Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ KÈM HÌNH ẢNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 61 trang )

BỆNH THƯỜNG GẶP

TRÊN GÀ

TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH ĐẶC TRƯNG
PHƯƠNG PHÁP PHÒNG, TRỊ HIỆU QUẢ NHẤT

TÁC GIẢ: DOVA HÙNG


LỜI MỞ ĐẦU

Thân gửi:
- Các bạn đọc, những người có đam mê với ngành thú y, đặc biệt là bệnh về Gà.
- Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn, chẩn đoán và theo dõi bệnh trên
gà ở Việt Nam. Tôi đã tập hợp các triệu chứng và bệnh tích đặc trưng nhất của 22
bệnh trên gà và có các phác đồ điều trị hiệu quả.
- Với cuốn sách này sẽ giúp được các bạn nhận biết chính xác bệnh và có biện pháp
phòng, trị các bệnh thường gặp trên gà hiệu quả nhất.
- Qua cuốn sách này tôi gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, người chăn nuôi gà đã
cung cấp các ảnh để tôi hoàn thành cuốn sách này.
- Rất mong được sự đón nhận, đóng góp ý kiến để cuốn sách hoàn thiện hơn, cuốn
sách sẽ là một cẩm nang cần thiết cho những người làm thú y, chăn nuôi.

Xin chân thành cảm ơn .!.


1. BỆNH
COLIBACILOCIS
1. Lứa tuổi bị bệnh


(NHIỄM TRÙNG
HUYẾT DO
E.COLI)

- Gà ở mọi lứa tuổi, gà càng bị sớm bệnh càng trầm trọng gây ảnh hướng lớn tới sức
tăng trọng.
2. Nguyên nhân gây bệnh
- Nguyên nhân là do E.coli gây nên. E.coli có thể là nguyên nhân chính hoặc kế phát
sau bệnh CRD.
- Bệnh có thể truyền dọc từ bố mẹ, nhiễm qua đường tiêu hóa và hô hấp
3. Triệu chứng lâm sàng
- Biểu hiện gà ủ rũ, nóng sốt, khô chân, kém ăn hoặc bỏ ăn.

Gà bệnh khô chân

- Tiêu chảy phân toàn bọt khí ở gà 1 ngày tuổi, phân trắng lẫn bọt khí ở gà lớn.


Phân gà toàn bọt khí

Phân trắng lẫn bọt khí


4. Bệnh tích điển hình
- Tạo bọt ở các màng treo ruột, màng túi khí, viêm fibrin ở các màng trên và màng
bao tim.

Tạo bọt ở màng treo ruột

Tạo Fibrin ở màng cơ quan nội tạng


- Gà đẻ ngoài bệnh tích trên thì buồng trứng viêm, xuất huyết, trứng non thoái hóa
thành dạng bã đậu.

Viêm Fibrin ở nội tạng và buồng trứng

Trứng bị hỏng, thoái hóa trong ống dẫn trứng

5. Biện pháp phòng
- Kiểm soát sự lây nhiễm mầm bệnh từ gà bố, mẹ, trứng, lò ấp, dụng cụ chăn nuôi.
Chọn lựa con giống ở nơi uy tín.
- Kiểm tra nguồn nước
- Tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi
- Dùng một trong các loại kháng sinh có thành phần sau để uống phòng định kỳ:
Enrofloxacin, Fosfomycin, Oxytetracyclin, Amoxicillin, Cefalexin


- Dùng TKS-Worm Men tiêu hóa sống 1ml/lít nước hoặc TKS- Men tiêu hóa sống cao
tỏi 1g/lít nước uống suốt quá trình nuôi. Khi thấy phân khô thì có thể giảm liều.

TKS-Worm Men tiêu hóa sống

TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi

6. Biện pháp điều trị
- Bệnh thường ghép với CRD nên biện pháp điều trị hiệu quả là sử dụng một trong
các phác đồ sau để tiêm.
+ Dùng Paractamol + Vitamin C + Glucose + Vitamin K sau 2h ta tiêm
+ Đối với gà con: Dùng thuốc có thành phần Lincomycin + Spectinomycin hoặc
Gentamycin + Tylosin tiêm dưới da cổ liều gấp 2 lần nhà sản xuất trong 2-3 ngày.

