Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

“Khảo sát khả năng sinh sản, sinh trưởng của vịt trời nuôi tại xã quỳnh yên, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 85 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là do tôi tự tìm hiểu, phân
tích hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và
các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Sinh viên

Lê Thị Linh

1


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................ii
MỤC LỤC..........................................................................................................iiii
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................iviv
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................vv
MỤC DANH HÌNH, BIỂU ĐÔ........................................................................vivi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................viivii
Phần 1 MỞ ĐẦU.................................................................................................11
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................11
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................22
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................33
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài.............................................................................33
2.1.1. Đặc điểm di truyền của các tính trạng sản xuất.........................................33
2.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh............................................................55
2.1.3. Khả năng sinh sản.....................................................................................55
2.1.4. Khả năng sinh trưởng............................................................................1616


2.1.5. Khả năng cho thịt..................................................................................2020
2.1.6. Hiệu quả sử dụng thức ăn......................................................................2121
2.1.7. Một số hiểu biết về vịt Trời...................................................................2222
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước..............................................2323
2.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước..........................................................2323
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước..........................................................2424
Phần 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......2525
3.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu...............................................2525
3.2. Vật liệu nghiên cứu..................................................................................2525

2


3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................2525
3.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................2525
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................2525
3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm..............................................................2626
3.4.3. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu........................................................2829
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................3536
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................3637
4.1. Đặc điểm ngoại hình.................................................................................3637
4.2. Khả năng sinh sản của vịt trời..................................................................3738
4.2.1. Tuổi thành thục sinh dục.......................................................................3738
4.2.2. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng...................3738
4.2.3. Chỉ tiêu ấp nở........................................................................................4243
4.2.4. Kết quả khảo sát chất lượng trứng vịt trời.............................................4344
4.3. Tỷ lệ nuôi sống của vịt trời.......................................................................4647
4.4. Khả năng sinh trưởng của vịt trời.............................................................4748
4.4.1. Khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi......................................................4748
4.4.2. Sinh trưởng tuyệt đối của vịt trời qua các tuần tuổi..............................4849

4.4.3. Sinh trưởng tương đối của vịt trời qua các tuần tuổi.............................5051
4.4.4. Các chỉ tiêu về kích thước các chiều đo của cơ thể vịt trời...................5253
4.4.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn......................................................................5354
4.5. Năng suất thịt của vịt trời.........................................................................5455
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................5556
5.1. Kết luận....................................................................................................5556
5.2. Đề nghị.........................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................5657

3


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài báo cáo khóa luận này trước hết em xin gửi đến
quý thầy cô giáo khoa Chăn nuôi – - Thú y; trường Đại học Nông Lâm Bắc
Giang lời cảm ơn chân thành nhất. Cảm ơn thầy, cô đã trực tiếp giảng dạy và
trang bị kiến thức cho em trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS.
Nguyễn Văn Lưu, người đã trực tiếp giúp đỡ tận tình, động viên và theo sát
hướng dẫn em trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tập thể lãnh đạo, cán
bộ công nhân viên làm việc tại Phòng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông
Thôn đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành chương trình thực tập và
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời gian. Cảm ơn chú Trần Quang
Hiếu chủ trại vịt trời xã Quỳnh Yên - Quỳnh Lưu - Nghệ An đã trực tiếp
hướng dẫn cháu hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập tại cơ sở.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, do bản thân còn thiếu kiến thức
và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy
cô và đơn vị thực tập rộng lòng bỏ qua.
Cuối cùng, em xin kính chúc qúyúy thầy cô cùng tập thể lãnh đạo, cán

bộ công nhân viên làm việc tại Phòng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông
Thôn luôn dồi dào sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công hơn nữa.
Em xin trân trọng biết ơn.
Bắc Giang, ngày... tháng... năm
20172018
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Linh

4


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của vịt sinh sản.........2626
Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của vịt thịt................2727
Bảng 3.3. Lịch phòng bệnh và tiêm phòng cho vịt..........................................2727
Bảng 3.4: Đánh giá chỉ số Haugh....................................................................3030
Bảng 4.1. Diễn biến tỷ lệ đẻ của vịt mái theo dõi...........................................3738
Bảng 4.2. Tỷ lệ đẻ của vịt mái từ 24 - 40 tuần tuổi (n=80).............................3839
Bảng 4.3. Năng suất trứng trung bình của vịt trời từ 24 - 40 tuần tuổi (quả/mái)
.........................................................................................................................4041
Bảng 4.4. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng (kg/10 quả).....................................4142
Bảng 4.5. Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở.............................................................4243
Bảng 4.6. Khảo sát chất lượng trứng ở 40 tuần tuổi (n=11)............................4344
Bảng 4.7. Tỷ lệ nuôi sống của vịt trời ở các tuần tuổi.....................................4647
Bảng 4.8. Khối lượng cơ thể vịt trời giai đoạn 0 - 12 tuần tuổi (n=30, đvt: gam)
.........................................................................................................................4748
Bảng 4.9. Khối lượng của vịt từ 1 - 12 tuần tuổi (n=30, đvt: g/con/ngày)......4950
Bảng 4.10. Khối lượng của vịt trời từ 1 - 12 tuần tuổi (n=30, đvt: %)..........5051
Bảng 4.11. Kích thước các chiều đo của cơ thể vịt trời..................................5253

Bảng 4.12. Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn của vịt trời (n=30).......5354
Bảng 4.13. Năng suất thịt của vịt trời ở giai đoạn 12 tuần tuổi.......................5455

