Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Đánh giá tác động môi trường và đánh giá môi trường chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 42 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Environmental Impact Assessment)
VÀ ĐÁNH GIÁ MT CHIẾN LƯỢC
(SEA: Strategic Environmental Assessment )


Phần 1
• Giới thiệu về ĐTM và ĐMC
Phần 2
• Qui trình ĐMC
Phần 3
• Các phương pháp thực hiện ĐMC
Phần 4
• Lồng ghép giữa ĐMC và CQK


Khái niệm về ĐMC ở Việt Nam
Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) là việc phân
tích, dự báo các tác động đến môi trường của các dự
án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước
khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững
(Luật BVMT 2005, Chương I, Điều 3, Khoản 19).

ĐMC có mục đích lồng ghép các vấn đề về môi
trường vào quá trình xây dựng CQK và tạo điều kiện
để việc ra quyết định được minh bạch và có sự tham
gia
(Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008, Hướng dẫn kỹ
thuật chung về ĐMC)



MÔ HÌNH THÁP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐMC VÀ ĐTM
Chiến
lược

Quy hoạch

ĐMC
- Đánh giá tác động cộng hưởng
của một chiến lược, quy hoạch
hoặc kế hoạch
- Hài hòa giữa phát triển kinh
tế, môi trường và xã hội, bảo
đảm cho sự phát triển bền vững

Kế hoạch

Dự án đầu tư

ĐMT
- Đánh giá tác động môi trường
của một dự án đầu tư cụ thể
- Bảo đảm cho quá trình thực hiện
dự án đáp ứng được các tiêu chuẩn
về môi trường


Các
công cụ
quản lý
môi

trường
trong
tiến
trình
phát
triển
KT-XH


ĐTM (EIA)

ĐMC (SEA)
Đối tượng

Được áp dụng đối với một dự án Được áp dụng đối với các quy hoạch/kế
đầu tư cụ thể.
hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã
hội vùng, địa phương, ngành….

Mục tiêu
Nhận dạng, dự báo, phân tích và Nhận dạng, dự báo và đánh giá tổng hợp
đánh giá các tác động môi trường về các hậu quả môi trường của việc thực
của dự án.
hiện các quy hoạch/kế hoạch
Quy trình thực hiện

ĐTM được tiến hành sau khi đã có ĐMC được tiến hành song song với quá
phương án đầu tư được đề xuất. trình hoạch định các chiến lược, quy
hoạch/kế hoạch
Dữ liệu

Định lượng hơn

Định tính hơn
Sản phẩm chủ yếu

Đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô
nhiễm môi trường, công nghệ giảm
thiểu nguồn thải…

Đưa ra các đề xuất có tính định hướng phát
triển, điều chỉnh hoạch định CQK và lồng ghép
các mục tiêu MT vào quá trình CQK


Phần 2: Qui trình ĐMC


Các bước thực hiện ĐMC trong Hướng dẫn của Bộ
TNMT
1.

Xác định phạm vi ĐMC

2.

Xác định những vấn đề cốt lõi về môi trường và những mục tiêu về
môi trường có liên quan đến CQK;

3.


Xác định các bên liên quan chính và xây dựng̣ kế hoạch huy động sự
tham gia của các bên liên quan;

4.

Phân tích những xu hướng biến đổi về môi trường khi không có
CQK;

5.

Đánh giá về các mục tiêu và phương án phát triển được đề xuất;

6.

Đánh giá về những xu hướng môi trường bị biến đổi trong tương lai
do các họat động được đề xuất trong CQK;

7.

Đề xuất các biện pháp giảm nhẹ tác động và kế hoạch giám sát môi
trường ;

8.

Lập báo cáo ĐMC và đệ trình tới các cơ quan có thẩm quyền liên
quan để xem xét và thẩm định.


Các phương pháp phân tích
để thực hiện ĐMC


Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Bảng liệt kê (Checklists)
Ma trận (Matrices)
Sơ đồ quyết định hình cây và mạng lưới tác động
(Decision trees and impact networks)
Chập bản đồ và GIS (Map overlay and GIS)
Phân tích xu hướng/ngoại suy (Trend
analysis/extrapolation)
Đánh giá tập thể của nhóm chuyên gia
(Collective expert judgement)
Mô hình hoá (Modelling)
Xây dựng kịch bản (Scenario building)
Đánh giá vòng đời (Life cycle assessment)
Phân tích chi phí - lợi ích (Cost – benefit analysis)
Phân tích đa tiêu chí (Multi-criteria analysis)
Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Các phương pháp ĐMC phải xem xét đến
các xu hướng lâu dài
Thông số môi trường

(ví dụ NOx)

Xu hướng tương lai
khi có CQK
Giới hạn môi trường

X năm về trước

Hiện tại

Xu hướng tương lai
khi không có CQK

X năm sắp tới
Dusik (2006)

Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Các phương pháp phân tích chung nhất trong ĐMC

