Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hướng biến động của thị trường Hoa Kỳ.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.23 KB, 93 trang )

Bộ công Thơng
Trung tâm thông tin công nghiệp và thơng mại





đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ


một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua phân
tích, dự báo xu hớng biến động của
thị trờng Hoa Kỳ




Mã số: 2007 78 -008
Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin Công nghiệp vàThơng mại
Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thơng
Chủ nhiệm đề tài: Th.s Phạm Hng










7050
15/12/2008



Hà Nội, tháng 07/2008


Mục lục
Trang

Mở đầu
3

Chơng 1: Một số phân tích và dự báo về thị
trờng thuỷ sản Hoa Kỳ
7
1.1. Một số đặc điểm trong tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của thị
trờng Hoa Kỳ
7
1.1.1. Quy mô thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ 7
1.1.2. Đặc điểm thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ 8
1.1.3. Quan điểm của nhà nhập khẩu Hoa Kỳ 12
1.2. Những yếu tố ảnh hởng đến tiềm năng tiêu thụ sản phẩm
thuỷ sản của thị trờng Hoa Kỳ
13
1.2.1. Nền kinh tế Hoa Kỳ 13
1.2.2. Nguồn cung ứng các sản phẩm thủy sản trên thị trờng 15
1.2.3. Nguồn cung ứng các sản phẩm thay thế khác 16
1.2.4. Thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Hoa Kỳ 16

1.2.5. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Hoa Kỳ 19
1.2.6. Đặc điểm dân số Hoa Kỳ 20
1.2.7. Chính sách thơng mại của Hoa Kỳ 21
1.3. Các vấn đề liên quan đến nhập khẩu thuỷ sản vào thị trờng
Hoa Kỳ
22
1.3.1. Các quy định đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu 22
1.3.2. Một số hàng rào kỹ thuật khác 26
1.4. Dự báo thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ giai đoạn tới 30
1.4.1. Dự báo nhu cầu và năng lực sản xuất 30
1.4.2. Dự báo mức tiêu thụ thuỷ sản 30
1.4.3. Dự báo xu hớng giá 32
1.4.4. Dự báo các mặt hàng thuỷ sản đợc a chuộng 32

Chơng 2: thơng mại thuỷ sản Việt Nam Hoa
Kỳ và mối liên hệ với những biến động của thị
trờng thủy sản Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007
35
2.1. Thơng mại thủy sản Việt Nam Hoa Kỳ 35
2.1.1. Quan hệ thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ 35
2.1.2. Tình hình thơng mại thuỷ sản Việt Nam Hoa Kỳ 38
2.2. Cơ cấu mặt hàng thị phần sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu
của Việt Nam tới thị trờng Hoa Kỳ
42
2.2.1. Nhóm sản phẩm tôm 44
2.2.2. Nhóm sản phẩm cá 50
2.2.2.1 Cá tra, basa
50
2.2.2.2. Cá ngừ
55

2.2.2.3. Cá rô phi
58
2.3. Mối liên hệ giữa thơng mại thủy sản Việt Nam Hoa Kỳ với
sự biến động của thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ và một số vấn
đề đặt ra
62
2.3.1. Về lợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới
Hoa Kỳ
62
2.3.2. Về cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam tới Hoa Kỳ 63
2.3.3. Về thị phần đối với từng dạng sản phẩm thủy sản xuất khẩu 64

Chơng 3: một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị
trờng Hoa Kỳ
66
3.1. Phơng hớng xuất khẩu thủy sản tới thị trờng Hoa Kỳ các
năm tới
67
3.1.1. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản, tập trung nâng
cao tỷ lệ sản phẩm giá trị cao
67
3.1.2. Tiếp tục giữ vững thị phần hiện tại đối với các mặt hàng thuỷ sản
xuất khẩu của Việt Nam hiện đang có u thế, đồng thời tăng thị
phần đối với một số mặt hàng có tiềm năng tiêu thụ trong tơng
lai tại thị trờng Hoa Kỳ
68
3.1.3. Chuyển hớng cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu thời gian tới
của Việt Nam trên cơ sở đón bắt thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản của
Hoa Kỳ cũng nh phát triển thêm nhiều sản phẩm thủy sản mới,

sản phẩm tăng giá trị gia tăng
69
3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản
của Việt Nam tới thị trờng Hoa Kỳ
70
3.2.1 Giải pháp đối với cơ quan quản lý 70
3.2.1.1 Tăng cờng công tác thông tin, t vấn thông tin và dự báo tình
hình thị trờng để đón bắt kịp thời nhu cầu nhập khẩu của thị
trờng Hoa Kỳ hiện tại và thời gian tới
70
3.2.1.2 Tăng cờng đầu t và quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ và
nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, quy
mô lớn cho chế biến xuất khẩu
71
3.2.1.3 Thực hiện nghiêm túc vấn đề cải tiến chất lợng và an toàn vệ
sinh thực phẩm, đặc biệt chú trọng vấn đề truy xuất nguồn gốc
đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu
72
3.2.1.4 Tiến tới xây dựng thơng hiệu quốc gia cho một số sản phẩm
thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tới thị trờng Hoa Kỳ
73
3.2.1.5 Hoàn thiện quy trình nuôi trồng, khai thác chế biến và xuất khẩu
sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam tới thị trờng Hoa Kỳ trên cơ
sở cam kết về vấn đề trách nhiệm và gắn kết về mặt lợi ích giữa
các chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu thủy sản nhằm kiểm
soát hiệu quả đờng đi của các sản phẩm thuỷ sản
74
3.2.1.6

Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản phù hợp với yêu

cầu của ngành thủy sản Việt Nam và thế giới hiện nay
78
3.2.2 Đối với các doanh nghiệp 78
3.2.2.1 Nắm bắt tốt thông tin thị trờng 78
3.2.2.2 Đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu để chủ động đáp ứng nhu
cầu thị trờng Hoa Kỳ trong từng thời kỳ
78
3.2.2.3 Chủ động phòng tránh các vụ kiện bán phá giá 80
Kết luận 82

Tài liệu tham khảo
85

Danh mục các bảng

Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 1.1
Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của Hoa Kỳ thời kỳ
2002-2007
7
Bảng 1.2
Thơng mại thuỷ sản của Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007 8
Bảng 1.3
10 mặt hàng thuỷ sản đợc tiêu thụ nhiều nhất trên thị
trờng Hoa Kỳ năm 2007
10
Bảng 1.4
Xuất, nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007 11
Bảng 1.5
Tỷ trọng nhập khẩu thuỷ sản so với tổng nhập khẩu

của Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007
14
Bảng 1.6
Tình hình nguồn cung và tiêu thụ các mặt hàng thuỷ sản
trên thế giới thời kỳ 2005 2007
16
Bảng 2.1
Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007 35
Bảng 2.2
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam tới Hoa Kỳ
thời kỳ 2002-2007
35
Bảng 2.3
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới thị trờng Hoa Kỳ
thời kỳ 2002- 2007
39
Bảng 2.4
Tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ
2002-2007
39
Bảng 2.5
Giá trị thơng mại thuỷ sản của Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007 40
Bảng 2.6
Các nớc cung cấp thuỷ sản lớn nhất tại thị trờng Hoa Kỳ
thời kỳ 2002-2007
41
Bảng 2.7
Kim ngạch một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chính của
Việt Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007
42