5


MỤC DANH HÌNH, BIỂU Đ
Hình 4.1: Vịt trời 1 ngày tuổi..........................................................................3637
Hình 4.2: Vịt trời trưởng thành........................................................................3637
YĐồ thị 4.1. Tỷ lệ đẻ của vịt trời qua các tuần tuổi........................................3940
Đồ thị 4.2. Khối lượng vịt Trời qua các tuần tuổi...........................................4849
Đồ thị 4.3. Sinh trưởng tuyệt đối của đàn vịt trời hướng thịt..........................4950
Đồ thị 4.4. Sinh trưởng tương đối của đàn vịt trời hướng thịt........................5152

6


DANH MEF _Toc516863635 \h
Cm
CSHD
CSLD
CSLT
Cv
Đvt
G
HU
Kg
KgP
ME
Mm

N
NST
NST
NT
P
SE
STT
TA
TATT
TCVN
TLD
TTTA
cm
CSHD
CSLD
CSLT
Cv
Đvt
G
HU
Kg
KgP
ME
mm
n
NST

:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:

centimet
Số trung bình
Chỉ số hình dạng
Chỉ số lòng đo
Chỉ số lòng trắng
Hệ số biến động
Đơn vị tính
Gam
Đơn vị haugh
Kilogam
Kilogam thể trọng
Năng lượng
milimet
Số lượng mẫu
Năng suất trứng
Năng suất trứng
Ngày tuổi
Khối lượng cơ thể
Sai số của số trung bình
Số thứ tự
Thức ăn
Thức ăn thu nhận
Tiêu chuẩn Việt Nam

Tỷ lệ đẻ
Tiêu tốn thức ăn
centimet
Chỉ số hình dạng
Chỉ số lòng đo
Chỉ số lòng trắng
Hệ số biến động
Đơn vị tính
Gam
Đơn vị haugh
Kilogam
Kilogam thể trọng
Năng lượng
milimet
Số lượng mẫu
Năng suất trứng

7


NST
NT
P
SE
STT
TA
TATT
TCVN
TLD
TTTA


:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Năng suất trứng
Ngày tuổi
Khối lượng cơ thể
Sai số của số trung bình
Số thứ tự
Thức ăn
Thức ăn thu nhận
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tỷ lệ đẻ
Tiêu tốn thức ăn
Số trung bình

8


Phầh t tru
Mh truMỞ ĐẦU

1.1. Tính cng bình ănNam bìnhTcng bình ănNam bìnhT
Việt Nam là một nước nông nghiệp có truyền thống chăn nuôi thủy
cầm từ lâu đời, chăn nuôi thủy cầm của nước ta gắn bó với nền sản xuất lúa
nước nên số lượng thủy cầm Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới. Trong
chăn nuôi thủy cầm ở nước ta thì chăn nuôi vịt là chủ yếu và quan trọng vì
có thể tận dụng được điều kiện tự nhiên như: ao, hồ, đồng ruộng..., chi phí
đầu tư thấp, đặc biệt là chăn nuôi vịt chạy đồng tận dụng được khối lượng
lớn lúa rơi và thức ăn trong tự nhiên, tiêu diệt ốc, côn trùng gây hại. Mặt
khác, thịt thủy cầm nói chung và thịt vịt nói riêng thì thơm ngon và giàu
dinh dưỡng, là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng, đáp ứng thị hiếu của
người tiêu dùng. Vì vậy, trong những năm gần đây quy mô và số lượng thủy
cầm không ngừng tăng cao, đặc biệt là vịt.
Hiện nay, để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng mà con
người đã lai tạo ra rất nhiều giống vịt cho chất lượng tốt và mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Trong đó không thể không kể đến giống vịt trời, giống vịt
được người tiêu dùng ưa chuộng trong những năm gần đây.
Người ta biết đến vThịt vVịt tTrời bởi có mùi vị thơm ngon và nhiều
chất dinh dưỡng của chúng, không chỉ , không chỉ có hàm lượng protein cao
mà thịt vịt trời còn chứa nhiều khoáng chất thiết yếu như canxi, phospho,
sắt, cùng nhiều loại vitamin. Mặt khác, vịt trời có sức đề kháng cao với
bệnh tật, thích nghi được với điều kiện thuần hóa nên tỉnh thành nào ở nước ta
cũng có thể nuôi đượcsinh thái khác nhau, nó cònvịt có khả năng sử dụng các
loại thức ăn thô, nghèo chất dinh dưỡng, rơi vãi, côn trùng, nó mang lại năng
suất thịt và trứng cao, tiêu tốn thức ăn ít.... Chính vì vậy, nuôi vịt trời đem lại
hiệu quả kinh tế cao vàmà nước ta đã lai tạo được rất nhiều giống vịt Trời hoang

1


dã, trong đó phổ biến và phân bố rộng rãi nhất là vịt trời Châu Á. Giống vịt này

và đang phát triển rất nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong đàn vịt thịt, sinh sản
ở nước ta hiện nay. Để có cơ sở đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của
vịt trời Châu Á tại Việt nam Nghệ An, tôi đã tiến hành đề tài “Khảo sát khả
năng sinh sản, sinh trưởng của vịt Trời Châu Á nuôi tại xã Quỳnh Yên,
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”

1.2. M.2. ttại xã Quỳnh ụ2. ttại xã Quỳnh
- Xác định đặc điểm ngoại hình của vịt trời.
- .Xác định khả năng sinh sản của vịt trời.
- Đánh giá tỷ lệ nuôi sống của vịt trời.
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của vịt trời.
- Đánh giá sức sản xuất thịt của vịt trời.