Các phương pháp chủ chốt:
Phán xét của tập thể chuyên gia
Ma trận mô tả các rủi ro và cơ hội
GIS hoặc các phương pháp phân tích không gian khác
Phân tích xu hướng, v.v…
Các phương pháp ít sử dụng hơn:
SWOT
Xây dựng kịch bản

Sơ đồ mạng lưới và sơ đồ hệ thống
Mô hình hóa (mô phỏng)
Phân tích đa tiêu chí, v.v…

Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Phương pháp phán xét của chuyên gia
Việc phán xét của chuyên gia là một quá trình thu thập dữ
liệu trực tiếp từ các chuyên gia để trả lời cho một câu hỏi
cụ thể
Việc phán xét của chuyên gia là một phần không thể thiếu
được của bất kỳ quá trình ĐMC
Qua sự phán xét của chuyên gia có thể khai thác được
những kinh nghiệm lâu năm và chuyên môn sâu của các
chuyên gia tham gia. Những phán xét này – đặc biệt trong
trường hợp thiếu hụt nhiều dữ liệu - có thể còn chính xác
hơn những dự báo định lượng dựa trên nguồn dữ liệu
không đầy đủ
Điều này không có nghĩa đơn giản là ‘phỏng đoán’. Cách
phức tạp nhất của phương pháp phán xét của tập thể
chuyên gia là kỹ thuật Delphi

Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Phương pháp phán xét của chuyên gia cần tập trung vào việc làm rõ
Những giả định làm cơ sở của sự phán xét (khi nào rủi

ro/ tác động xảy ra và nguyên nhân xảy ra);
Những xu hướng biến đổi và những vấn đề trong tương
lai cần xem xét khi phán xét các rủi ro/tác động này;
Tính chất của rủi ro/tác động được dự đoán (ví dụ xác
suất, bản chất & quy mô; độ dài thời gian xảy ra và khả
năng đảo ngược)
Những khu vực địa lý, những hệ sinh thái hoặc những
nhóm bị ảnh hưởng chính
Những mối quan tâm liên quan đến rủi ro/tác động và tầm
quan trọng tương đối của chúng khi so sánh với tình
trạng cơ sở (nền);
Tầm cỡ của những điều còn chưa chắc chắn trong sự
phán xét này.
Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Phương pháp ma trận
Phương pháp ma trận cho khả năng xác định hoặc trình
bày về:
Tác đông của các hoạt động phát triển được đề xuất
đến các vấn đề môi trường khác nhau (ma trận tác
động), hoặc
Sự tương thích hoặc xung đột giữa hoạt động phát
triển được đề xuất và các mục tiêu môi trường liên
quan (ma trận xung đột hoặc ma trận tương thích).
Phương pháp này đưa ra sự tóm tắt một cách trực giác
các tác động theo cách thân thiện với người sử dụng. Bởi
vì có thể sử dụng nó để so sánh một cách nhanh chóng
các ưu điểm và nhược điểm của các lựa chọn phát triển

được đề xuất.
Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Mô tả:
Ma trận (matrix) môi trường là sự phát triển ứng dụng của các bảng kiểm tra.
Một bảng ma trận cũng là sự đối chiếu từng hoạt động của dự án với từng thông
số hoặc thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhân - hậu
quả.Trong bảng này các cột đứng thể hiện các hoạt động của dự án, các hàng
thể hiện các đặc điểm (các thông số) môi trường có khả năng bị tác động.
Để định lượng hoá các tác động môi trường của ma trận, phương pháp cho
điểm được sử dụng để biểu thị cường độ và ý nghĩa của tác động. Mức độ chi
tiết của thang điểm phụ thuộc vào các tài liệu hiện có dùng để nhận dạng và
phân tích tác động. Thang điểm có thể từ 1 - 3, 1 - 5, hoặc 1 - 10 (của Leopold),
hoặc 1 - 100. Tác động càng mạnh điểm số càng cao. Tổng số điểm cho thấy
thành phần hoặc thông số môi trường nào bị tác động nặng nhất do dự án.
Khi cho điểm về cường độ một loại tác động cần xem xét các đặc trưng như
phạm vi không gian, cường độ của tác động và khả năng gây nên các tác động
gián tiếp của các tác động đang xem xét. Còn khi tính điểm và chọn trọng số cho
mức quan trọng của một số tác động so với các tác động khác cần thiết phải
xem xét đến tính nhạy cảm môi trường của vùng có dự án triển khai.
Ma trận tác động: ma trận 2 chiều mô tả tác động của các mục tiêu/hoạt động
phát triển lên các thành phần MT
Ma trận tương tác: ma trận 2 chiều mô tả sự tương tác (mâu thuẫn, bổ trợ) giữa
các mục tiêu/hoạt động phát triển và các mục tiêu môi trường
Ứng dụng:

Xác định các vấn đề và tác động MT chính
Đánh giá tác động

Giúp xây dựng và so sánh các phương án

Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Ví dụ về ma trận
ĐMC của Chiến lược phòng ngữa lũ cửa sông Humber (2005)

Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Hệ số ưu
tiên

10
8
7
6
8
4
3
9
1
2
Tổng số

Các hoạt động
của dự án

Nhân
tố môi
trường có
ảnh hưởng
Y tế
Cá đẻ
Khảo cổ
Du lịch
Ô nhiễm hạ lưu
Kinh tế - xã hội
Lâm nghiệp
Thủy sản
Vận tải thủy
Thực vật nổi
Leo-pold

Lohani

Tổng số
Định
cư của
nhân
công
5/8
4/6

Xây đập

4/6
3/4

7/7
4/2
2/5

Đường
vận
chuyển

7/6

Tích nước
hồ chứa

5/8
3/6
8/8
7/6
7/8
6/5
6/6

Xả
kim
loại
nặng

Sự phát
triển
thực vật
nước


4/7
3/7
2/4
2/5

6/6
5/5

9/14

20/24

7/6

42/47

11/2
3

64

103

42

286

67


Tài liệu tập huấn về
ĐMC

Tái định

Leo-pold
8/7

11/11

24/35
14/22
12/14
14/12
16/19
8/7
4/2
4/10
6/5
6/6

8/7

61

56

Lo-hani

166

78
88
84
113
56
8
20
30
36


Kết quả
Mức độ thiệt hại
Tần suất
xuất hiện

Không
đáng kể

Ít

Trung
bình

Nhiều

Nghiêm
trọng

1


2

3

4

5

Không xảy
ra

0

0

0

0

0

0

Rất thấp

1

1


2

3

4

5

Thấp

2

2

4

6

8

10

Trung bình

3

3

6


9

12

15

Cao

4

4

8

12

16

20

Rất cao

5

5

10

15


20

25

Ghi chú:
: rủi ro cao
: rủi ro vừa
: rủi ro thấp
: không rủi ro

Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Mô tả:
Mục đích phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động có thể có của dự án đến từng
thành phần môi trường trong vùng, định hướng nghiên cứu định lượng bằng phương pháp khác
ở bước tiếp theo.
Để thực hiện phương pháp này, nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cần có đầy đủ số liệu
về các thành phần môi trường vùng dự án. Từng thành phần môi trường được thể hiện trên
bảng đồ đơn tính (bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ thủy vực, bản đồ thảm thực vật,
bản đồ sử dụng đất, bản đồ phân bố dân cư,…), có cùng tỉ lệ. Các bản đồ này được vẽ trên máy
vi tính (GIS) hay vẽ trên giấy trong suốt. Tính năng truy vấn không gian, truy vấn thuộc tính và
hiển thị trực quan, GIS cung cấp đầy đủ, nhanh chóng và trực quan thông tin về vị trí, tỷ lệ diện
tích, hiện trạng cơ sở hạ tầng, đời sống kinh tế và môi trường khu vực dự án.
Để xác định sơ bộ vị trí và ảnh hưởng của các hoạt động dự án ta chỉ cần chồng lặp bản đồ dự
án lên từng bản đồ đơn tính. Sử dụng phương pháp chồng bản đồ sẽ giúp việc xem xét rõ ràng
hơn các tác động môi trường của dự án đến khu vực.
Phương pháp xác định sự phân bố của các tác động theo không gian và thời gian.
Giúp đưa ra bức tranh tổng thể về môi trường chịu tác động; trình bày các tác động trước đây;

minh hoạ các tác động tiềm tàng trong tương lai; mô tả các tác động tích lũy
Ứng dụng:
Phân tích bối cảnh và môi trường nền
Xác định các vấn đề và tác động MT chính
Đánh giá tác động, giúp xây dựng và so sánh các phương án

Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Các ví dụ về phương pháp phân tích không gian (EC 1999)
Địa điểm có
tầm quan
trọng về
sinh thái
Chất lượng
nước

Chập
các lớp
bản đồ

Các vấn
đề về cảnh
quan
Các hoạt
động phát
triển A (Nhà
máy công
nghiệp)

Các hoạt
động phát
triển B
(Mạng lưới
đường xá)

Bản đồ tổng hợp


Ví dụ phân tích không gian chập bản đồ trong QHSDĐ tại An Giang

Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Ví dụ phân tích không gian chập bản đồ trong QHSDĐ tại An Giang

Tài liệu tập huấn về
ĐMC


Sơ đồ mạng lưới và sơ đồ hệ thống
Sơ đồ mạng lưới và sơ đồ hệ thống có thể dùng trong ĐMC
để minh họa:
Các ảnh hưởng của quyết định đề xuất đến các quyết
định sau đó và các tác động nổi bật đến các phát triển
khác (cây quyết đinh); hoặc
Sự diễn tiến theo trình tự từ các tác động trực tiếp trước
mắt cho đến các tác động gián tiếp hoặc lâu dài hoặc
tác động đến trễ hơn (mạng lưới tác động).


Chúng không minh họa về pham vi không gian hoặc thời
gian của các tác động và có thể trở nên rất phức tạp

Tài liệu tập huấn về
ĐMC


×