+ Đối với gà lớn, gà đẻ ta nên kết hợp thuốc như sau:
Dùng thuốc có thành phần Lincomycin + Spectinomycin kết hợp với thuốc có thành
phần Flofenicol + Doxycinlin hoặc Gentamycin + Tylosin
+ Dùng TKS- Men tiêu hóa sống cao tỏi 3g/lít nước uống 5 ngày liên tục.

2. BỆNH THƯƠNG HÀN
1. Lứa tuổi bị bệnh
- Bệnh xảy ra ở gà con dưới 1 tuần tuổi gọi là bệnh bạch lỵ, ở gà lớn gọi là thương
hàn
2. Nguyên nhân gây bệnh
- Do vi khuẩn Salmonella pullorum gây bệnh ở gà con, Salmonella enterica ssp gà
con có thể bị nhiễm Salmonela phôi, từ thức ăn nước uống



3. Triệu chứng lâm sàng
- Gà con bị bệnh ỉa chảy, phân màu trắng phớt vàng, phân dính xung quanh hậu môn,
bịt kín lỗ hậu môn, gầy đầy hơi chướng bụng, chết nhanh.
- Gà lớn thấy hiện tựng tiêu chảy phân trắng, phớt vàng

Gà con tiêu phân dính hậu môn

Gà lớn tiêu chảy phân trắng vàng

4. Bệnh tích điển hình
- Bệnh tích ở gà nhỏ gây hoại tử đinh ghi ở gan và viêm túi lòng đỏ làm túi lòng đỏ
chuyển thành màu xanh và cứng lại

Hoại tử đinh ghim ở gan


Túi lòng đỏ viêm, xanh, cứng lại

- Bệnh tích ở gà lớn gây hoại tử đinh ghim ở gan, gia cầm đẻ phôi trứng biến dạng,
nổi rõ các mạch máu làm cho các phôi trứng có màu đỏ rõ, đôi khi thấy trứng non dập
vỡ gây viêm dính phúc mạc, ống dẫn trứng viêm, xuất huyết.


Hoại tử đinh ghim gan ở gà lớn

Phôi trứng có màu đỏ

5. Biện pháp phòng
- Đối với gà con khi úm ta dùng một trong các thuốc chưa thành phần Enrofloxacin,
Oxytetracyclin, Amoxicillin, Flofenicol liều theo nhà sản xuất, kết hợp với TKS-Men
tiêu hóa sống cao tỏi liều 1g/lít nước uống hàng ngày.
- Gà lớn khi thời tiết thay đổi ta dùng một trong các thuốc trên để phòng bệnh
6. Biện pháp điều trị
- Dùng Paractamol + Vitamin C + Glucose + Vitamin K sau đó dùng
- Dùng Flofenicol hoặc Flofenicol + Oxytetracyclin + TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi
vừa pha vào nước và trộn vào thức ăn cho gà liều theo nhà sản xuất tăng 2 lần trong
3-5 ngày.
- Những con gà bị dinh phân ở hậu môn phải gỡ phân ra và cắt bớt lông gần lỗ hậu
môn.
3. BỆNH GUMBORO
1. Lứa tuổi bị bệnh
- Gà mắc chủ yếu ở 3 đến 8 tuần tuổi
2. Nguyên nhân gây bệnh
- Bệnh do Birnavirus tác động vào túi Fabricius gây suy giảm miễn dịch ở gà
3. Triệu chứng lâm sàng
- Khi đàn gà bị bệnh thì bệnh xảy ra đột ngột, tiêu chảy loãng, phân nhớt màu trắng,



vàng, đôi khi lẫn máu, sốt cao, uống nhiều nước, đàn gà tụm đống mặc dù không bị
lạnh vậy nên gà hay bị chết do đè lên nhau.


4. Bệnh tích điển hình
- Mổ khám bệnh tích: xuất huyết thành vệt cơ đùi, cơ ngực, túi Fabricius xuất huyết,
sưng hoặc teo lại.