2


PhầhĐaĐán
ThĐánh giá sứcThĐánh giá sức
2.1. Cơ śnh giá sức sản xusở khoa học của đề tài
2.1.1. Đặc điểm di truyền của các tính trạng sản xuất
Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của gia cầm nói
chung và vịt nói riêng, thực chất là nghiên cứu các đặc điểm di truyền số
lượng và ảnh hưởng của những tác động môi trường lên các tính trạng đó.
Tính trạng số lượng là các tính trạng có thể đo lường được bằng các
đơn vị đo lường và thường là các chỉ tiêu kinh tế quan trọng để đánh giá
phẩm chất của giống.
Theo quan điểm di truyền học thì hầu hết các tính trạng sản xuất của
vịt đều là các tính trạng số lượng gồm: sinh trưởng, sản xuất thịt, sản xuất
trứng...


3


Cơ sở di truyền của các tính trạng số lượng là do các gen nằm trên
nhiễm sắc thể quy định. Tính trạng số lượng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ
quy định.
Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) các tính trạng số lượng do giá trị kiểu
gen và sai lệch môi trường quy định. Giá trị di truyền (Genotypic value) do
các gen có hiệu ứng nhỏ, nhưng khi tập hợp nhiều gen thì có ảnh hưởng rõ
rệt đến tính trạng, chúng gây ra các hiệu ứng cộng gộp, trội và át gen. Tính
trạng số lượng chịu tác động lớn của các tác động của ngoại cảnh.
Theo Đặng Vũ Bình (1999) để hiển thị đặc tính của những tính trạng
số lượng người ta sử dụng khái niệm giá trị , đó là các số đo dùng để đánh
giá các tính trạng số lượng. Các giá trị thu được khi đánh giá một tính
trạng ở con vật gọi là giá trị kiểu hình ( giá trị phentype) của cá thể đó. Các
giá trị có liên hệ đến kiểu gen gọi là giá trị kiểu gen (genotype value) và giá
trị có liên hệ với môi trường gọi là sai lệch môi trường (enviromental
deviation)
Như vậy giá trị kiểu hình của con vật sẽ được biểu thị thông qua giá
trị kiểu gen và sai lệch môi trường.
P=G+E
Trong đó : P: là giá trị kiểu hình ( giá trị phentype)
G: là giá trị kiểu gen (genotype value)
E: là sai lệch môi trường (enviromental deviation)
Giá trị di truyền (G) hoạt động theo 3 phương thức: cộng gộp – trội –
át gen, nên:
G=A+D +I
Trong đó
G: là giá trị di truyền (Phenotypic value)
A: là giá trị cộng gộp (additive value)


4


D: là giá trị sai lệch trội (dominace deviation value)
I: là giá trị sai lệch tương tác (Interaction deviation value)
Ngoài ra, các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh, bao
gồm:
- Sai lệch môi trường chung (Eg) là sai lệch do các yếu tố ngoại cảnh
tác động lên quần thể. Loại yếu tố này có tính chất thường xuyên và không
cục bộ như: thức ăn, khí hậu...
- Sai lệch môi trường riêng (Es) là sai lệch do các yếu tố ngoại cảnh
tác động riêng rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật nuôi hoặc ở một giai đoạn
nhất định trong cuộc đời vật nuôi. Loại yếu tố này có tính chất không
thường xuyên và cục bộ như các thay đổi về thức ăn, khí hậu...
Như vậy, kiểu hình của cá thể được cấu tạo từ 2 locus trở lên thì giá
trị kiểu hình của cá thể được biểu thị như sau:
P = A + D + I + Eg + Es
Qua phân tích cho thấy các giống gia cầm, cũng như các giống sinh
vật khác, con cái đều nhận được từ bố mẹ một số gen quy định tính trạng số
lượng nào đó, nhưng sự thể hiện khả năng đó ở kiểu hình lại phụ thuộc vào
ngoại cảnh môi trường sống như chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý...
Người ta có thể xác định được các tính trạng số lượng qua mức độ tập
trung (Xg), mức độ biến dị (Cv%), hệ số di truyền của các tính trạng (h 2),
hệ số lặp lại của các tính trạng (R), hệ số tương quan (r) giữa các tính
trạng...

2.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh
Sức sống của thủy cầm là tính trạng di truyền số lượng nó đặc trưng
cho từng loài, dòng, giống, cá thể và nó còn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng

rất lớn đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi nói chung và trong thủy cầm
nói riêng. Sức sống và khả năng kháng bệnh thể hiện ở tỷ lệ nuôi sống cao
trong các giai đoạn từ sơ sinh đến lúc giết thịt và chúng phụ thuộc vào

