận biết các sai phạm qua xa hình.
- Các nhóm lên thực hiện
( Đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự an toàn giao thông.
- Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và xử lí một số tình huống
thường gặp khi đi đường.)
Chơi: sắm vai theo tình huống.
- Giáo viên chiếu tình huống sắm vai lên màn hình.
Trên đường đi học về, Tú đèo Bảo và Quốc vừa đi vừa đánh võng, vừa hò hét giữa trưa
nắng. Đến ngã tư, Tú vẫn lao xe nhanh. Bỗng có cụ già qua đường, do không chú ý nên các
bạn đã va phải cụ.
- Hãy đánh giá hành vi của các bạn khi tham gia giao thông?
- Nếu là 1 trong 3 bạn HS đó em sẽ làm gì?
- Nếu là người qua đường thấy sự việc như vậy em sẽ làm gì?
Vai thể hiện:
- Ba học sinh đèo nhau (Nói chuyện cười đùa ầm ỹ trên đường)
- Một cụ già qua đường.
Hai nhóm thi sắm vai theo tình huống và xử lý tình huống.
HS:
Thảo luận về việc sắm vai và giải quyết tình huống.
GV:
Sau bài học này em có thể gửi cho các bạn học sinh cả nước "Một bức thông điệp" với nội
dung về trật tự an toàn giao thông?
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Nêu trách nhiệm của em đối với trật tự ATGT.
- Chuẩn bị bài mới:
Nhóm 1,3 Tìm hiểu về các trường phái triết học
Nhóm 2, 4 tìm hiểu về vấn đề cơ bản của triết học
VI RÚT KINH NGHIỆM

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Kiểm tra, ngày 25 tháng 8 năm 2018
Tổ trưởng
Trần Văn Lương

Giáo án GDCD 10

5

Năm học 2018-2019


Ngày soạn 23/ 08/ 2018
Ngày giảng 27/ 08/ 2018
Lớp dạy: 10A →10G

PHẦN I: CÔNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH
THẾ GIỚI QUAN - PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC
Tiết 01- Bài 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Nhận biết được chức năng thế giới quan, phương pháp luận của triết học.

- Nhận biết được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT.
2. Về kĩ năng.
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm.
3. Về thái độ.
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN HỌC SINH.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy phê phán
III. PHƯƠNG PHÁP:
Giáo viên có thể kết hợp các phương pháp đàm thoại, xử lí tình huống, nêu vấn đề,
thảo luận nhóm ...để dạy bài này.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- SGK, SGV GDCD 10
- Sách TH Mác-Lênin, bài tập tình huống GDCD 10
- Những nội dung có liên quan đến bài học
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu trách nhiệm của em đối với trật tự ATGT
3. Học bài mới:
+ Mở bài 5'
*Mục tiêu:
-Định hướng hs tìm hiểu xem đã biết gi về triết học.
Giáo án GDCD 10

6

Năm học 2018-2019



- Rèn luyện tư duy phán đoán của hs
*Cách tiến hành:
- GV định hướng : cho hs đọc 1 câu chuyện, hs đọc và suy nghĩ xem có liên quan gì đến bài
học
- HS đọc câu chuyện : “Chuyện kể rằng, một nhà Vua có một chiếc nhẫn, trên đó có khắc
một câu danh ngôn: “Mọi thứ rồi cũng qua đi”. Vào những thời điểm đau khổ và khó khăn,
vị Vua thường nhìn vào chiếc nhẫn để lấy lại sự bình tâm. Nhưng một hôm đã xảy ra một
điều bất hạnh và thay vì an ủi ông, câu nói trên đã làm cho ông nổi giận. Ông giận dữ tháo
chiếc nhẫn và quẳng nó xuống sàn nhà. Khi nó lăn đi, vị Vua bỗng thấy ở mặt trong chiếc
nhẫn một dòng chữ. Ngạc nhiên, nhà Vua nhặt chiếc nhẫn lên và đọc được câu sau: “Và điều
này rồi cũng sẽ qua đi”. Tình huống có cảm tưởng vô cùng bi đát đó đã được đạo lí ngàn đời
lường trước. Mỉm cười một cách cay đắng, vị Vua đeo lại chiếc nhẫn và không bao giờ rồi
nó nữa”
- GV nêu câu hỏi :
? Việc nhà vua đeo lại chiếc nhẫn và không bao giờ rời bỏ nó cho thấy nhà vua đã hiểu được
triết lí, đúc kết được kinh nghiệm sống và quy luật chung của ngàn đời hay do nhà vua đã
quá yêu quý chiếc nhẫn?
? Qua đoạn kể trên, em hãy cho biết có bộ môn khoa học nào nghiên cứu những quy luật
chung nhất như vậy hay không?
- Hs trả lời:
- Lớp nhận xét, bổ sung ( nếu có )
- GV kết luận và chuyển ý: Trong cuộc sống xung quanh ta có nhiều hiện tượng lạ, sinh
động hấp dẫn đang chờ ta khám phá. Và con đường khám phá của Triết Học đã đem lại cho
ta rất nhiều chân lí của cuộc sống mà khó có một môn khoa học nào có thể mang lại được.
Vậy Triết Học là gì? Nó hay ở chổ nào?....chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
+. Hoạt động hình thành kiến thức