Bảng 2.8
Tỷ trọng XK tôm so với XKTS của Việt Nam tới Hoa Kỳ
thời kỳ 2003-2007
44
Bảng 2.9
Lợng và kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam tới Hoa
Kỳ thời kỳ 2002 - 2007
45
Bảng 2.10
Tốc độ tăng lợng và kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt
Nam tới Hoa Kỳ thời kỳ 2003 2007
46
Bảng 2.11
Mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam tới Hoa Kỳ năm
2006, 2007
48
Bảng 2.12
Lợng và kim ngạch nhập khẩu cá tra, basa Việt Nam của
Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007
51
Bảng 2.13
Tốc độ tăng trởng xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam tới
Hoa Kỳ
52
Bảng 2.14
Các quốc gia cung cấp chủ yếu sản phẩm cá da trơn cho
thị trờng Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007
53
Bảng 2.15
Các dòng sản phẩm cá da trơn Hoa Kỳ nhập khẩu thời kỳ

2002-2007
54
Bảng 2.16
Mặt hàng cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu tới Hoa Kỳ
thời kỳ 2002-2007
54
Bảng 2.17
Thị phần các sản phẩm cá ngừ nhập khẩu của Hoa Kỳ năm
2006
56
Bảng 2.18
Dạng sản phẩm cá ngừ nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2007 56
Bảng 2.19
Lợng, kim ngạch cá ngừ đóng túi của Việt Nam xuất
khẩu tới Hoa Kỳ thời kỳ 2002 - 2007
57
Bảng 2.20
Tỷ trọng xuất khẩu cá ngừ đóng túi so với xuất khẩu thuỷ
sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ
57
Bảng 2.21
Các quốc gia cung cấp cá ngừ lớn nhất cho Hoa Kỳ 58
Bảng 2.22
Lợng, kim ngạch cá rô phi của Việt Nam xuất khẩu tới
Hoa Kỳ thời kỳ 2002 - 2007
59
Bảng 2.23
Nhập khẩu cá rô phi vào thị trờng Hoa Kỳ
thời kỳ 2002 2007
60

Bảng 2.24
Nhập khẩu cá rô phi fillê đông lạnh vào thị trờng Hoa Kỳ
thời kỳ 2002-2007
60
Bảng 2.25
Dạng sản phẩm cá rô phi Hoa Kỳ nhập khẩu năm 2007 62

Danh mục các hình

Hình 1.1
Các yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm thuỷ sản 33
Hình 2.1
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
năm 2007 (tính theo trị giá)
36
Hình 2.2
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
năm 2006 (tính theo trị giá)
39
Hình 2.3
Tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam và
kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ
40
Hình 2.4
Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang
Hoa Kỳ năm 2007 (tính theo lợng)
43
Hình 2.5
Lợng và kim ngạch nhập khẩu tôm của Hoa Kỳ thời kỳ
2000 2007

44
Hình 2.6
Lợng và kim ngạch nhập khẩu tôm Việt Nam của Hoa
Kỳ thời kỳ 2000 - 2007
45
Hình 2.7
Cơ cấu thị phần các nớc cung cấp tôm cho Hoa Kỳ năm
2006 (tính theo trị giá)
48
Hình 2.8
Cơ cấu thị phần các nớc cung cấp tôm cho Hoa Kỳ năm
2007 (tính theo trị giá)
48
Hình 2.9
Thị phần của Việt Nam và một số đối thủ cạnh tranh
trong tổng nhập khẩu tôm của Hoa kỳ
50
Hình 2.10
Lợng và kim ngạch nhập khẩu cá da trơn của Hoa Kỳ
thời kỳ 2000 2007
51
Hình 2.11
Lợng và kim ngạch nhập khẩu cá da trơn của Hoa Kỳ
thời kỳ 2000 2007
55
Hình 2.12
Lợng và kim ngạch nhập khẩu cá rô phi của Hoa Kỳ
năm 2002 - 2007
59
Hình 2.13

Cơ cấu thị trờng nhập khẩu cá rô phi của Hoa Kỳ năm
2006 (tính theo lợng)
61
Hình 2.14
Cơ cấu thị trờng nhập khẩu cá rô phi của Hoa Kỳ năm
2007 (tính theo lợng)
61
Danh mục các từ viết TắT
AD Antidumping Duty Law: Luật thuế chống bán phá giá
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
CBP Cơ quan Hải quan và Hàng rào bảo vệ Hoa Kỳ
CITES:
Convention on International Trade in Endangered Species of Wild
Fauna and Flora - Công ớc quốc tế về buôn bán các chủng loại
động, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng
CBPG Chống bán phá giá
CVD Countervailing Duty Law: Luật thuế đối kháng
EU European Union - Liên minh châu Âu
FDA Cục quản lý thực phẩm và dợc phẩm của Hoa Kỳ
HACCP
Hazad Analysis Critical Control Points: Hệ thống Điểm kiểm soát
tới hạn và phân tích nguy hiểm
MMPA
Marine Mammal Protection Act: Luật bảo vệ các loài động vật
biển có vú
NFI National Fishery Institute: Viện nghiên cứu thủy sản quốc gia Mỹ
NMFS
National Marine and Fisheries Service: Cơ quan thủy, hải sản
quốc gia Mỹ
NRA Hiệp hội các nhà hàng quốc gia Hoa Kỳ

US DOC United State Department of Commerce - Bộ Thơng mại Mỹ
US FDA
United State Food and Drug Administration: Cục quản lý thực
phẩm và dợc phẩm Mỹ
US ITC
United State International Trade Commission: ủy ban Thơng mại
quốc tế Mỹ
USTR
United State Trade Representative: Cơ quan Đại diện thơng mại
Hoa Kỳ
VASEP
Viet Nam Association of Seafood Exporters and Producers: Hiệp
hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
WTO World Trade Organization: Tổ chức thơng mại thế giới


3
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, thuỷ sản xuất khẩu luôn là một trong 5 nhóm
mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất của Việt Nam. Song Việt Nam vẫn
cha thực sự phát huy đợc hết các thế mạnh vốn có của ngành thuỷ sản để tạo
nên những bớc đột phá về tăng kim ngạch xuất khẩu. Trong khi, đẩy mạnh xuất
khẩu là mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam, là
điều kiện để thúc đẩy tăng trởng GDP với tốc độ cao, là tiền đề để công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân.
Việc gia nhập WTO tạo cho Việt Nam những cơ hội để mở rộng thị trờng
xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, tạo tiền đề nâng cao vị thế của Việt Nam trên
trờng quốc tế. Hơn thế, trớc xu thế biến động phức tạp của thị trờng thế giới,
trong đó có thị trờng thuỷ sản, việc gia nhập WTO cũng đặt ra nhiều thách thức

lớn cả ở quy mô nền kinh tế, ngành, sản phẩm và doanh nghiệp.
Toàn cầu hoá và quá trình hội nhập kinh tế là một tất yếu không thể đảo
ngợc. Tận dụng thời cơ và hạn chế những thua thiệt từ quá trình đó, đặc biệt
trong bối cảnh thị trờng thế giới có nhiều biến động nh hiện nay để đạt đợc
mục tiêu tăng trởng xuất khẩu mà xuất khẩu thuỷ sản là một mũi nhọn, cần
thiết phải có những phân tích sâu sát mang tính dự báo các xu hớng biến động
của thị trờng thế giới, trong đó có thị trờng Hoa Kỳ, là một trong những thị
trờng xuất khẩu, xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam, qua đó đề xuất một số
giải pháp mang tính khả thi nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của
Việt Nam trong giai đoạn tới. Trong đó đặc biệt chú trọng tới những thị trờng
lớn, tiềm năng, nhng cũng là thị trờng mà sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Việt
Nam gặp không ít cản trở và thua thiệt.
Với ý nghĩa đó, đề tài: "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam qua phân tích, dự báo xu hớng biến
động thị tr
ờng Hoa Kỳ" đã đợc chúng tôi chọn làm hớng nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết liên quan vấn đề này, nh:
- Thị trờng xuất nhập khẩu thuỷ sản (Report on Fishery Market)/ Nguyễn
Văn Nam, NXB Thống kê, 2005. Sách gồm 4 phần trình bày các nội dung:

4
Ngành công nghiệp và thị trờng thuỷ sản thế giới; Tình hình phát triển thị
trờng thuỷ sản Việt Nam; Những chính sách phát triển ngành thuỷ sản Việt
Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế; Đề xuất một số chính sách và giải
pháp cho phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
- Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ: Thực trạng và giải
pháp/ Nguyễn Thị Ngân Loan/Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Luận văn tập trung làm
rõ các nội dung: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu thuỷ
sản; Thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ từ năm

1994 đến nay; Phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ.
- Ngành thủy sản với việc Việt Nam gia nhập WTO/ Bộ Thuỷ sản/ Trong
sách: Việt Nam sẵn sàng gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO): Kỷ yếu
diễn đàn Hà nội 3-4/6/2003, Hồ Chí Minh 6-7/ 6/2003, NXB KHXH, 2004. Bài
phát biểu trình bày những nội dung sau: Thực trạng phát triển của ngành thuỷ
sản thời gian qua, tác động của những yêu cầu và lộ trình cam kết trong hội nhập
kinh tế quốc tế đến ngành thuỷ sản Việt Nam; Những cơ hội và thách thức đối
với ngành thuỷ sản hiện nay; Chiến lợc phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam
trong hội nhập; Kiến nghị với Chính phủ và với các nhà tài trợ nhằm hỗ trợ
ngành thuỷ sản thực hiện lộ trình hội nhập.
- Khó khăn thách thức và phơng hớng xuất khẩu hàng hoá của Việt
Nam sang thị trờng Hoa Kỳ/ Lại Lâm Anh/ Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 2005,
Số 10, tr 28-40. Bài viết nêu một số kếtquả đạt đợc trong xuất khẩu hàng hoá
Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ và những khó khăn thách thức đối với doanh
nghiệp Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Hoa Kỳ; Từ đó
đề xuất phơng hớng thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp Việt
Nam sang thị trờng Hoa Kỳ trong thời gian tới.
- Một số ý kiến về tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ/ Tô Xuân Dân, Hoàng Xuân
Nghĩa, Phạm Xuân Sơn/ Trong sách Thơng mại, đầu t Việt Nam trong tiến
trình hội WTO, 2004, tr 429-434. Bài viết đánh giá chung về tình hình xuất khẩu
của Việt Nam vào thị tr
ờng Hoa Kỳ của Việt Nam bao gồm các giải pháp về
phía nhà nớc và các giải pháp về phía doanh nghiệp.
- Xuất khẩu sang Hoa Kỳ - Những điều cần biết. Thơng vụ Việt Nam tại
Hoa Kỳ, 2005. Sách là tài liệu tham khảo giúp các doanh nghiệp Việt Nam hiểu

5
hệ thống luật pháp phức tạp của Hoa Kỳ về thơng mại và liên quan đến thơng
mại nh: Luật Bồi thờng thơng mại, Luật thuế nhập khẩu và hải quan, Luật

Bảo vệ ngời tiêu dùng , Một số tập quán và văn hoá kinh doanh ở nớc này; Gợi
ý một số biện pháp doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụng khi thâm nhập vào
thị trờng Hoa Kỳ.
- Vai trò của các tổ chức xúc tiến thơng mại trong việc đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ/ Lê Việt Anh/
Tạp chí kinh tế Châu á - TBD, Số 15. Bài đánh giá tình hình hoạt động và những
đóng góp của các tổ chức xúc tiến thơng mại vào kết quả xuất khẩu hàng hoá
Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ, nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém trong
lĩnh vực xúc tiến thơng mại nói chung và nói riêng đối với thị trờng Mỹ;
Những hớng chính để đẩy mạnh xúc tiến thơng mại nớc ta trên thị trờng này.
Ngoài ra còn nhiều nghiên cứu khác, chủ yếu là các bài báo tập trung đề
cập đến những rào cản thơng mại mà các doanh nghiệp xuất khẩu, xuất khẩu
thuỷ sản của Việt Nam có thể gặp phải khi tham gia hoạt động xuất khẩu sang
thị trờng Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, từ góc độ phân tích, dự báo các xu hớng biến động của thị
trờng thuỷ sản Hoa Kỳ đề xuất những giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu thuỷ sản theo hớng chủ động và hiệu quả hơn trong bối cảnh
hiện nay hầu nh cha có nghiên cứu nào mang tính chuyên sâu làm rõ đợc nội
dung mà đề tài đề cập: (i) phân tích và đa ra một số dự báo về xu hớng biến
động của thị tr
ờng thuỷ sản Hoa Kỳ; (ii) đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản
của Việt Nam thời kỳ 2002-2007, phân tích sự ảnh hởng của những biến động
của thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ đến hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam;
(iii) trên cơ sở đó đề xuất một số định hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thời gian tới.
Vì vậy, việc thực hiện đề tài sẽ đáp ứng yêu cầu thực tiễn của việc đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trớc những biến động của thị
trờng thuỷ sản thế giới và thị trờng Hoa Kỳ. Nếu hoạt động phân tích, dự báo
xu hớng biến động của thị trờng Hoa Kỳ đợc thực hiện tốt cũng đồng nghĩa
với việc chúng ta có thể tăng trởng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tới thị trờng

Hoa Kỳ một cách chủ động và đạt hiệu quả hơn trớc bối cảnh thị trờng thuỷ
sản đang chứa đựng nhiều biến động phức tạp nh hiện nay.

6
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phân tích và dự báo xu hớng biến động của thị trờng Hoa Kỳ và những
tác động ảnh hởng của nó tới hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
- Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị
trờng Hoa Kỳ (về cơ cấu sản phẩm, về thị phần) và làm rõ mối quan hệ giữa
kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam với các yếu tố biến động của thị
trờng Hoa Kỳ.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Việt
Nam tới thị trờng Hoa Kỳ trong thời gian tới chủ động và có hiệu quả.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề thực tiễn về hoạt động
xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ và những xu
hớng biến động chính của thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thuỷ sản
của Việt Nam thời kỳ 2002-2007, những biến động của thị trờng Hoa Kỳ những
năm gần đây và xu hớng trong thời gian tới.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phơng pháp sau:
- Tập hợp và nghiên cứu tài liệu, số liệu
- Phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp
- Lấy ý kiến chuyên gia, hội thảo khoa học
6. Đóng góp của đề tài
Đánh giá khái quát tình hình thơng mại thuỷ sản Việt Nam Hoa Kỳ
giai đoạn 2002 2007, trên cơ sở đó, với những phân tích và dự báo về thị
trờng thuỷ sản Hoa Kỳ thời gian tới, đề xuất một số giải pháp có tính mới, tính
khả thi cao nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị

trờng Hoa Kỳ.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của đề tài gồm 3 chơng nh sau:

7
Chơng 1
Một số phân tích và dự báo về thị trờng
thuỷ sản Hoa Kỳ

1.1. Quy mô và đặc điểm thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ
1.1.1. Quy mô thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là nớc nhập khẩu lớn nhất thế giới, với tổng kim ngạch nhập
khẩu hàng hoá và dịch vụ năm 2007 đạt 2.345,983 tỷ USD, trong đó nhập khẩu
hàng hoá 1.967,853 tỷ USD và dịch vụ 378,130 tỷ USD. Tốc độ tăng trởng
nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2007 là 6,14 %.
Là thị trờng tiêu dùng khổng lồ, thời gian tới, Hoa Kỳ vẫn là thị trờng
xuất khẩu tiềm năng cho mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Bảng 1.1: Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007
ĐVT: Tỷ USD
Năm
Tổng kim ngạch nhập khẩu
hàng hoá và dịch vụ
Kim ngạch NK
hàng hoá
Kim ngạch NK
dịch vụ
2002 1.398,45 1.167,38 231,07
2003 1.514,67 1.264,31 250,36
2004 1.769,34 1.477,09 292,25