Cơ đùi xuất huyết thành vệt

Túi Fabricius sưng, xuất huyết

5. Biện pháp phòng
- Dùng vắc xin Gum A hoặc gum 228E
pha vào nướ c sach lần 1 vào
nhỏ mồm hoăc
8-10 ngày tuổi, lần 2 vào 18-20 ngày tuổi nếu chăn nuôi lứa nào cũng bị bệnh có thể
dùng lần 3 vào 30 ngày tuổi
6. Biện pháp điều trị
- Tách riêng những con gà bị bệnh, tiêm thuốc và bơm thuốc cho uống ngày 2-3 lần.
- Dùng kháng thể KTG tiêm bắp mỗi con 1 – 2 ml/ con, trước khi tiêm bỏ lọ kháng
thể ra ngoài 15-20 phút cho bớt lạnh rồi tiêm, tiêm riêng mũi kim giữa con khỏe và
yếu
- Dùng thuốc có thành phần Paracetamon + Vitamin C, K + Glucose , sau 2h tiêm
kháng thể và cho uống thuốc kháng sinh để chữa bệnh ghép.
Lưu ý: với đàn gà mà đã dùng 2 – 3 lần vac xin Gum A, Gum 228E thì nếu bị bệnh thì
chỉ cần dùng thuốc uống thành phần Paracetamon + Vitamin C, K + Glucose , sau 2h
tiêm kháng thể và cho uống thuốc kháng sinh để chữa bệnh ghép không cần tiêm

KTG.
ênh
1. Lứ a tuổi bi b

4. BỆNH CRD (HEN GÀ)


- Gà ở moi lứ a tuổi, nhưng chủ yếu vào lúc 15 đến 56 ngày tuổi


2. Nguyên nhân gây bênh
- Nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn Mycoplasma gây nên, có thể lây từ bố mẹ qua
trứng, tác đông lớ n đến bêṇ h như: buị , khí độc trong không khí quá nhiều, trời qua
nóng, quá laṇ h. Gà từ 1-10 ngày, 18-45 ngày và bắt đầu lên đẻ, đẻ rộ bị nặng nhất.
3. Triêu

chứ ng lâm sàng

- Khi gà bi b ̣ êṇ h có chứ ng hen, săc
khec ̣ , bêṇ h phát
nhưng tỷ lê b ̣ ênh
triêu
triển châm
cao, tỷ lê ̣chết thấp, tiêu chảy phân trắng xanh, môt số gà bi ̣sưng khớp.
- Điều trị ko triệt để gà chậm lớn, xác gầy, FCR cao
- Gia cầm đẻ giảm đẻ tử 10-25 %
4. Bệnh tích điển hình
- Viêm màng túi khí, túi khi dầy lên mất sự trong suốt
- Gia cầm đẻ nhiều trứng non, méo mó, vỏ xù xì


5. Biên

Hiện tượng màng túi khí mờ
đục và dày lên

phá p phòng bênh

- Han

chế tới mứ c tối đa những đến đàn gia cầm như: nóng
yếu tố bất lơi
quá, lanh
quá, lươn
g buị , kiểm soát khí độc trong chuồng
nuôi bằng TKS-Men tiêu hóa sống
cao tỏi với liều 1g/1 lít nước dùng liên tục trong quá trình nuôi.
- Kết hợp sử dụng TKS-Phot hoặc TKS-Class phun hoặc rắc định kỳ vào đệm lót.


- Từ khi gà đươc

1 ngày tuổi điṇ h kỳ 3
trong các loai
ngày/ lần cho gà uống
môt
thuốc sau: Tylosin, Oxytetracyclin, Spiracin, Enrfloxacin, Erythomycin, Tilmicosin,
Lincomycin đến khi gà đaṭ 56 ngày tuổi.