TG
8'


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Đọc hợp tác SGK và xử lí I. Thế giới quan và phương pháp
thông tin tìm hiểu vai trò của thế giới luận
quan và phương pháp luận
1. Vai trò của TGQ, PPL của triết học
* Mục tiêu
- Hs nêu được thế nào là triết học, vai trò
của triết học
- Xác định được khả năng tư duy và năng
lực giải quyết vấn đề
* Cách tiến hành
GV: Yêu cầu học sinh tự đọc điểm a mục 1
HS: Làm việc theo sự chỉ dẫn và yêu cầu.
GV: Triết học ra đời từ thời cổ đại, đã trải
qua nhiều giai đoạn phát triển. Triết học

Giáo án GDCD 10

7

Năm học 2018-2019


TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Mác-Lênin là giai đoạn phát triển cao, tiêu
biểu cho Triết học với tư cách là một khoa
học.

GV: Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân
loại đã xây dựng nên nhiều bộ môn khoa
học khác nhau. Em hãy nêu đối tượng
nghiên cứu của các môn khoa học?
HS trả lời:
GV: Đối tượng nghiên cứu của Triết học là
gì?
HS trả lời:
GVKL: Triết học nghiên cứu sự vận động,
phát triển của thế giới. Vậy Triết học là gì?
HS trả lời :

Nội dung kiến thức cần đạt

Platon và Aristot

GV: Do đối tượng nghiên cứu của Triết học
là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất
về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã
hội và con người. Vậy triết học có vai trò
gì ?
HS trả lời:

8'

- Khái niệm:
Triết học là hệ thống những quan điểm
GV: Thế giới quan bao gồm những yếu tố lý luận chung nhất về thế giới và vị trí
nào?
của con người trong thế giới đó.

HS trả lời:
GVKL: Thế giới quan bao gồm giới tự
nhiên, đời sống xã hội và tư duy con người
GVKL và chuyển ý:
- Vai trò của triết học:
Hoạt động 2: Hoạt động đàm thoại tìm Là thế giới quan và phương pháp luận
hiểu khái niệm thế giới quan và nội dung chung cho mọi hoạt động thực tiễn và
những vấn đề cơ bản của triết học
hoạt động nhận thức của con người.
*Mục tiêu
- Học sinh trình bày được thế nào là thế
giới quan
- Rèn luyện tư duy phân tích
*Cách tiến hành
GV :” Sống chết có mệnh, giàu sang do
trời” ( Khổng Tử )
? Em hiểu như thế nào về câu nói trên
2. Thế giới quan duy vật và thế giới
? Quan điểm về câu nói đó như thế nào ?
quan duy tâm
HS trả lời

Giáo án GDCD 10

8

Năm học 2018-2019


TG


Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: nhận xét kết luận
GV : Thế giới quan là gì ?
HS trả lời

Nội dung kiến thức cần đạt

GV: Vấn đề cơ bản của Triết học có mấy
mặt? đó là những mặt nào ?
HS trả lời

8'

GV : Để chia làm các thế giới quan triết
học khác nhau căn cứ vào đâu?
Hs trả lời
GV kết luận:
*Hoạt động 3: Thảo luận lớp tìm hiểu
thế giới quan duy vật, thể giới quan duy
tâm
* Mục tiêu
- Hs hiểu được thế nào là thế giới quan duy
vật, thế giới quan duy tâm
- Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh
*Cách tiến hành
Gv đàm thoại : Trong lịch sử hình thành và
phát triển, triết học cũng đã tồn tại rất nhiều
quan điểm khác nhau về cách nhìn nhận và
giải thích thế giới. Song nhìn chung có 2

quan điểm lớn: Đó là quan điểm duy vật và
quan điểm duy tâm. Tại sao lại có sự phân
chia như vậy? Và cơ sở của sự phân chia đó
là gì?
GV : Cho hs đọc câu chuyện thần thoại:
“Thần trụ trời”và đặt câu hỏi thảo luận:
? Các câu chuyện này có thực không? Nó
được hình thành trên cơ sở nào?
? Theo các em trong các sự vật( vũ trụ, trời
– đất, đất đá, đầm hồ sông núi…) cái nào có
trước cái nào có sau?
? Hãy lấy ví dụ từ những cái có trong tự
nhiên mà con người dựa vào đó chế tạo ra
các vật dụng hàng ngày
Hs trả lời :