2005 1.997,44 1.681,78 315,66
2006 2.210,30 1.861,38 348,92
2007 2.345,98 1.967,85 378,13
(Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ)
Đối với nhóm hàng thủy sản, Hoa Kỳ là một trong những thị trờng nhập
khẩu lớn nhất thế giới và có mức tăng trởng đều đặn trong nhiều năm qua. Năm
2002, Hoa Kỳ nhập khẩu 10,21 tỷ USD mặt hàng thuỷ sản, năm 2007 mức nhập
khẩu thuỷ sản đạt 14,27 tỷ USD. Tốc độ tăng trởng kim ngạch nhập khẩu thuỷ
sản của Hoa Kỳ bình quân thời kỳ 2002-2007 là 12,097%/năm.
Với xu hớng tăng trởng mức tiêu thụ thuỷ sản ổn định qua các năm (thể
hiện qua kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ) cho thấy đây vẫn là một thị

8
trờng nhập khẩu thuỷ sản có sức hút rất lớn đối với các quốc gia xuất khẩu thuỷ
sản cả về dung lợng thị trờng, cả về tính ổn định trong tăng trởng mức nhập
khẩu. Thêm vào đó, thâm hụt về thơng mại thuỷ sản luôn ở mức rất lớn (xem
bảng 2) và tốc độ tăng trởng về thâm hụt có cùng xu hớng với tốc độ tăng
trởng của xuất khẩu và nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ.
Bảng 1.2: Thơng mại thuỷ sản của Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007
ĐVT: Triệu USD
Năm
Kim ngạch XK
thuỷ sản
Kim ngạch NK
thủy sản
Thâm hụt ngoại thơng
thuỷ sản
Tổng kim ngạch
XNK thuỷ sản
2002 3.209 10.210 7.001 13.419

2003 3.287 11.113 7.826 14.400
2004 3.724 11.380 7.656 15.104
2005 4.077 12.158 8.081 16.235
2006 4.226 13.456 9.230 17.682
2007 5.172 14.270 9.098 19.442
(Nguồn: Bộ Thơng mại Hoa Kỳ)
Đặc điểm này làm tăng tính hấp dẫn của thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ hiện
tại và thời gian tới.
1.1.2. Đặc điểm thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ
Có thể khái quát thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ với một số đặc điểm sau, và
đó đợc xem nh là những yếu tố có ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu
thuỷ sản tại thị trờng Hoa Kỳ.
Thứ nhất, Hoa Kỳ đợc biết đến là một cờng quốc thế giới về khai thác,
nuôi trồng và chế biến các sản phẩm thuỷ sản. Xu thế chung của tổng sản lợng
thuỷ sản của Hoa Kỳ hiện nay là giảm dần số lợng khai thác và tăng dần số
lợng nuôi trồng nguyên nhân do chính phủ nớc này thực thi chính sách bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản lâu dài. Ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản của Hoa Kỳ
có đặc điểm là mang đậm tính chất thơng mại. Cụ thể:
+ Khai thác thuỷ sản: Hoa Kỳ là một trong số ít quốc gia có nguồn lợi hải
sản giàu có và phong phú vào bậc nhất thế giới gồm cả cá đáy, cá nổi, giáp xác,
nhuyễn thể trong đó có nhiều loại có giá trị thơng mại rất cao nh tôm he, tôm
hùm, cua, cá hồi, cá ngừ,... Theo đánh giá của Hoa Kỳ, với điều kiện tự nhiên

9
nh vậy cho phép khả năng khai thác hàng năm đạt 6 - 7 triệu tấn hải sản nhng
để bảo vệ và duy trì nguồn lợi này ngời ta chỉ hạn chế mức khai thác từ 4,5 - 5
triệu tấn/năm. Đó là lý do tại sao sản lợng khai thác của Hoa Kỳ đang có xu
hớng ngày càng giảm dần.
Vì khai thác hải sản của Hoa Kỳ mang tính thơng mại rất cao nên cơ cấu
sản lợng đợc phân định rõ ràng và khá đầy đủ cả về khối lợng và giá trị. Đối

tợng khai thác chủ yếu có giá trị cao nhất của nghề khai thác thuỷ sản Hoa Kỳ
là: tôm he, tôm hùm, cua, cá ngừ, cá hồi. Và đây cũng là 5 mặt hàng có nhu cầu
cao nhất ở thị trờng này. Do cung trong nớc không đáp ứng đủ nhu cầu thị
trờng nội địa nên đây cũng là 5 nhóm mặt hàng chủ yếu phải nhập khẩu. Yếu tố
này cũng là một đặc điểm đáng quan tâm đối với các nớc xuất khẩu thuỷ sản
vào thị trờng Hoa Kỳ.
+ Nuôi trồng thuỷ sản: Về sản lợng tuy không thể so sánh với Trung
Quốc, ấn Độ nhng Hoa Kỳ vẫn là nớc nằm trong danh sách các nớc nuôi
trồng thuỷ sản lớn trên thế giới và hiện là nớc dẫn đầu ở khu vực Tây bán cầu.
Đặc điểm nuôi trồng thuỷ sản của Hoa Kỳ cũng mang tính chất thơng mại nên
chỉ tập trung chủ yếu vào những loài quý, hoặc có nhu cầu cao, hoặc có lãi. Ví
dụ: cá nheo chiếm 50% sản lợng nuôi trồng, cá hồi 12%, tôm nớc ngọt 7%...
+ Chế biến thuỷ sản: Hoa Kỳ có khoảng 2000 công ty kinh doanh và chế
biến thủy sản; 1000 hãng chuyên nhập khẩu và 1300 nhà máy chế biến thuỷ sản
trang bị máy móc hiện đại, đóng góp gần 25 tỷ USD trong tổng thu nhập quốc dân
của Hoa Kỳ. Công nghiệp chế biến thuỷ sản khổng lồ của Hoa Kỳ đợc phân bố
ở khắp các bang, tuy nhiên tập trung nhiều nhất ở các bang thuộc miền Đông và
các thành phố lớn ở bờ Tây. Ngoài ra còn có nhiều sản phẩm đợc chế biến ngay
trên biển (các tàu lớn kéo cá tuyết, tàu mẹ chế biến cá hồi, cá ngừ, cá trích...).
Thứ hai, Hoa Kỳ là thị trờng thuỷ sản lớn nhất hiện nay ở cả giá trị kim
ngạch xuất và nhập khẩu thuỷ sản. Tính đến thời điểm năm 2007, ngoại thơng
thủy sản của Hoa Kỳ gần đạt ngỡng 20 tỷ USD với một số đặc điểm sau:
- Cả nhập khẩu và xuất khẩu thuỷ sản đều đạt giá trị kim ngạch cao
- Thâm hụt ngoại thơng thuỷ sản có xu hớng ngày càng tăng