5


nhiều yếu tố trong đó cận huyết và môi trường ngoại cảnh là hai yếu tố
chính.
Khavecman (1992) cho rằng cận huyết làm giảm sức sống từ đó làm
giảm tỷ lệ nuôi sống, còn phương pháp lai thì ưu thế lai làm tăng sức sống
từ đó làm tăng tỷ lệ nuôi sống.
Brandch và Biilchel (1978) sự giảm sức sống sau khi gia cầm con nở
chủ yếu do tác động môi trường. Do đó, có thể nâng cao tỷ lệ nuôi sống
bằng các biện pháp vệ sinh chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, tiêm phòng kịp thời,
tạo điều kiện thuận lợi nhất cho gia cầm phát triển.
Theo Powell (1984), làm thí nghiệm trên vịt nuôi nhốt đã kết luận rằng:
tương tác kiểu gen và môi trường là không lớn vì các giống, dòng vịt ở nơi
tạo ra chúng và các nơi nhập chúng đều có sức sản xuất tương đương nhau.
Farell (1985) làm thí nghiệm trên vịt nuôi nhốt, nuôi chăn thả và gà nuôi
nhốt đã cho kết luận rằngcho biết,: nhiệt độ môi trường ở các nước nóng ẩm
với vịt có thể coi là không lớn vì vịt có khả năng tự điều chỉnh cơ thể. Vịt
chỉ bị ảnh hưởng của stress khi nuôi nhốt mà sự lưu thông không khí và
trao đổi khí kém.
2.1.3. Khả năng sinh sản
2.1.3.1. Cơ sở di truyền của năng suất trứng
Sinh sản là một quá trình để tạo ra thế hệ sau, sự phát triển hay hủy
diệt của một loài trước tiên phụ thuộc vào khả năng sinh sản của loài đó.
Khả năng sinh sản của gia cầm được thể hiện qua các chỉ tiêu về sản
lượng,khối lượng, hình dạng, chất lượng trứng, thụ tinh và tỷ lệ ấp nở. Đối

với các giống gia cầm khác nhau, khả năng sinh sản là khác nhau. Các nhà
khoa học trên thế giới đã tập trung nghiên cứu cơ sở di truyền sức đẻ trứng
của gia cầm và cho rằng việc sản xuất trứng của gia cầm có thể do 5 yếu tố
di truyền mang lại.

6


+ Tuổi thành thục tính dục, ít nhất có 2 cặp gen chính tham gia vào
yếu tố này, một là gen E (liên kết giới tính) và e, còn cặp thứ 2 là E’ và e’.
Gen trội E chịu trách nhiệm tính thành thục sinh dục.
+ Cường độ đẻ: yếu tố này do 2 cặp gen R và r, R’ và r phối hợp lại để
điều hành.
+ Bản năng đòi ấp do 2 gen A và C điều khiển, phối hợp với nhau.
+ Thời gian nghỉ đẻ (đặc biệt là đẻ vào mùa đông) do các gen M và m
điều khiển. Gia cầm có gen mm thì mùa đông vẫn tiếp tục đẻ đều. Thời gian
kéo dài của chu kỳ đẻ do cặp gen P và p điều hành.
+ Yếu tố thứ 5 và yếu tố thứ nhất là 2 yếu tố kết hợp với nhau, cũng
có nghĩa là các cặp gen Pp và Ee có phối hợp với nhau. Tất nhiên ngoài các
gen chính tham gia vào việc điều khiển các yếu tố trên, có thể còn có nhiều
gen khác tham gia phụ lực vào.
2.1.3.2. Tuổi đẻ quả trứng đầu
Khi các cơ quan sinh dục đã phát triển và hoàn chỉnh thì khi đó con
vật đã có sự thành thục về tính.
Độ thành thục của gia cầm ở con mái được xác định qua tuổi đẻ quả
trứng đầu tiên, tuổi đẻ này được tính toán dựa trên số liệu của từng cá thể vịt,
do vậy mà nó phản ánh được mức độ biến dị của tính trạng, biết được vịt đẻ
sớm hay muộn.
Tuổi đẻ của vịt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: dòng, giống, hướng
sản xuất, chế dộ dinh dưỡng, thời gian thay thế đàn trong năm, phương

thức nuôi....
Theo Nguyễn Đức Trọng và cộng sự Cs.(2007), vịt Cv super M2 khi
nhập về Việt Nam được nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên có
tuổi đẻ ở thế hệ xuất phát là 161 ngày ở dòng trống và 140 ngày ở dòng mái,
thế hệ 1 dòng trống là 199 ngày và dòng mái là 180 ngày.

7


Các mùa khác nhau trong năm thì tuổi đẻ của vịt cũng khác nhau.
Nếu thay thế đàn vào vụ đông xuân thì tuổi đẻ dòng trống là 175 ngày và
dòng mái là 160 ngày, thay thế đàn vào vụ xuân hè thì tuổi đẻ của dòng
trống là 187 ngày và dòng mái là 165 ngày.
Phương thức nuôi cũng ảnh hưởng rõ rệt đến tuổi đẻ của vịt. Theo kết
quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyền và cộng sự Cs.(2005), trên vịt CV
Super M thì vịt được nuôi khô có tuổi đẻ là 161 ngày và vịt được nuôi nước
tuổi đẻ là 182 ngày.
2.1.3.3. Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ
Năng suất trứng là số lượng trứng đẻ ra của gia cầm trong một
khoảng thời gian nhất định, đây là một trong những chỉ tiêu sản xuất quan
trọng nhất của gia cầm và là một tính trạng di truyền, phản ánh chất lượng
giống và phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh. Năng suất trứng có hệ
số di truyền không cao.
Năng suất trứng phụ thuộc vào dòng, giống, phương thức chăn nuôi,
khí hậu, thời tiết, chế độ dinh dưỡng....
Theo Phùng Đức Tiến và cộng sự Cs.(2009), vịt CV Super M3 nuôi tại
trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình ở dòng trống có năng suất trứng đạt
199,22 quả/mái/48 tuần đẻ, dòng mái có năng suất trứng là 223,7
quả/mái/48 tuần đẻ. Ở vịt CV Super M3 nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt
Đại Xuyên qua 2 thế hệ dòng trống có năng suất 180,6 quả/mái/48 tuần đẻ

và vịt có dòng mái có năng suất trứng là 231,77 quả/mái/48 tuần đẻ (Theo
Nguyễn Đức Trọng và cộng sựCs, 2009)
Nghiên cứu trên vịt CVv, Super M theo hai phương thức nuôi khô và
nuôi có nước bơi lội cho năng suất trứng khác nhau. Phương thức nuôi khô
cho năng suất trứng ở dòng trống là 154 quả/mái/40 tuần đẻ và dòng mái là
171 quả/mái/40 tuần đẻ, phương thức nuôi có nước bơi lội cho năng suất cao