Giáo án GDCD 10

9

- Thế giới quan là toàn bộ những quan
điểm và niềm tin định hướng hoạt động
của con người trong cuộc sống.
- Vấn đề cơ bản của Triết học:
+ Mặt thứ nhất: Giữa vật chất ( tồn
tại ) và ý thức ( tư duy ), cái nào có
trước, cái nào có sau? Cái nào quyết
định cái nào?
+ Mặt thứ hai: Con người có thể nhận
thức và cải tạo thế giới khách quan

không?
- Căn cứ vào mặt thứ nhất về nội dung
vấn đề cơ bản của triết học , chia làm
các thế giới quan triết học khác nhau:
- Thế giới quan duy vật và thế giới
quan duy tâm

Năm học 2018-2019


TG

2'

Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Là sự kết hợp giữa các yếu tố cảm xúc
và lý trí, lý trí và tín ngưỡng, hiện thực và
tưởng tượng, cái thực và cái ảo, thần và
người…
Vd:
+ Loài cá bơi trong nướcthuyền
+ Loài chim baymáy bay
GV : Thế nào là thế giới quan duy vật ? thế
giới quan duy tâm ?
-Hs trả lời
GV : Điểm khác nhau của 2 thế giới quan
GV: Vậy thế giới quan duy vật là gì? Nó
khác gì so với thế giới quan duy tâm?
HS trả lời:
Lấy một số ví dụ trong thực tiễn chứng

minh hai kết luận trên ?
Hs trả lời
GV chốt lại, kết luận
Kết Luận: Lịch sử Triết học luôn luôn là sự
đấu tranh giữa các quan điểm về các vấn đề
nói trên. Cuộc đấu tranh này là một bộ phận
của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Đó
là một thực tế và thực tế cũng khẳng định
rằng thế giới quan duy vật có vai trò tích
cực trong việc phát triển xã hội, nâng cao
vai trò của con người đối với tự nhiên và sự
tiến bộ xã hội. Ngược lại thế giới duy tâm
thường là chỗ dựa về lý luận cho các lực
lượng lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã
hội.
*Tích hợp: Giáo dục kĩ năng sống: tư duy
phê phán, giải quyết vấn đề: biết nhận xét
đánh giá được một số biểu hiện của quan
điểm duy vật hoặc duy tâm, biện chứng
hoặc siêu hình

Nội dung kiến thức cần đạt

+ Thế giới quan duy vật cho rằng: giữa
vật chất và ý thức thì vật chất là cái có
trước, cái quyết định ý thức. Thế giới
vật chất tồn tại khách quan, độc lập đối
với ý thức của con người, không do ai
sáng tạo ra và không ai có thể tiêu diệt
được

+ Thế giới quan duy tâm cho rằng, ý
thức là cái có trước và là cái sản sinh ra
giới tự nhiên

Cmac- Angghen- Lênin
Vấn đề

TGQ duy TGQ
vật
Mối quan VC
có Ngược lại
hệ
giữa trước, sinh
VC_YTuy ra

tâm
quyết định
Giáo án GDCD 10

10

Năm học 2018-2019


TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt
ý thức

Ví dụ

Có não, Chúa trời
con người tạo
ra
mới có ý muôn loài
thức

4. Hoạt động luyện tập, vận dụng: 5'
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là?
A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.
C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.
D. Những vấn đề khoa học xã hội
Câu 2: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?
A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.
B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.
C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người
trong thế giới đó.
D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 3: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của?
A. Môn Xã hội học.
B. Môn Lịch sử.
C. Môn Chính trị học.
D. Môn Sinh học.
Câu 4: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối
tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?
A. Toán học.
B. Sinh học.
C. Hóa học.