10
+ Xuất khẩu thuỷ sản: Hoa Kỳ là nớc xuất khẩu thuỷ sản với giá trị kim
ngạch lớn trên thế giới. Tính đến năm 2007, xuất khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ đã
đạt hơn 5,1 tỷ USD. Các mặt hàng xuất khẩu thủy sản chính của Hoa Kỳ là cá
hồi, cua, trứng cá và surimi. Bốn loại này chiếm 60% về giá trị và 50% về khối

lợng hải sản xuất khẩu; thị trờng xuất khẩu chính là châu á (chiếm 53%), khu
vực Bắc Hoa Kỳ (chiếm 26%), châu âu (chiếm 16%).
+ Nhập khẩu thuỷ sản: Hoa Kỳ hiện là thị trờng đứng thứ hai về nhập
khẩu thuỷ sản trên thế giới (sau EU), chiếm 16,5% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ
sản thế giới. Thị trờng Hoa Kỳ nhập hơn 100 mặt hàng thủy sản các loại từ cao
cấp nhất đến thấp cấp nhất với các loại giá cả khác nhau.
Các mặt hàng nhập khẩu có giá trị cao nhất là tôm tơi và đông lạnh, cá
hồi tơi/đông lạnh và fillê, cua, cá nớc ngọt và cá ngừ. Trong đó, nhóm các mặt
hàng đợc a chuộng và tiêu thụ mạnh nhất tại thị trờng Hoa Kỳ gần nh không
thay đổi, dẫn đầu luôn là mặt hàng tôm, cá ngừ đóng hộp và cá hồi.
Bảng 1.3: 10 mặt hàng thuỷ sản đợc tiêu thụ nhiều nhất tại Hoa Kỳ năm 2007
STT

Mặt hàng
Tiêu thụ bình quân
năm 2007
(pao/ngời/năm)
Tiêu thụ bình quân
năm 2006
(pao/ngời/năm)
% Thay đổi
2007/2006
1 Tôm 4,20 4,40 - 4,5
2 Cá ngừ đóng hộp 2,70 2,90 - 6,9
3 Cá hồi 2,5 2,03 23,1
4 Cá tuyết Alaska 1,81 1,64 +10,4
5 Cá rô phi 1,14 1,00 +14,0
6 Cá da trơn 0,87 0,97 - 10,3
7 Cua 0,75 0,66 +13,6
8 Cá tuyết 0,51 0,51 -

9 Nghêu 0,44 0,44 -
10 Sò 0,30 0,31 - 3,2
(Nguồn: NFI)
Thuỷ sản nhập khẩu của Hoa Kỳ đợc phân loại theo tiêu chí ăn đợc và
không ăn đợc, theo đó có hai dòng sản phẩm là thuỷ sản dùng làm thực phẩm
và thuỷ sản không dùng làm thực phẩm. Trong đó, những năm gần đây, nhập
khẩu thuỷ sản không dùng làm thực phẩm của Hoa Kỳ (nh cá cảnh) đạt mức
tăng trởng khá cao và cao hơn so với mức tăng trởng nhập khẩu thuỷ sản dùng
làm thực phẩm.

11
Bảng 1.4: Xuất, nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007
Thuỷ sản dùng làm thực phẩm
Thuỷ sản không dùng
làm thực phẩm
Năm
Kim ngạch (tỉ USD) Lợng (tấn) Kim ngạch (tỉ USD)
Xuất khẩu
2002 3,0 1.056.306 7,7
2003 3,1 1.047.706 7,7
2004 3,5 1.275.765 8,6
2005 3,8 1.290.926 9,7
2006 3,9 1.306.706 11,6
2007 4,0 1.263.778 13,6
Nhập khẩu
2002 10,1 2.008.136 9,6
2003 11,1 2.225.598 10,2
2004 11,3 2.245.671 11,6
2005 12,1 2.320.120 13,0
2006 13,4 2.449.468 14,4

2007 13,7 2.425.084 15,1
(Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ)
Năm 2002, Hoa Kỳ nhập khẩu 10,1 tỷ USD thủy sản dùng làm thực phẩm
và 9,6 tỷ USD thuỷ sản không dùng làm thực phẩm. Đến nay, năm 2007 mức
nhập khẩu thủy sản không dùng làm thực phẩm của Hoa Kỳ đạt mức 15,1 tỷ
USD cao hơn 1,4 tỷ USD so với kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản dùng làm thực
phẩm. Đây đợc xem nh là một yếu tố mới, đáng chú ý về xu hớng chuyển
dịch nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ hiện nay và thời gian tới.
Thị trờng nhập khẩu thủy sản của Hoa Kỳ hiện nay chủ yếu từ các nớc
Đông Nam á, Đông á, Canada và một số quốc gia Mỹ Latinh (gồm Mêhicô,
Chilê, Ecuado). Trong đó, nhập khẩu thuỷ sản của Canada và Thái Lan chiếm tỷ
trọng lớn nhất, sau đó là Trung Quốc và Mêhicô.
Thứ ba, thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ là một thị trờng "mở", có quan hệ
buôn bán thuỷ sản với hơn 130 quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, sự cạnh tranh
là rất khốc liệt, theo đó cơ hội và thách thức luôn chia đều cho tất cả mọi đối
tợng tham gia vào thị trờng này.
Thứ t, hệ thống phân phối hàng thuỷ sản tại thị trờng Hoa Kỳ chủ yếu
đợc thực hiện bởi 2 kênh: kênh bán sỉ và kênh bán lẻ.
+ Kênh bán lẻ: Chiếm đến trên 50% giá trị tiêu thụ tại thị trờng này, chủ
yếu tập trung vào các hình thức: bán hàng qua hệ thống siêu thị (chiếm khoảng

12
40% mức thuỷ sản tiêu thụ); bán trực tiếp cho các nhà hàng, nhà ăn công cộng và
phục vụ ăn nhanh (chiếm khoảng 60%) và hình thức này đang có xu hớng ngày
càng tăng với thói quen tiện dụng của ngời Hoa Kỳ.
+ Kênh bán sỉ: Đợc thực hiện bởi các công ty kinh doanh thuỷ sản hàng
đầu của Hoa Kỳ với hệ thống bán sỉ khổng lồ cung cấp cho trên 1000 xí nghiệp
chế biến thủy sản và hệ thống siêu thị của Hoa Kỳ.
Thứ năm, một đặc điểm mang đậm đặc trng Hoa Kỳ khác với các thị
trờng thuỷ sản khác trên thế giới đó là chính phủ Hoa Kỳ thờng gắn ngoại

thơng nói chung, ngoại thơng thuỷ sản nói riêng với các vấn đề khác ngoài
kinh tế. Điều này thể hiện rõ trong hàng loạt vụ kiện bởi nớc nhập khẩu Hoa Kỳ
với hàng nhập khẩu của các nớc khác khi xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ.
Công cụ chủ yếu đợc áp dụng ở đây là Luật chống bán phá giá cùng với một số
rào cản thơng mại khác.
1.1.3. Quan điểm của nhà nhập khẩu Hoa Kỳ
Hoa Kỳ chủ trơng sản xuất những hàng hoá và dịch vụ mà nớc khác
không có khả năng sản xuất và tập trung phát triển những ngành sử dụng công
nghệ cao và mang lại lợi nhuận lớn nhất. Do đó, về nhập khẩu, Hoa Kỳ khuyến
khích nhập khẩu các hàng hoá rẻ tiền sử dụng nhiều sức lao động, nhằm hạ giá
thành hàng tiêu dùng, đáp ứng phần lớn nhu cầu ngời nghèo và tầng lớp trung
lu, đồng thời góp phần kiềm chế lạm phát.
Nhà cung cấp nớc ngoài sẽ thấy rằng mối quan tâm chủ yếu của nhà
nhập khẩu Hoa Kỳ là giá cả, chất lợng, độ tin cậy, thời gian giao hàng và khối
lợng lớn. Nhà nhập khẩu Hoa Kỳ sẽ không chấp nhận việc nhà cung cấp của họ
phá vỡ các cam kết đã đợc thoả thuận trong Hợp đồng, đặc biệt với điều khoản
không bán hàng cho các nhà nhập khẩu khác. Việc lén qua mặt các nhà nhập
khẩu Hoa Kỳ sẽ là một sai lầm nghiêm trọng đối với các nhà xuất khẩu nếu còn
muốn tiếp tục xuất khẩu tới thị trờng này.
Một điểm quan trọng khác là các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ bao giờ cũng
nghiên cứu để chọn ra những nớc có khả năng cung ứng tốt nhất và rẻ nhất
những mặt hàng mà họ có nhu cầu nhập trớc khi tìm hiểu để chọn ra các đối tác
cung ứng cụ thể ở những nớc đó. Ngợc lại, nếu các doanh nghiệp thực sự quan
tâm, chính họ sẽ là những ngời cung cấp và hớng dẫn những thông tin mà các