6. Biên

- Môt

phá p điều tri b
số loai

Tilosin,
Tiamulin, Erythromycin,
Oxytetracyclin, Enrofloxacin, Flofenicol

ênh

thuốc có tác duṇ g điều tri ̣tốt
với vi khuẩn Mycoplasma :
Tilmycosin,
Azithromycin, Lincomycin Doxycilin,

- Bệnh rất hay ghép với E.coli bại huyết nên khi điều trị ta nên kết hợp với một trong
các thuốc trị E.coli như:
+ Dùng để cho uống: Flofenicol, Oxytetracyclin, Doxycilin, Fosfomycin
+ Ví dụ: Dùng cho uống Tilmicosin + Flofenicol hoặc Doxycilin hoặc Fosfomycin,
Azithromycin + Flofenicol hoặc Doxycilin hoặc Fosfomycin dùng để cho uống.
+ Dùng để tiêm: Dùng Tilosin hoặc Lincomycin + Gentamycin hoặc Spectinomycin.
Nếu bệnh nặng có thể kết hợp thêm Flofenicol + Doxycillin.
+ Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 3g/lít nước uống 5 ngày
- Dọn hoặc dùng TKS-Class hoặc TKS-Phot để khử mùi, khí độc, bụi chuồng nuôi.

5. BỆNH CẦU TRÙNG GÀ
1. Lứa tuổi bị bệnh
- Gà ở 10 ngày tuổi trở đi đối vớ i nuôi lứa đầu và 6 ngày tuổi với lứa sau.
2. Nguyên nhân gây bệnh

- Do cầu ký trùng, có 9 chủng thường gắp nhất là 6 chủng E. Tenela ký sinh ở ruột
thừa, E. Acervulina ký sinh ở tá tràng, E.Necaltrix ký sinh ở ruột non nhưng không ở
tá tràng, E. Mitis – cuối ruột non đầu ruột già; E. Bruneti- ở ruột già và manh tràng;
E. Praecox ở tá tràng và không tràng; E. Haeami-ở tá tràng; E.Maxima ở ruột non
nhưng không ở tá tràng; E. Mivati ký sinh ở tá tràng và ruột non
- Cầu ký trùng gây bệnh cầu trùng trên gà tồn tại rất lâu ngoài môi trường và rất khó
tiêu diệt bằng các loại thuốc sát khuẩn cũng như vôi bột vì vậy đàn gà rất dễ bị mắc
bệnh từ môi trường. Bệnh gây tổn thương ruột nên tạo điều kiện cho bệnh E.coli xâm
nhập vào máu bại huyết, viêm ruột hoại tử.


3. Triệu chứng lâm sàng
- Những con gà bị bệnh biểu hiện rù, xã cánh, gầy yếu, ỉa chảy phân có máu tươi sau
đó chuyển dần thành mầu cà phê.


- Cầu trùng ruột non gà ăn uống bình thường nhưng tiêu chảy phân như cháo bột màu
vàng nhạt, mầu nâu, đen.

Các đoạn ruột gà thường bị cầu trùng ký sinh

Phân gà bị bệnh cầu trùng

4. Bệnh tích điểm hình
- Các đoạn ruột của gà mắc cầu trùng sẽ bị viêm, xuất huyết, chứa máu

Cầu trùng ruột non

Cầu trùng manh tràng


5. Biện pháp phòng
- Dùng các loaị thuốc có thành phần sau để điều tri ̣cầu trùng như:
Sulfachloropyridazine, Sulfadimidine, Sulfadimithoxine, Sufamonomethoxine,
Toltarazurin, Diclazurin, Amprolium, Clopidol… vào nướ c uống cho gà uống từ
10 ngày tuổi đối với lần đầu và 6 ngày tuổi với các lứa sau 1 tuần dùng 1-2 lần đến
khi qua giai đoạn phát bệnh của trại mình.
- Cần thay đổi các loại thuốc trong các lứa khác nhau.
6. Biện pháp điều trị
- Do đặt tính bệnh cầu trùng hay ghép với E.coli và Viêm ruột hoại thử nên khi điều
trị cần kết hợp giữa thuốc trị cầu trùng và thuốc trị E.coli và Viêm ruột hoại tử.Cần
điều trị liên tục 3 ngày sau đó nghỉ 3 ngày và cho uống lặp lại. Trong quá trình điều
trị nếu chuồng nền không nên bồi hoặc thay chấu mới.