D. Xã hội học.
Câu 5: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?
A. Thế giới tồn tại khách quan.
B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.
C. Giới tự nhiên là cái sẵn có.
D. Kim loại có tính dẫn điện.
Câu 6: Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con người?
A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.
B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.
C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.
D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới: 4' GV yêu cầu HS:
Giáo án GDCD 10

11

Năm học 2018-2019


+ Làm các bài tập 1,2 SGK - trang 11
+ Sưu tầm các câu nói, câu ca dao, tục ngữ, các chuyện truyền thuyết, thần thoại thể
hiện quan điểm duy vật, duy tâm.
+ Cả lớp: So sánh phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình? Tìm
ra phương pháp khoa học phù hợp với thực tiễn
VI. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Kiểm tra, ngày 25 tháng 08 năm 2018
Tổ trưởng
Trần Văn Lương

Ngày soạn 29/ 08/ 2018
Ngày giảng 04/ 09/ 2018
Lớp dạy: 10A →10G

Tiết 02 - Bài 1
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN BIỆN CHỨNG
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Nhận biết được thế nào là PPL biện chứng và PPL siêu hình.
- Nắm được sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ DV và PPL BC.
2. Về kĩ năng.
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của PP BC và PP SH.
3. Về thái độ.
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
Giáo án GDCD 10

12

Năm học 2018-2019


II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN HỌC SINH.

- Năng lực rèn luyện hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy phê phán
III. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận, đàm thoại, giảng giải ,Vấn đáp, thuyết trình....
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- SGK, SGV GDCD 10
- Sách TH Mác-Lênin
- Phiếu học tập
- Những nội dung có liên quan đến bài học
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức lớp.1'
2. Kiểm tra bài cũ. 4'
Câu 1: Nội dung cơ bản của TH gồm mấy mặt?
Câu 2: Làm cách nào để phân biệt TGQ DV với TGQ DT?
3. Học bài mới 40
+ Mở bài: 5' GV cho hs đọc câu chuyện
*Mục tiêu:
-Định hướng hs tìm hiểu xem đã biết gi về phương pháp luận biện chứng và phương pháp
luận siêu hình.
- Rèn luyện tư duy phán đoán của hs
*Cách tiến hành:
- GV định hướng : cho hs đọc 1 câu chuyện, hs đọc và suy nghĩ xem có liên quan gì đến bài
học
- HS đọc câu chuyện : Một con quạ đang khát nước. Nó bay rất lâu để tìm nước nhưng
chẳng thấy một giọt nước nào. Mệt quá, nó đậu xuống cành cây nghỉ. Nó nhìn quanh và
bỗng thấy một cái bình ở dưới một gốc cây.
Khi tới gần, nó mới phát hiện ra rằng cái bình có chứa rất ít nước, và nó không thể
chạm mỏ đến gần đáy mà uống được. Nó thử đủ cách để thò mỏ được đến mặt nước, nhưng
mọi cố gắng của nó đều thất bại.

Nhìn chung quanh, quạ thấy những viên sỏi nhỏ nằm lay lắt ở gần đấy. Lập tức, nó
dùng mỏ gắp một viên sỏi thả vào bình. Cứ như vậy, nó gắp những viên sỏi khác và tiếp tục
thả vào bình.
Chẳng bao lâu, nước đã dâng lên đến miệng bình. Giờ thì nó có thể thò mỏ vào để
uống. Quạ rất vui sướng khi nhìn thấy công sức của mình đã có kết quả. Quạ uống thỏa
thích những giọt nước mát ngọt rồi bay lên cây nghỉ ngơi.

Giáo án GDCD 10

13

Năm học 2018-2019


- GV nêu câu hỏi :
Con quạ thông minh đã làm cách nào để uống được nước trong bình? Ngoài cách đó ra, theo
em, còn cách nào khác để uống được nước trong bình?
HS: Phát biểu ý kiến cá nhân.
GV: Nhận xét. Kết luận. Mỗi người sẽ có cách thức khác nhau để đạt được mục đích mà
mình đặt ra. Cách thức để đạt được mục đích đặt ra đó gọi là phương pháp. Tuy nhiên, loài
người không chỉ dừng lại ở những cách thức cụ thể. Mà từ những cách thức cụ thể đó, người
ta xây dựng, khái quát thành hệ thống lý luận chặt chẽ để chỉ đạo trở lại các phương pháp cụ
thể, đó là phương pháp luận.
Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.
+ Hoạt động hình thành kiến thức:

TG
20'

Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về PPL biện I. Thế giới quan duy vật và PPL biện
chứng và PPL siêu hình
chứng.
* Mục tiêu :
3. PPL biện chứng và PPL siêu hình.
- Học sinh hiểu sự khác nhau giữa 2
phương pháp biện chứng và siêu hình .
- Rèn luyện kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS nghiên cứu phần c,
SGK trang 7. Sau đó trả lời câu hỏi.
HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
Thế nào là PP và PP luận ?
a. PP : Bắt nguồn từ tiếng Hi lạp methodos,
có nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục
đích đặt ra.
b. PPluận
- Là khoa học về phương pháp, phương pháp
GV cần giải thích sâu hơn : Căn cứ nghiên cứu.
vào phạm vi ứng dụng, có nhiều PP
luận thích ứng cho từng môn khoa
học : PPluận toán học, PPluận sử học.
Có PPluận chung thích hợp cho nhiều
môn khoa học như : PPluận khoa học
xã hội, PPluận khoa học tự nhiên…PP
luận chung nhất, bao quát nhất các lĩnh
vực tự nhiên, xã hội và tư duy - đó là
PP luận Triết học