13
doanh nghiệp Việt Nam còn đang mò mẫm về thị trờng này nh nhu cầu, thị
hiếu, tiêu chuẩn kỹ thuật, cách bao gói và ghi nhãn hàng, thủ tục xuất nhập khẩu,
luật pháp liên quan,
Theo đó, cách tốt nhất nhà xuất khẩu nên tham gia vào một hệ thống phân

phối sẵn có tại Hoa Kỳ và chấp nhận theo các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nh
thơng mại mang tính toàn cầu mà họ đề ra. Ngoài ra, nhà xuất khẩu tới thị
trờng Hoa Kỳ cũng cần phải xác định rõ phân đoạn thị trờng mình sẽ thâm
nhập và theo cách này, lời khuyên cho các nhà nhập khẩu đó là nên lợi dụng
cộng đồng dân tộc di c từ nớc xuất khẩu nh là một kênh tiêu thụ và quảng bá
cho sản phẩm của doanh nghiệp và coi đó nh là một cách để tiếp cận và thâm
nhập thành công thị trờng Hoa Kỳ.
1.2. Những yếu tố ảnh hởng đến thị trờng thủy sản Hoa Kỳ
1.2.1. Nền kinh tế Hoa Kỳ
Hoạt động xuất khẩu thủy sản bao gồm nhiều hoạt động sản xuất cụ thể có
tính chất tơng đối khác nhng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau theo một chuỗi
mắt xích từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến, do vậy, chịu sự ảnh hởng tơng
đối nhạy cảm với mọi biến động của thị trờng thế giới. Từ diễn biến giá dầu thô
trên thị trờng dầu mỏ thế giới, khủng bố và nội chiến ở nhiều quốc gia, khu vực
trên thế giới đều có thể tạo nên những tác động đến mức tiêu thụ các sản phẩm
thuỷ sản của Hoa Kỳ cũng nh thị trờng thủy sản thế giới.
Trong điều kiện thu nhập đợc cải thiện và có xu hớng tăng lên sẽ kéo
theo khoản chi tiêu mà ngời tiêu dùng Hoa Kỳ dành cho hàng thực phẩm, trong
đó có nhóm mặt hàng thuỷ sản sẽ tăng đáng kể. Theo nghiên cứu của Hiệp hội
các nhà hàng quốc gia Hoa Kỳ (NRA) cho thấy, ngời tiêu dùng Hoa Kỳ vẫn
tiếp tục dành một phần lớn khoản chi tiêu cho thực phẩm, cho việc ăn ở ngoài,
đặc biệt là đối với các hộ gia đình có thu nhập cao. Năm 1955, ngời tiêu dùng
Hoa Kỳ chi 25% ngân sách cho thực phẩm cho việc ăn ở ngoài thì đến năm
2006, con số này đã lên đến 47,5%. Đây là điều kiện để tạo ra những cú hích về
tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nói chung cũng nh các sản phẩm thuỷ sản
của thị trờng Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, năm 2007 với những khó khăn của nền kinh tế Hoa Kỳ cũng
nh kinh tế toàn cầu đã có những tác động đáng kể đến thị trờng thuỷ sản Hoa

14

Kỳ trong năm này và dự báo còn ảnh hởng trong thời gian tới. Cụ thể, hớng
tác động sẽ là:
- Đồng đôla yếu sẽ làm tăng giá hàng hoá nhập khẩu nói chung, trong đó
có mặt hàng thuỷ sản
- Giá dầu thô tiếp tục tăng cao sẽ làm tăng chi phí phân phối
- Thị trờng nhà ở và xây dựng nhà ở giảm đã ảnh hởng đến nhiều ngành khác
- Mức chi tiêu giảm tác động trực tiếp nhất tới bữa ăn hàng ngày của ngời
dân Hoa Kỳ. Theo đó, doanh thu của các nhà hàng phục vụ ăn uống tại Hoa Kỳ
cũng giảm.
Tuy nhiên, điều đáng lu ý ở đây là kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của
Hoa Kỳ chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, cha đến 1% trong tổng kim ngạch nhập
khẩu hàng hoá của nớc này.
Bảng1.5: Tỷ trọng nhập khẩu thuỷ sản so với tổng nhập khẩu
của Hoa Kỳ thời kỳ 2002-2007
Năm
Nhập khẩu
thủy sản (triệu USD)
Tổng nhập khẩu
hàng hoá (triệu USD)
Tỷ trọng
(%)
2002 10.210 1.167.377 0,87
2003 11.113 1.264.307 0,87
2004 11.380 1.477.094 0,77
2005 12.158 1.681.780 0,72
2006 13.456 1.861.380 0,72
2007 14.270 1.967.853 0,72
(Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ)
Do vậy, trong điều kiện ngắn hạn khi những điều kiện khác là không thay
đổi thì những biến động về kinh tế Hoa Kỳ không có sự tác động rõ rệt một cách

trực tiếp đối với mức tiêu thụ thuỷ sản ở nớc này. Có chăng chỉ là sự thay đổi về
lựa chọn mặt hàng đợc a chuộng, theo đó các mặt hàng có giá rẻ hơn, phù hợp
thị hiếu của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ sẽ đợc tiêu thụ nhiều hơn thay vì các mặt
hàng cao cấp có giá trị cao và giá đắt hơn. Chẳng hạn: Đối với nhóm sản phẩm
cá, cũng là cá thịt trắng nhng thay vì cá hồi, mặt hàng cá da trơn, đặc biệt cá rô
phi đợc a chuộng hơn, và ngay trong sản phẩm cá rô phi, sản phẩm cá rô phi
nguyên con đợc tiêu thụ nhiều hơn so với trớc đây; đối với sản phẩm tôm, tôm
cỡ nhỏ đợc a chuộng hơn tôm cỡ lớn, tôm sú đợc chuyển sang tôm thẻ vì giá
thấp hơn