- Dùng một trong các thuốc trị cầu trùng trên kết hợp với một trong các thuốc sau:
Amoxicillin, Oxytetracyclin, Enrofloxacin.
- Kết hợp với Vitamin K để cầm máu
- Ví dụ: Dùng Toltrazurin + Amoxicillin + Vitamin K

6. BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ
1. Lứa tuổi bị bệnh
- Bệnh thường xảy ra khi gà trên 4 tuần tuổi
2. Nguyên nhân gây bênh
- Do vi khuẩn Clostrium perfringens gây nên
3.Triệu chứng lâm sàng
- Gà tiêu chảy phân chứa niêm mạc ruột theo phân

Phân gà chứa niêm mạc ruột


4. Bệnh tích điểm hình
- Ruột có các nốt hoại tử điểm, hình tròn ở ruột, nếu nặng sẽ hoại tử toàn bộ 1 đoạn
ruột


Hoại tử điểm ruột

Hoại tử cả 1 đoạn ruột

5. Biện pháp phòng bệnh
- Dùng một trong các thuốc Amoxicillin, Oxytetracyclin, Enrofloxacin, BMD,
Hanquinol vào giai đoạn nguy cơ bệnh cao.
- Sử dụng TKS-Worm Men tiêu hóa sống 1 ml/lít nước hoặc TKS-Men tiêu hóa sống
cao tỏi 1g/lít nước suốt quá trình nuôi sẽ hạn chế bệnh.
6. Biện pháp điều trị
- Dùng một trong các thuốc Amoxicillin, Oxytetracyclin, Enrofloxacin, BMD,
Hanquinol kết hợp Vitamin K để cầm máu
- Dùng TKS-Worm Men tiêu hóa sống 6 ml/lít nước hoặc TKS-Men tiêu hóa sống cao
tỏi 6g/lít nước dùng 5 ngày liên tục.
7. BỆNH APV
1. Lứa tuổi bị bệnh
- Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi
2. Nguyên Nhân
Do Avian PneumoVirus, Chủng B trên Gà, lây lan chủ yếu qua đường hô hấp
- Khí độc tác động mạnh đến bùng phát bệnh
3. Triệu chứng lâm sàng
- Viêm mũi, tắc mũi, nghẹt mũi
- Mắt có bọt, chảy nước mắt



- Một vài con bị bại liệt


Viêm, tắc nghẹt mũi, mắt có bọt

Bại liệt

4. Bệnh tích điển hình
- Viêm mí mắt, mù mắt
- Viêm tạo Fbrin màu vàng dưới da má, da đầu

Viêm tạo Fbrin màu vàng dưới da má

Viêm tạo Fbrin màu vàng dưới da đầu

5. Biện pháp phòng
- Vắc xin HIPRAVIAR SHS , 1062/ CHỦNG B GÀ nhỏ mồm vào 7 ngày
- Vắc xin APV của pháp
6. Biện pháp điều trị
- Do là bệnh virus nên ta chỉ điều trị để chống bội nhiễm
- Thuốc uống:
+ Tilmycosin hoặc Lincomycin + Flofenicol + Bromhesin + Dexamethasone. Uống 3
ngày liều gấp 2 lần nhà sản xuất, 2 ngày tiếp liều theo nhà sản xuất



- Dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi 3g/lít nước uống 5 ngày.

8. BỆNH ORT
1. Lứa tuổi bị bệnh

- Gà ở mọi lứa tuổi nhưng nặng nhất ở gà 12 tuần tuổi
2. Nguyên nhân gây bệnh
- Do Ornithobacterium rhinotracheale là một vi khuẩn Gram âm
3. Triệu chứng lâm sàng
- Ho, hắt hơi, há mồm, rớn cổ thở, tím tái mào tích.

Gà há mồm thở

4. Bệnh tích điển hình
- Tao

kén Fibrin trong phế quản, khí quản


T

o
k
é
n
t
r
o
n

g
p
h
ế
q

u

n


×