Giáo án GDCD 10

14

Năm học 2018-2019


TG

Hoạt động của GV và HS
GV: Nêu quan điểm của phương pháp
luận biện chứng ?
HS:
GV: Cho học sinh phân tích câu thành
ngữ sau: " Rút dây động rừng."
GV:Cho Học sinh nêu phương pháp
luận siêu hình ?
HS:
GV:Cho Học sinh Phân tích yếu tố
siêu hình trong truyện “ Thầy bói xem
voi” ?
GV: Liên hệ những đánh giá phiến
diện trong cuộc sống để giáo dục học
sinh
HS: Liên hệ
GV: đưa ra ví dụ : Hiện tượng lũ lụt
diễn ra , nếu theo quan điểm duy tâm
cho rằng trời sinh ra mưa( theo thiên
chúa giaó có câu chuyện do dân gian
gian ác nên gây ra lũ lụt để trừng phạt),

điểm này cũng có tính giáo dục con
người đừng sống gian ác; mặt khác nếu
tin theo điều này đã làm cho con người
chấp nhận sự việc vô điều kiện mà
không cần suy xét nguyên nhân và
tránh, giảm thiểu sự tác hại của thiên
tai…còn thế giới quan duy vật, phương
pháp luận biện chứng? ->
GV:Cho học sinh giải thích hiện tượng
lũ quét?
-> Không chặt phá rừng, đặc biệt rừng
đầu nguồn…
* Kết luận :
Phương pháp luận biện chứng
Phương pháp luận siêu hình
GV yêu cầu HS mỗi bàn làm thành

Giáo án GDCD 10

15

Nội dung kiến thức cần đạt
c. Phương pháp luận biện chứng và PP
luận siêu hình
* PPL biện chứng:
+ N.thức SV-HT trong sự vận động và phát
triển không ngừng.
+ N.thức SV-HT trong mối liên hệ, ảnh
hưởng, ràng buộc nhau.
* PPL siêu hình:

+ N.thức SV-HT trong trạng thái cô lập,
không có sự phát triển.
+ N.thức SV-HT không có sự ràng buộc, tách
rời nhau một cách tuyệt đối.

Năm học 2018-2019


TG

Hoạt động của GV và HS
một nhóm
GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm và
quy định thời gian thảo luận
- Xác định số thứ tự cho HS từ 1,2,3..
- Các nhóm nghiên cứu SGK và thảo
luận các câu hỏi sau:
Nhóm 1. Điểm giống và khác nhau
cơ bản giữa PPluận biện chứng và
PPluận siêu hình
Nhóm 2. Vai trò của PPluận biện
chứng
Nhóm 3. Hạn chế của PPluận siêu
hình
- HS trình bày kết quả thảo luận
GV yêu cầu HS mang số thứ tự nào đó
của mỗi nhóm trình bày nội dung thảo
luận.
GV yêu cầu thành viên của các nhóm
có cùng số thứ tự với HS trình bày bổ

sung
- Cả lớp bổ sung
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- Cả lớp bổ sung
* HS chỉ ra yếu tố biện chứng trong
câu nói “Không ai tắm hai lần trên
cùng một dòng sông” của nhà Triết học
Hi Lạp Hê - ra - clit
GV yêu cầu HS chỉ ra yếu tố biện
chứng trong câu nói của nhà Triết học
Hi Lạp Hê - ra - clit : “Không ai tắm
hai lần trên cùng một dòng sông”.
GV nhận xét và củng cố phần a.
GV yêu cầu HS đọc và nêu suy nghĩ
của các em về ví dụ từ SGK (trang 8),
sau đó Gv nhận xét và củng cố kiến
thức phần b.

Giáo án GDCD 10

16

Nội dung kiến thức cần đạt

* Giống nhau :
- Đều là kết quả của qúa trình con người nhận
thức thế giới khách quan
* Khác nhau :
- PP luận biện chứng Xem xét sự vật, hiện
tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự

vận động và phát triển không ngừng.
 Giúp con người xem xét sự vật, hiện
tượng một cách khách quan, khoa học.
- PP luận siêu hình
Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến
diện, máy móc, chỉ thấy chúng tồn tại trong
trạng thái cô lập, không vận động, không phát
triển.
 Không thể đáp ứng được những yêu cầu
mới của nhận thức khoa học và hoạt động
thực tiễn.