15
1.2.2. Nguồn cung ứng các sản phẩm thuỷ sản trên thị trờng
Trên thực tế, nguồn cung cấp các sản phẩm thủy sản chủ yếu do khai thác
trực tiếp từ nguồn tự nhiên biển hoặc do nuôi trồng dựa trên các điều kiện tự
nhiên sẵn có nh sông, ngòi, ao hồ. Với nhiều biến động về môi trờng nh hiệu
ứng nhà kính, băng tan ở Bắc cực, thiên tai (bão lụt, hạn hán, cháy rừng, ...) môi
trờng tự nhiên đang dần bị mất cân bằng và có nhiều thay đổi bất thờng, đặc
biệt môi trờng biển. Kéo theo đó, các nguồn lợi thiên nhiên cũng bị tác động
với mức độ ảnh hởng nghiêm trọng và trực tiếp nhất. Nguồn tài nguyên thiên
nhiên đang bị cạn kiệt dần và độ ô nhiễm môi trờng nớc, môi trờng không
khí ngày càng tăng cao vợt quá mức cho phép, các sản phẩm thủy hải sản biển
có mức độ ô nhiễm một số độc tố nh chì, thuỷ ngân vợt mức cho phép, ...
Khi những vấn đề thuộc về môi trờng trở nên bất ổn và khó kiểm soát thì
nguồn cung cấp thuỷ sản của nhiều vùng, lãnh thổ quốc gia trên thế giới bị ảnh
hởng và nguy cơ khan hiếm trên diện rộng đối với một, một số hoặc nhiều
nhóm loài hải sản có nguồn gốc tự nhiên là hiện thực. Một thực tế đặt ra là nếu
nguồn cung cấp các sản phẩm thuỷ sản trên thị trờng quá phụ thuộc vào sản
lợng do đánh bắt, khai thác trong điều kiện giá các nguyên liệu đầu vào diễn
biến theo chiều hớng tăng và không ổn định thì việc chuyển hớng sang phát
triển và nhân rộng mô hình nuôi trồng thủy sản đang đợc xem nh là một

hớng đi thích hợp trong điều kiện hiện nay.
Thực tế những năm gần đây (2005-2007), sản lợng thuỷ sản toàn thế giới
có xu hớng tăng nhng trong đó, nguồn cung từ khai thác tự nhiên (do đánh
bắt) giảm và nguồn cung từ nuôi trồng tăng, đồng thời, mức tăng về kim ngạch
cao hơn mức tăng về lợng.
Với đặc điểm về công nghệ nuôi trồng, chế biến cũng nh bảo quản
nguyên liệu tơi đang đợc triển khai và phát triển theo hớng ngày càng hiện
đại và phù hợp hơn với các yêu cầu của ngời nuôi trồng cũng nh các doanh
nghiệp chế biến cho thấy điều kiện để đảm bảo nguồn cung ứng về hàng thuỷ
sản trên thị trờng Hoa Kỳ nói riêng và thị trờng thế giới nói chung. Khi đó, sẽ
tránh đợc nguy cơ đẩy giá của các sản phẩm thuỷ sản trên thị trờng thuỷ sản
thế giới tăng.
Trong điều kiện nh vậy, có thể là nhân tố làm tăng nhu cầu về các sản
phẩm thuỷ sản trong tơng lai.

16
Bảng 1.6: Tình hình nguồn cung và tiêu thụ các mặt hàng thuỷ sản trên thế giới
thời kỳ 2005 2007

Năm 2005
(triệu tấn)
Năm 2006
(triệu tấn)
Năm 2007
(triệu tấn)
Thay đổi
2007/2006 (%)
1. Tính trên toàn thế giới
Sản lợng 142,7 143,6 144,8 0,8
Khai thác tự nhiên 94,2 92,0 91,8 -0,2

Nuôi trồng 48,5 51,7 53,0 2,6
Kim ngạch xuất khẩu (Tỷ USD)
78,4 85,9 92,3 7,5
Lợng xuất khẩu (Theo khối
lợng thuỷ sản sống)
55,9 53,5 55,0 2,7
2. Tổng lợng đã đợc dùng
Làm thực phẩm 107,1 110,4 111,1 0,6
Làm thức ăn chăn nuôi 24,3 20,9 20,8 -0,4
Mục đích khác 11,3 12,3 12,9 4,5
3. Nguồn cung và tiêu thụ
Tính bình quân đầu ngời
thuỷ sản (Kg/năm)
16,4 16,7 16,7 0
Thuỷ sản khai thác tự nhiên
(Kg/năm)
9,0 8,9 8,5 -4,3
Thuỷ sản nuôi trồng (Kg/năm)
7,4 7,8 8,1 3,3
(Nguồn: Globefish)
1.2.3. Nguồn cung ứng các sản phẩm thay thế khác
Có thể thấy rõ tình hình thiên tai, dịch bệnh đối với các loại gia súc, gia
cầm nh bệnh bò điên, dịch cúm gà... trở nên nghiêm trọng hơn trong những
năm gần đây đã và đang gây lo ngại cho ngời tiêu dùng tại nhiều nớc, trong đó
có ngời tiêu dùng Hoa Kỳ. Mặc dù, dờng nh mọi vấn đề vẫn nằm trong tầm
kiểm soát vì kiểm soát và khống chế dịch bệnh hiện nay không chỉ là vấn đề của
riêng một quốc gia, vùng, lãnh thổ nào nhng do tâm lý e ngại của ngời tiêu
dùng Hoa Kỳ nên các sản phẩm thuỷ sản vẫn là loại thực phẩm đợc lựa chọn để
thay thế. Đồng thời, khi nguồn cung các sản phẩm từ gia súc, gia cầm bị sụt
giảm dẫn đến giá nhóm sản phẩm này tăng. Theo đó, có thể sẽ đem đến cơ hội

mới cho ngành thuỷ sản thể hiện thông qua lợng cầu về hàng thuỷ sản trên thị
trờng sẽ có xu hớng tăng.
Đây đợc xem nh là tác nhân có thể đem đến những cơ hội và triển vọng
cho ngành thủy sản.
1.2.4. Thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Hoa Kỳ
Đối với hàng thuỷ sản, hiện nay trên thị trờng Hoa Kỳ cũng nh thị
trờng thế giới (chủ yếu là các nớc phát triển) có thể thấy rõ xu hớng tiêu thụ

17
thực phẩm đang chuyển từ tiêu thụ thịt đỏ là chủ yếu sang a chuộng tiêu thụ các
sản phẩm thuỷ hải sản. Thực tế những năm gần đây, ngời tiêu dùng Hoa Kỳ rất
quan tâm đến vấn đề ăn uống nh thế nào là tốt cho sức khoẻ. Một cuộc điều tra
trên 2000 ngời dân Hoa Kỳ năm 2005 nhằm tìm hiểu xu hớng tiêu dùng cho
thấy, lợng cá đợc ngời dân nớc này tiêu thụ đã tăng hơn 31% so với năm
2004. Cơ sở của thị hiếu này xuất phát từ những đặc điểm vợt trội mà các sản
phẩm thủy sản có đợc so với thực phẩm khác.
Bên cạnh đó, hình thức bề ngoài của sản phẩm cũng là một trong những
yếu tố hàng đầu khiến cho ngời tiêu dùng tăng mức tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản.
Qua điều tra cho thấy những yếu tố này ảnh hởng rất nhiều đến quyết định của
ngời tiêu dùng khi mua mặt hàng này. 65% ngời đợc hỏi đã lựa chọn hình
thức bề ngoài của sản phẩm, 55% là lợi ích đối với sức khoẻ, 51% là giá của sản
phẩm và 34% là yếu tố tiện lợi khi chế biến. Dù là sản phẩm cá tơi sống hay
đông lạnh, đánh bắt tự nhiên hay nuôi trồng đều đợc ngời tiêu dùng quan tâm.
16% ngời đợc hỏi lựa chọn yếu tố quan trọng là nguồn gốc xuất xứ của sản
phẩm. Trong một cuộc điều tra khác trên 1001 ngời đợc hỏi, 61% coi chất
lợng sản phẩm là quan trọng nhất, tiếp đến là yếu tố giá chiếm 19% và xuất xứ
sản phẩm chỉ chiếm 2%.
Ngoài ra, ngời tiêu dùng Hoa Kỳ cũng rất quan tâm đến tính tiện dụng
của sản phẩm, nhất là đối với sản phẩm thuỷ sản. Theo điều tra cho thấy, 50%
ngời tiêu dùng cho rằng sản phẩm tơi sống tốt hơn sản phẩm đông lạnh, 48%