8


hơn ở dòng trống là 164, dòng mái là 176 quả/mái/40 tuần đẻ (Nguyễn Đức
Trọng, 2005)
Theo Dương Xuân Tuyền (2008) cho kết quả nghiên cứu phương thức
nuôi khô không có nước bơi lội có năng suất trứng 196,4 quả/mái/40 tuần
đẻ, trong khi đó phương thức nuôi có nước bơi lội năng suất trứng chỉ đạt
139,1 quả/mái/40 tuần đẻ.
Ngoài bị ảnh hưởng của các yếu tố dòng, giống... mà năng suất trứng
còn phụ thuộc vào chính bản thân của mỗi cá thể ( Dương Xuân Tuyền,
1998). Bên cạnh đó năng suất trứng trong hai tháng đẻ đầu có tương quan
thuận rất chặt chẽ với năng suất trứng của cả chu kỳ, đây là hai yếu tố
quan trọng giúp cho quá trình chọn lọc đạt hiệu quả cao, tiến bộ di truyền
nhanh về năng suất trứng.
2.1.3.4. Khối lượng trứng và chất lượng trứng
Khối lượng trứng cũng là một tính trạng số lượng, là một tính trạng
do nhiều gen tác động cộng gộp quy định, nhưng đến nay người ta cũng
chưa xác định được số lượng gen quy định tính trạng này. Khối lượng
trứng của gia cầm mái được xác định bằng khối lượng trứng trung
bình/năm (g/quả) hoặc khối lượng trứng sản xuất ra từ một gia cầm
mái/năm (kg trứng). Sau sản lượng trứng, khối lượng trứng là chỉ tiêu
quan trọng cấu thành năng suất của đàn bố mẹ. Khối lượng trứng là chỉ

tiêu quan trọng của trứng giống có liên quan đến kết quả ấp nở.
Khối lượng trứng phụ thuộc vào giống, các giống vịt hướng thịt có
khối lượng trứng lớn hơn các giống vịt kiêm dụng và các giống vịt hướng
trứng. Theo Nguyễn Đức Trọng (1998) nghiên cứu trên vịt CV super M nuôi
tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên ở dòng trống trứng có khối lượng
84,5g, dòng mái có khối lượng trứng đạt 81,2g.
Ngoài ra, khối lượng trứng còn phụ thuộc vào tuổi của vịt, chế độ
dinh dưỡng, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, thời gian khai thác trứng...

9


Khối lượng trứng của vịt Bắc Kinh ở tháng đẻ đầu đạt 60,6g nhưng sau 3 4 tháng đẻ thì khối lượng trứng đạt 74,9g và sự khác nhau về khối lượng
trứng ở các giai đoạn là rất rõ rệt (Yannakopolos L, 1988)
Chất lượng trứng thể hiện ở nhiều chỉ tiêu: phẩm chất bên ngoài và
phẩm chất bên trong. Các chỉ tiêu bên ngoài của trứng đó là chỉ số hình
dạng, màu sắc vỏ trứng, độ dày vỏ và độ bền vỏ trứng. Chỉ số bên trong đó
là tỷ lệ các thành phần cấu tạo trứng, chỉ số lòng trắng trứng, chỉ số lòng đỏ
trứng, độ đậm của lòng đỏ, tổng hợp chỉ quan hệ giữa khối lượng và chất
lượng lòng trắng trứng là chỉ số Haugh...
2.1.3.5. Khả năng thụ tinh và tỷ lệ ấp nở
Khả năng thụ tinh
Tỷ lệ trứng có phôi ở gia cầm là khả một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá về
khả năng sinh sản của con trống và con mái. Tỷ lệ thụu tinh phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như di truyền, tuổi, tỷ lệ giữa con trống và mái, mùa vụ, dinh
dưỡng, chọn đôi giao phối, điều kiện ngoại cảnh...
Loài, giống và các cá thể khác nhau thì tỷ lệ thụ tinh cũng khác
nhau. Kỹ thuật nhân giống cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh. Nếu cho giao
phối đồng huyết sẽ làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Theo Nguyễn Ngọc Dụng và
cộng sự Cs.(2008), nghiên cứu trên vịt CV, Super M nuôi tại Trạm nghiên

cứu gia cầm Cẩm Bình ở 5 thế hệ cho tỷ lệ có phôi ở dòng mái là 89,23 91,79% và tỷ lệ phôi của dòng trống là 86,21 - 89,90%. Nghiên cứu trên vịt
CV, Super M qua 4 thế hệ Dương Xuân Tuyền (1998) cho kết quả tỷ lệ phôi
của dòng trống là 88,2 - 92,0% và tỷ lệ phôi của dòng mái là 92,91%.
Mùa vụ khác nhau cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ trứng có phôi, kết quả
nghiên cứu trên vịt CV, Super M tỷ lệ trứng có phôi khi thay thế đàn ở vụ
đông xuân đạt 93%, đàn thay thế ở vụ Xuân Hè tỷ lệ trứng có phôi ở dòng
mái đạt 95% và dòng trống đạt 93% ( Nguyễn Đức Trọng, 2005)