Như vậy: PPL BC mang tính đúng đắn giúp
con người trong nhận thức và cải tạo thế giới.

Năm học 2018-2019


TG

6'

Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
* HS đọc và nêu suy nghĩ về ví dụ ở
SGK (trang 8).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự chủ nghĩa II. CNDV BC-Sự thống nhất hữu cơ giữa
duy vật biện chứng- sự thống nhất TGQ DV và PPL BC.
hữu cơ giữa CNDVBC và PPLBC
* Mục tiêu : Học sinh thấy được sự

cần thiết phải thống nhất thế giới quan
duy vật và phương pháp luận biện
TGQ
PPL
V.dụ
Các nhà
T.giới TN có
chứng.
DV
Duy
Siêu trước
nhưng
Lắng nghe tích cực.
trước
vật
hình c.người lại phụ
* Cách tiến hành :
C.Mác
thuộc vào số trời
GV cho HS so sánh thế giới quan PPL
ng
của cc nh duy vật biện chứng trước Mc Các nhà
BC
YT có trước VC
v triết học Mc-Lnin. Rt ra kết luận.
Duy tâ Biện
trước
và q.định V
* Kết luận :
ch

C.Mác
Trên cơ sở kế thừa các lý luận của
cT.giới k.quan tồn
các học thuyết trước đó, Mark bổ sung,
TH M
Lênin Biện tại độc lập với YT,
phát triển hoàn thiện thêm tạo thành
Duy chứng luôn v.động và pt
một học thuyết mới – tiến bộ của thời
vật
đại – Học thuyết triết học Mark – Chủ
Là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan
nghĩa duy vật biện chứng :
duy vật và PPluận biện chứng

4. Hoạt động luyện tập, vận dụng 5'
GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp cho HS củng cố lại kiến thức đã
học:
Câu 1: Hãy chọn thứ tự phát triển các loại hình thế giới quan dưới đây cho đúng.
A. Tôn giáo → Triết học → huyền thoại.
B. Huyền thoại → tôn giáo → Triết học.
C. Triết học → tôn giáo →huyền thoại.
D. Huyền thoại → Triết học → tôn giáo.
Câu 2: Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa
A. Tư duy và vật chất.
B. Tư duy và tồn tại.
C. Duy vật và duy tâm.
D. Sự vật và hiện tượng.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây là cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và duy tâm?
A. Cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.

B. Cách trả lời thứ hai vấn đề cơ bản của Triết học.

Giáo án GDCD 10

17

Năm học 2018-2019


C. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
D. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học.
Câu 4: Phương pháp luận là
A. Học tuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.
B. Học thuyết về các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học.
C. Học thuyết về các phương pháp cải tạo thế giới.
D. Học thuyết về phương án nhận thức khoa học.
Câu 5: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng?
A. An cư lạc nghiệp.
B. Môi hở rang lạnh.
C. Đánh bùn sang ao.
D. Tre già măng mọc.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới: 4' GV yêu cầu HS:
+ Làm bài tập 4, 5 SGK
+ Phân biệt phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
+ Tìm hiểu về các hình thức vận động cảu svht, Chứng minh vận động là phương thức
tồn tại của svht
+ Sưu tầm một số tranh ảnh và quan sát sự biến đổi các sự vật, hiện tượng trong giới tự
nhiên.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Kiểm tra, ngày 31 tháng 08 năm 2018
Tổ trưởng

Trần Văn Lương

Ngày soạn 5/ 09/ 2018
Ngày giảng 13/ 09/ 2018
Lớp dạy: 10A →10G

Tiết 03- Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
THẾ GIỚI VẬT CHẤT
(Tiết 1)
Giáo án GDCD 10

18

Năm học 2018-2019


I .MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong tiết này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm vận động theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất.

2. Kĩ năng: Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
3. Thái độ: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển của chúng, khắc
phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN HỌC SINH.
- Năng lực rèn luyện hợp tác
- Năng lực trình bày và giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học và sáng tạo
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan, động não, thảo luận..............
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Sách giáo khoa GDCD 10, sách giáo viên GDCD 10, câu hỏi tình huống GDCD 10.
- Sơ đồ về các chiều hướng của sự vận động.
- Máy chiếu ( nếu có)
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 3' Thế nào là phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu
hình? Cho ví dụ?
3. Dạy bài mới: 36
3. 1. Mở bài: 5'
* Mục tiêu : - Học sinh hiểu khái niệm vận động .
- Rèn luyện kỹ năng hợp tác
* Cách tiến hành : Cho học sinh xem 1 đoạn video về các cầu thủ đang đá bóng.