lại cho rằng chất l
ợng của hai loại này là tơng đơng, trong khi cũng có ý kiến
đánh giá cao chất lợng của sản phẩm đông lạnh. Đây là mặt hàng đợc tiêu thụ
rất mạnh trong 5 năm qua với những u thế về sự tiện dụng hơn nhiều so với mặt
hàng tơi sống.
Nghiên cứu cho thấy quan điểm của ngời tiêu dùng về sản phẩm tơi
sống hay chế biến sẵn ảnh hởng rất nhiều đến việc lựa chọn mặt hàng mà họ
mua. Ngời tiêu dùng tuy vẫn mua các mặt hàng thực phẩm đã qua chế biến,
nhng họ cũng quan tâm nhiều đến mặt hàng tơi sống. Mặt hàng tơi sống ở
đây có thể hiểu là sản phẩm ớp lạnh, có lợi cho sức khoẻ nhng lại có thời hạn
sử dụng nhất định. Tuy mặt hàng tơi sống đợc ngời tiêu dùng a thích nhng
mức tiêu thụ mặt hàng này vẫn thấp hơn so với mặt hàng đông lạnh do những
hạn chế nh thời gian bảo quản ngắn và mức độ phức tạp trong khâu chế biến.

18
Ngời tiêu dùng hiện nay trẻ hơn và cũng bận rộn hơn, họ không có nhiều
thời gian để thờng xuyên mua sản phẩm tơi sống. Thêm nữa, kỹ năng chế biến
thực phẩm của họ cũng hạn chế hơn các thế hệ trớc, nhất là đối với các mặt
hàng thủy sản. Vì thế, nhiều chuyên gia khuyên các nhà kinh doanh thủy sản nên
chú ý đến các thông tin hớng dẫn cách chế biến các sản phẩm thuỷ sản tơi
sống. Các nhân viên bán hàng trong siêu thị cần đợc trang bị những kỹ năng
cần thiết về chế biến thực phẩm cũng nh có thể hớng dẫn ngời tiêu dùng hay
chỉ cho họ cần chuẩn bị những dụng cụ gì khi làm bếp. Nh thế sẽ giúp cho
ngời tiêu dùng tránh đợc khó khăn khi chế biến các sản phẩm thủy hải sản, từ
đó nâng cao tính tiện dụng của sản phẩm và tăng cờng mức độ cạnh tranh với
các sản phẩm đông lạnh, vốn kém u thế hơn về chất lợng so với các mặt hàng
tơi sống nhng lại tiện dụng hơn.
Xu hớng chung hiện nay, thị hiếu của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ quan tâm đến:
- Tính tiện lợi của sản phẩm: Ngời tiêu dùng ngày càng quan tâm tới các
sản phẩm giá trị gia tăng và thực phẩm tiện lợi. Thực phẩm ăn liền và các món ăn

ngay đang ngày càng có xu hớng gia tăng. Sự thay đổi lối sống cũng ảnh hởng
đáng kể tới ngành ăn uống. Theo thống kê, khoảng 20% các bữa ăn của ngời
dân là đi ăn ngoài. Thực phẩm ăn nhanh tạo nên sự tiện lợi cho xu hớng này và
trở thành một phần trong ngành ăn uống.
- Sản phẩm bổ dỡng: Nhu cầu về các loại thực phẩm và đồ uống "tự
nhiên" và "bổ dỡng cho sức khỏe" đang ngày một tăng. Khái niệm thân thiện,
hoà đồng với môi trờng hay "xanh" là một nhân tố quan trọng trong quyết định
của ngời tiêu dùng. Ng
ời tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn cho các loại thực
phẩm và đồ uống đợc đánh giá là đáp ứng những mối quan tâm về môi trờng
và sức khoẻ.
- Sản phẩm hữu cơ: Ngời tiêu dùng ngày càng quan tâm tới các sản phẩm
thực phẩm hữu cơ. Trong khi nhu cầu về các sản phẩm bổ dỡng hơn, "xanh
hơn" và tiện lợi hơn là một trong những động lực chính tạo ra cuộc cách mạng
trong ngành thực phẩm thì các sản phẩm hữu cơ vẫn chỉ chiếm một thị phần khá
nhỏ. Một vấn đề đặt ra đó là sự đa dạng và khả năng cung cấp các sản phẩm hữu
cơ chế biến cần đợc chú trọng phát triển. Trên thực tế, các sản phẩm hữu cơ có
thể đợc chia thành 3 loại: sản phẩm hữu cơ đáng tiền để mua nh bình thờng,

19
sản phẩm hữu cơ đáng để mua cho dù với mức giá nào và các sản phẩm hữu cơ
không đáng tiền để mua.
- Thực phẩm đặc sản: Ngời tiêu dùng Hoa Kỳ dễ dàng thích nghi và a
chuộng hơn các món ăn mới lạ mang bản sắc các vùng văn hoá khác. Dân nhập
c là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu dân c Hoa Kỳ và sở thích đi du lịch
là những động lực để thúc đẩy xu hớng này phát triển.
Ngoài ra, khi đề cập đến thị hiếu tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản cũng nh
các loại hàng hoá dịch vụ khác của dân chúng Hoa Kỳ cần phải quan tâm đến
những công bố của các chuyên gia, các cơ quan, viện nghiên cứu, đặc biệt trong
lĩnh vực thực phẩm, trong đó có các sản phẩm thuỷ sản.

Ví dụ nh hớng dẫn về ăn uống của chính phủ Hoa Kỳ vào đầu năm
2005, rằng sẽ thúc đẩy các biện pháp khuyến khích để ngời dân nớc này ăn hai
bữa cá một tuần, điều này sẽ khiến các tổ chức của chính phủ nh các trờng
học, các cơ sở quốc phòng mua nhiều thuỷ sản hơn. Đợc cập nhật 5 năm một
lần kể từ năm 1980, hớng dẫn về ăn uống là cơ sở của tháp dinh dỡng, một cơ
sở thông tin về ăn uống đáng tin cậy của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ.
Những công bố này có tính chất định hớng một cách trực tiếp đến hành
vi mua sắm của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ đối với các sản phẩm thuỷ sản. Từ đó
tác động đáng kể đến nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản của ngời tiêu
dùng Hoa Kỳ trong từng thời điểm ngắn hạn hay dài hạn tuỳ theo mức độ tác
động của những thông tin đợc công bố đến lợi ích của ngời tiêu dùng cuối cùng.
1.2.5. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là nớc có ngành công nghiệp chế biến thủy sản khổng lồ đợc
phân bố ở khắp các bang, nhng tập trung chủ yếu ở các bang bờ Đông và các
thành phố lớn ở bờ Tây. Công nghiệp chế biến thuỷ sản phục vụ cả thị trờng nội
địa và xuất khẩu. Ngời tiêu dùng Hoa Kỳ a chuộng các sản phẩm tinh chế có
giá trị cao hay các sản phẩm giá trị gia tăng nên công nghiệp chế biến của Hoa
Kỳ đã phát triển mạnh và đạt trình độ cao. Hoa Kỳ hiện có khoảng 1.300 cơ sở
chế biến đợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại. Với hàng ngàn cơ sở chế biến
thủy sản trong toàn liên bang, ngành chế biến thuỷ sản đóng góp khoảng 25 tỷ
USD trong tổng thu nhập quốc dân. Với đặc điểm đó, sự sống còn của ngành chế
biến Hoa Kỳ phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu từ thuỷ sản nhập khẩu,

×