10


Để có tỷ lệ trứng có phôi cao, cần có tỷ lệ trống/ mái thích hợp. Tỷ lệ
cao hay thấp đều làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Các loài, giống gia cầm khác nhau
thì tỷ lệ trống và mái khác nhau. Kết quả nghiên cứu trên vịt Anh Đào
Hungari của Hoàng Văn Tiệu (1993) cho thấy khi nuôi nhốt giống vịt này
với tỷ lệ ghép đực mái là 1/5 đến 1/6 và khi nuôi chăn thả tỷ lệ ghép đực/mái
là 1/8 thì tỷ lệ trứng có phôi đạt 85,5 - 95,4%.
Tỷ lệ ấp nở
Tỷ lệ nở là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của phôi, sức sống của
gia cầm non. Tỷ lệ nở cao có ý nghĩa kinh tế lớn. Nếu kết quả ấp nở kém thì
tỷ lệ hao hụt trong giai đoạn nuôi dưỡng sau này cao, chất lượng con giống
cũng không được đảm bảo. Kết quả ấp nở phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Người
ta chia thành 2 nhóm yếu tố chính là các yếu tố thuộc môi trường bên trong
và bên ngoài.
Môi trường bên trong quyết định bởi đàn bố mẹ, chất lượng trứng,
khối lượng trứng, sự cân đối giữa các thành phần cấu tạo và cấu trúc vỏ
ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở. Theo Nguyễn Quý Khiêm và cộng sựs (1999),
những quả trứng có khối lượng quá to hoặc quá nhỏ tỷ lệ ấp nở kém hơn
những quả có khối lượng trung bình của giống. Nguyên nhân là sự mất cân
bằng giữa các thành phần cấu tạo của trứng.

Môi trường bên ngoài bao gồm: các khâu vệ sinh, thu nhặt, thời gian
bảo quản trứng, vị trí xếp trứng trong khay và trong máy ấp.....
Theo kết quả nghiên cứu trên vịt CV, Super M dòng ông và dòng bà: khi
trứng được xông formone và thuốc tím trước khi bảo quản đã làm tăng tỷ
lệ nở so với trứng không được xông sát trùng. Khi bảo quản trứng trong
thời gian 4 ngày ở những trứng được xông sát trùng có tỷ lệ cao hơn 1,97%
so với trứng không được xông sát trùng, tương tự trong điều kiện bảo quản
7 ngày trứng được xông sát trùng tỷ lệ nở cao hơn 2,96% và có sự sai khác
(P < 0,05). Bảo quản bằng kho lạnh trong thời gian 4 ngày tỷ lệ nở/phôi của

11


trứng đạt 89,01% và nếu bảo quản trong thời gian 7 ngày tỷ lệ nở/phôi đạt
87,38% (Nguyễn Văn Trọng, 1998)
2.1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản
* Một số yếu tố ảnh hưởng năng suất trứng
Năng suất trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau,
mỗi yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trứng ở mức độ nhất định. Năng suất trứng
của gia cầm chịu ảnh hưởng của một số yếu tố chính như: các yếu tố di truyền cá
thể, tuổi gia cầm, giống dòng gia cầm, chế độ dinh dưỡng và điều kiện ngoại cảnh.
- Các yếu tố di truyền cá thể
Năng suất trứng là một tính trạng số lượng có lợi ích kinh tế quan trọng
của gia cầm đối với con người. Có 5 yếu tố di truyền ảnh hưởng đến năng suất
trứng của gia cầm là tuổi thành thục sinh dục, cường độ đẻ trứng, tính nghỉ đẻ,
thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học và tính ấp bóng.
+ Tuổi thành thục sinh dục
Tuổi thành thục sinh dục liên quan đến năng suất trứng của gia cầm.
Thành thục sớm là một tính trạng mong muốn. Tuy nhiên cần chú ý đến khối
lượng cơ thể. Tuổi bắt đầu đẻ và kích thước cơ thể có tương quan nghịch. Chọn

lọc theo hướng tăng khối lượng quả trứng sẽ làm tăng khối lượng cơ thể gà và
tăng tuổi thành thục sinh dục. Tuổi thành thục sinh dục được xác định qua tuổi
đẻ quả trứng đầu tiên. Tuổi thành thục sinh dục của một nhóm hoặc một đàn gia
cầm được xác định theo tuổi đạt tỷ lệ đẻ là 5%. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến
tuổi thành thục sinh dục của gia cầm: loài, giống, dòng, hướng sản xuất, mùa vụ
nở, thời gian chiếu sáng, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc quản lý.
+ Cường độ đẻ trứng
Cường độ đẻ trứng là năng suất trứng của gia cầm trong một thời gian
ngắn. Cường độ đẻ trứng tương quan chặt chẽ với năng suất trứng một năm, nhất
là cường độ đẻ trứng của 3 - 4 tháng đẻ đầu. Vì vậy để đánh giá năng suất trứng