Giáo án GDCD 10

19

Năm học 2018-2019


/>- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét như thế nào từ video vừa xem?

1. Từ video vừa quan sát em thấy các cầu thủ đang hoạt động gì?
2. Từ những hoạt động trong thực tế em hãy lấy một vài ví dụ về vận động?
* GV chốt lại: Từ video trên chúng ta thấy các cầu thủ đang di chuyển trên sân đó là một
hình thức của vận động. Và trong thực tế chúng ta thấy thế giới vật chất luôn luôn vận động,
phát triển không ngừng. Để hiểu rõ hơn vấn đề đó chung ta cùng tìm hiểu?
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức:

Giáo án GDCD 10

20

Năm học 2018-2019


TG
8'

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Động não tìm hiểu về vận
động.
* Mục tiêu: - Học sinh nắm được khái
niệm vận động theo quan điểm triết học.
- Kĩ năng: Phản hồi/ lắng nghe tích cực.
- Cách tiến hành:
* Cách tiến hành :
- GV : Cho Học sinh thảo luận :
+ Nêu những vận động của các sự vật
hiện tượng xung quanh chúng ta ?
( Xe chạy, con người đi lại, cây quang
hợp, quạt đang quay, xã hội phát triển

qua 5 giai đoạn.)
+ Suy nghĩ về nhận định sau: Con tàu
thì vận động, còn đường ray thì không
Cho các nhóm trả lời câu hỏi thảo luận
GV: Nhận xét và phân tích các ví dụ.
Có những sự biến đổi, chuyển hóa chúng
ta có thể trực tiếp quan sát được như:
Chúng ta đi xe đạp từ nhà đến trường; con
chim bay… Nhưng cũng có những biến
đổi chuyển hóa ta không thể trực tiếp quan
sát được như dòng điện chạy, sự quang
hợp của cây xanh…
GV:Thế nào là vận động?
HS:
GV: Nhận xét và kết luận.
10' Hoạt động 2: Thảo luận lớp Vận động
là phương thức tồn tại của thế giới vật
chất
* Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được vận
động là phương thức tồn tại của thế giới
vật chất.
- Kĩ năng: Phản hồi/ lắng nghe tích cực.
* Cách tiến hành:
GV: Theo em xung quanh chúng ta có sự
vật, hiện tượng nào không vận động
không?
HS:
GV: Nhận xét và phân tích và cho thêm ví
dụ như; con gà đang gáy, bông hoa nở, trái
đất quay quanh mặt trời.

HS:
GV: Kết luận: Bất kì sự vật, hiện tượng
nào củng luôn vận động, thông qua vận
động mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
Vận động là tuyệt đối, đứng yên là tương
đối.
- GV: 10
Hãy chi biết SVHT nào
Giáo án GDCD
21 sau đây vận
động hay đứng im?

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận
động

a. Thế nào là vận động?

Vận động là mọi sự biến đổi nói
chung của SVHT trong giới tự nhiên
và đời sống xã hội.
b. Vận động là phương thức tồn
tại của thế giới vật chất
Vận động là thuộc tính vốn có, là
phương thức tồn tại của vật chất.

vật
– hiện
tượng
Đứng im

NămVận
học 2018-2019
động

Sự
Tàu

hỏa


Đường tàu,
nhà ga
HS
ngồi
trong
lớp
4. Hoạt động luyện tập, vận dụng: 4'
Bông
hoa
GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để giúp
nở cho HS củng cố lại kiến thức đã
Tảng
đá
học:
nằm trên đồi
Câu 1: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong
Gió
thổi,
A. Giới tự nhiên và tư duy.
B. Giới

tự
nhiên
mưa rơi và đời sống xã hội
C. Thế giới khách quan và xã hội.
D. Đời sống xã hội và tư duy.
Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng là khách quan.
B. Mọi sự biến đổi đều là tạm thời.
C. Mọi sự biến đổi của sự vật, hiện tượng xuất phát từ ý thức của con người.
D. Mọi sự vật, hiện tượng không biến đổi.
Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận
động nào dưới đây?
A. Ngắt quãng.
B. Thụt lùi.
C. Tuần hoàn.
D. Tiến lên.
Câu 4: Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào
dưới đây?
A. Phong phú và đa dạng.
B. Khái quát và cơ bản.
C. Vận động và phát triển không ngừng
D. Phổ biến và đa dạng.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài mới: 4'
+ Học thuộc bài, làm bài tập 1,3,6 SGK trang 23
+ Tìm hiểu khái niệm phát triển, và chứng minh "Phát triển là khuynh hướng tất yếu của
thế giới vật chất".
VI. RÚT KINH NGHIỆM.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Kiểm tra, ngày 07 tháng 09 năm 2018
Tổ trưởng
XÃ HỘI