12


của gia cầm người ta thường kiểm tra cường độ đẻ trứng của 3 - 4 tháng đẻ đầu
để có những phán đoán sớm, kịp thời trong công tác chọn giống.
+ Thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học
Chu kỳ đẻ trứng sinh học liên quan thời vụ nở của gia cầm con. Tùy thuộc
vào thời gian nở mà bắt đầu và kết thúc của chu kỳ đẻ trứng sinh học có thể xảy
ra trong thời gian khác nhau trong năm. Chu kỳ đẻ trứng sinh học có mối tương
quan thuận với tính thành thục sinh dục, nhịp độ đẻ trứng, sức bền đẻ trứng và
chu kỳ đẻ trứng. Giữa sự thành thục và thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh
học có tương quan nghịch rõ rệt. Các cá thể có sự khác nhau về bản chất di
truyền của thời điểm kết thúc năm sinh học, điều này cho phép tiến hành chọn
lọc theo sự đẻ trứng ổn định và do đó nâng cao năng suất trứng của cả năm.
Sau mỗi chu kỳ đẻ trứng sinh học gia cầm thường nghỉ đẻ và thay lông.
Trong điều kiện bình thường, thay lông lần đầu tiên là đặc điểm quan trọng để
đánh giá gia cầm đẻ tốt hay xấu. Những gia cầm thay lông sớm thường đẻ kém
và thời gian thay lông kéo dài 4 tháng. Ngược lại, nhiều gia cầm thay lông muộn
và nhanh, thời gian nghỉ đẻ dưới 2 tháng.

+ Tính ấp bóng
Tính ấp bóng là bản năng ấp trứng tự nhiên của gia cầm nhằm duy trì nòi
giống. Đây là phản xạ không điều kiện có liên quan đến năng suất trứng của gia
cầm. Sự xuất hiện bản năng đòi ấp phụ thuộc vào các yếu tố di truyền. Những
giống nhẹ cân thì bản năng đòi ấp kém hơn các giống nặng cân. Tính ấp bóng
làm giảm năng suất trứng, vì vậy trong chăn nuôi công nghiệp người ta tiến hành
chọn lọc, loại bo bản năng đòi ấp nhằm nâng cao năng suất trứng.
- Giống, dòng gia cầm
Giống, dòng có ảnh hưởng lớn đến năng suất trứng của gia cầm. Giống
gia cầm khác nhau thì khả năng đẻ trứng khác nhau.

13


Trong cùng một giống, các dòng khác nhau thì năng suất trứng cũng khác
nhau. Những dòng được chọn lọc thường cho năng suất trứng cao hơn những
dòng không được chọn lọc khoảng 15-20%.
- Tuổi gia cầm
Tuổi gia cầm cũng có liên quan đến năng suất trứng. Năng suất trứng của
gà giảm dần theo tuổi, thường thì năng suất trứng năm thứ hai giảm 15 - 20% so
với năm thứ nhất. Trần Đình Miên và cộng sự (1975) cho biết, quy luật đẻ trứng
của gia cầm thay đổi theo tuổi và có sự khác nhau giữa các loài.
- Thức ăn và dinh dưỡng
Thức ăn và dinh dưỡng có quan hệ chặt chẽ với khả năng đẻ trứng. Muốn
gia cầm có năng suất trứng cao, chất lượng thức ăn tốt thì phải đảm bảo một
khẩu phần ăn đầy đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng theo nhu cầu. Quan trọng
nhất là cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng các axit amin, cân bằng
các chất khoáng và vitamin. Thức ăn chất lượng kém sẽ không thể cho năng suất
cao, thậm chí còn gây bệnh cho gia cầm. Các loại thức ăn bảo quản không tốt bị
nhiễm nấm mốc, các loại thức ăn bị nhiễm độc các kim loại nặng, thuốc bảo vệ

thực vật v.v…Thậm chí các loại thức ăn hỗn hợp đảm bảo đầy đủ và cân bằng
các chất dinh dưỡng nhưng bảo quản không tốt cũng sẽ không phát huy được tác
dụng trong chăn nuôi gia cầm.
- Điều kiện ngoại cảnh
Các điều kiện ngoại cảnh như thời tiết, khí hậu mà cụ thể như nhiệt độ, độ
ẩm, ánh sáng của chuồng nuôi đều ảnh hưởng đến năng suất đẻ trứng của gia
cầm. Trong các yếu tố này thì nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất, nhiệt độ cao
hay thấp quá đều không có lợi cho gia cầm và làm giảm năng suất trứng.
Độ ẩm của không khí trong chuồng nuôi tốt nhất là 65 - 70%, về mùa
đông độ ẩm không nên vượt quá 80%. Sự thông thoáng tốt không chỉ đảm bảo
độ ẩm thích hợp trong chuồng nuôi mà còn đẩy các khí độc trong chuồng nuôi ra
ngoài, đảm bảo một môi trường sống phù hợp với gia cầm.

14


Ngoài nhiệt độ và độ ẩm thì chế độ chiếu sáng (thời gian và cường độ) có
ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất trứng của gia cầm. Đối với vịt đẻ, yêu cầu về
thời gian chiếu sáng mỗi ngày từ 16 - 17 giờ, do thời gian chiếu sáng tự nhiên
ngắn hơn nên người ta phải dùng thêm đèn chiếu sáng. Cường độ chiếu sáng
thích hợp khi nuôi vịt đẻ trong chuồng kín là 20 - 40lux.
Ở nước ta, gia cầm đẻ trứng còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố tự
nhiên, các yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất trứng là gió mùa đông bắc
về mùa đông và gió Lào về mùa hè. Nuôi vịt đẻ trong chuồng thông thoáng tự
nhiên thì vấn đề chống nóng và chống rét sẽ gặp nhiều khó khăn, nhất là vấn đề
chống nóng mùa hè.
* Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh
Tỷ lệ thụ tinh là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá về khả năng sinh sản
của con gia cầm. Tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: di truyền, dinh
dưỡng, điều kiện ngoại cảnh, tuổi, tỷ lệ giữa các con trống và con mái.

- Yếu tố di truyền
Loài, giống và các cá thể khác nhau thì tỷ lệ thụ tinh cũng khác nhau. Kỹ
thuật nhân giống cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh. Nếu cho giao phối đồng
huyết sẽ làm giảm tỷ lệ thụ tinh.
- Yếu tố dinh dưỡng
Dinh dưỡng của đàn bố mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ thụ tinh. Nếu
trong khẩu phần ăn không đủ các chất dinh dưỡng cần thiết sẽ làm giảm tỷ lệ thụ
tinh. Nếu khẩu phần thiếu protein, phẩm chất tinh dịch sẽ kém vì đây là nguyên
liệu cơ bản để hình thành tinh trùng. Nếu thiếu các vitamin A, E sẽ làm cho cơ
quan sinh dục phát triển không bình thường, từ đó ảnh hưởng đến khả năng sinh
tinh và các hoạt động sinh dục, làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Khẩu phần không những
phải đầy đủ mà còn phải cân bằng các chất dinh dưỡng, nhất là cân bằng giữa

15


năng lượng và protein, cân bằng giữa các axit amin, cân bằng giữa các nhóm
chất dinh dưỡng khác nhau.
- Điều kiện ngoại cảnh
Điều kiện ngoại cảnh mà cụ thể là tiểu khí hậu chuồng nuôi (nhiệt độ, độ
ẩm, sự thong thoáng và chế độ chiếu sáng) là những yếu tố quan trọng ảnh
hưởng tới tỷ lệ thụ tinh. Nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp so với quy định đều ảnh
hưởng đến tỷ lệ thụ tinh ở các mức khác nhau thông qua quá trình trao đổi chất
của cơ thể gia cầm.
Tỷ lệ thụ tinh của gia cầm thường cao vào mùa xuân và mùa thu, giảm
vào mùa hè, nhất là vào những ngày năng nóng. Khi độ ẩm chuồng nuôi quá
cao, thường làm lớp độn chuồng ẩm ướt, vịt dễ mắc bệnh ở chân, làm tỷ lệ thụ
tinh giảm thấp. Mặt khác, độ ẩm cao sẽ làm vịt dễ mắc các bệnh đường ruột,
đường hô hấp. Chuồng thông thoáng kém, hàm lượng khí độc trong chuồng nuôi
tăng lên, ảnh hưởng xấu đến sức khoe và làm giảm tỷ lệ thu tinh.

- Tuổi gia cầm
Tuổi gia cầm có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ thụ tinh. Thường ở vịt trống,
tinh hoàn đạt kích thước tối đa ở 28 - 30 tuần tuổi, giai đoạn này thường đạt tỷ lệ
thụ tinh rất cao. Nếu nuôi dưỡng hợp lý, tinh hoàn sẽ phát triển tốt và bắt đầu có
hiện tượng suy thoái sau 48 tuần tuổi. Vì thế gà trống một năm tuổi thường có tỷ
lệ thụ tinh tốt hơn gà trống 2 năm tuổi.
- Tỷ lệ trống/mái
Để có tỷ lệ thụ tinh cao, cần có tỷ lệ trống/ mái thích hợp. Tỷ lệ cao hay
thấp đều làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Các loài, giống gia cầm khác nhau thì tỷ lệ
trống và mái khác nhau.
* Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở
Tỷ lệ nở là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của phôi, sức sống của gia
cầm non. Tỷ lệ nở cao có ý nghĩa kinh tế lớn. Nếu kết quả ấp nở kém thì tỷ lệ
hao hụt trong giai đoạn nuôi dưỡng sau này cao, chất lượng con giống cũng

16


không được đảm bảo. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở của trứng gia
cầm, có thể tổng hợp thành hai nhóm chính là các yếu tố thuộc môi trường bên
trong và các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài.
- Ảnh hưởng của môi trường bên trong
Môi trường bên trong chính là tất cả các yếu tố liên quan đến chất lượng
trứng ấp. Nó bao gốm tất cả các chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng ấp như khối
lượng trứng, chỉ số hình thái trứng, chất lượng vo trứng, tỷ lệ lòng trắng và lòng
đo, chỉ số lòng đo, chỉ số lòng trắng và đơn vị Haugh. Trứng quá to hoặc quá
nho đều cho tỷ lệ ấp nở thấp. Theo Khummenk (1990) thì sự cân đối về tỷ lệ
lòng đo, lòng trắng và cấu trúc vo có ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở. Theo Godfrey
(1936), Scott và Waren (1941), những trứng quá to sẽ có lòng trắng nhiều thì
không cho kết quả ấp nở tốt được.Mỗi yếu tố này đều ảnh hưởng đến kết quả ấp

nở và sức sống của gia cầm con tương lai.
- Ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài
Môi trường bên ngoài bao gồm thu vận chuyển và bảo quản trứng ấp,
nhiệt độ, ẩm độ, sự thông thoáng, đảo trứng và làm mát, kỹ năng nghề của công
nhân kỹ thuật và chất lượng đàn giống bố mẹ. Tuổi gia cầm càng cao thì tỷ lệ
chết phôi càng cao, trứng của những gia cầm mái đẻ 2 - 3 năm tuổi đều có tỷ lệ
chết phôi cao.

2.1.4. Khả năng sinh trưởng
Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như quá trình tổng hợp
protein, nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá
khả năng sinh trưởng, sinh trưởng là một quá trình sinh lý phức tạp và
tuân theo những quy luật nhất định.
2.1.4.1. Khái niệm sinh trưởng

17


×