Trần Văn LươngSINH HỌC
HÓA HỌC

VẬT LÝ

Giáo án GDCD 10

22

Năm học 2018-2019
CÕ HỌC


Ngày soạn 12/ 09/ 2018
Ngày giảng 17/ 09/ 2018
Lớp dạy: 10A →10G

Tiết 04 - Bài 3
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, học sinh cần phải đạt được:
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của Chủ nghĩa duy

vật biện chứng
biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là
khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới
khách quan.
2. Về kĩ năng:
- Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật,
hiện tượng.
3. Về thái độ
- Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng,
khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN HỌC SINH.
- Năng lực rèn luyện hợp tác
- Năng lực trình bày và giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học và sáng tạo
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. PPDH: Giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,
2. HTTCDH: Làm việc cá nhân, nhóm nhỏ
IV. PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên: - Đầu Projector, bảng trắng
- Sơ đồ quan hệ giữa 5 hình thức vận động
- Một số hình ảnh về sự phát triển như: sự phát triển của phôi người, sự
phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao...
2. Học sinh: Tìm hiểu SGK, sưu tầm một số hình ảnh về sự vận động và phát triển của
các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo án GDCD 10

23


Năm học 2018-2019


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy giải thích và chứng minh thế giới vật chất luôn vận động
3. Tiến trình tổ chức tiết học:
* Mục tiêu : - Học sinh hiểu khái niệm phát triển .
- Rèn luyện kỹ năng hợp tác, nhận định các vấn đề liên quan
* Cách tiến hành : Cho học sinh xem 1 đoạn video tóm tắt về sự phát triển của loài người

/>- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét như thế nào từ video vừa xem?
1. Từ video vừa quan sát em thấy con người phát triển như thế nào?
2. Từ những hoạt động trong thực tế em hãy lấy một vài ví dụ về sự phát triển?
* GV chốt lại: Từ video trên chúng ta thấy loài người đã không ngừng phát triển thông qua
vận động. Và trong thực tế chúng ta thấy thế giới vật chất luôn luôn vận động, phát triển không ngừng. Để hiểu rõ hơn
vấn đề đó chung ta cùng tìm hiểu?

TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát
phát triên
triển.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được khái a. Thế nào là phát triển.
niệm phát triển.
- Kĩ năng: biết nhìn nhận, quan sát các sự
vật hiện tượng.

* Cách tiến hành
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Theo em sự vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng có quan hệ với nhau
như thế nào?
2. Có phải bất kì sự vận động nào cũng là
Giáo án GDCD 10

24

Năm học 2018-2019


sự phát triển không? Vì sao?
3. Vậy em hiểu thế nào là phát triển? Cho
ví dụ?
- GV yêu cầu một số HS nêu câu trả lời
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- GV :
Nhận xét
Bổ sung
Kết luận
GV cần giải thích: Sự phát triển diễn ra
một cách phổ biến ở tất cả các lĩnh vực
của tự nhiên, xã hội và tư duy:
+ Giới tự nhiên đã phát triển từ vô cơ đến
hữu cơ, từ vật chất chưa có sự sống đến
các loài thực vật, động vật, con người.
+ Xã hội loài người đã phát triển không
ngừng, từ chỗ người nguyên thủy chỉ chế

tạo được các công cụ sản xuất bằng đá,
ngày nay con người đã chế tạo ra được các
máy móc tinh vi, đưa được các con tàu
bay vào vũ trụ...
(GV vừa truyết trình vừa dùng hình ảnh
trực quan để minh họa)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về khuynh
hướng phát triển của sự vật hiện tượng.
* Mục tiêu: Hiểu và nêu được khuynh
hướng phát triển của sự vật hiện tượng
- Kĩ năng: rút ra được bài học cho bản
thân.

Giáo án GDCD 10

25

- Phát triển là VĐ tiến lên từ thấp đến
cao
- PT từ đơn giản dến phức tạp, hoàn
thiện
- Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái
tiến bộ thay thế cho cái lạc hậu.

b. Phát triển là khuynh hướng tất
yếu của thế giới vật chất.

Năm học 2018-2019



×