Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chia sẻ TRỌN bộ KIẾN THỨC SINH học 11 cần ôn THI THPT QG 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 16 trang )

Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

KHÓA LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC - Thầy THỊNH NAM
Chuyên đề: SINH HỌC CƠ THỂ_CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
Nội dung: KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN TRAO ĐỔI NƢỚC Ở THỰC VẬT – PHẦN 1
NỘI DUNG: HẤP THU NƢỚC Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nƣớc
1. Hình thái của hệ rễ.
Hệ rễ đƣợc phân hoá thành các rễ chính và rễ bên, trên các rễ có các miền lông hút nằm gần đỉnh sinh trƣởng
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ.
- Cơ quan hút nƣớc của cây chủ yếu là rễ, một số cây thuỷ sinh có thể hút nƣớc qua thân, lá.
- Hệ rễ ăn sâu, lan rộng, phân nhánh, trên rễ có nhiều lông hút để có bề mặt và độ dài tăng lên nhiều.
- Rễ có khả năng hƣớng nƣớc, hƣớng hoá . . .
- Cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hút nƣớc và ion muối khoáng:
+ Miền trƣởng thành: Có thể sinh các rễ bên.
+ Miền hấp thụ: Mang nhiều lông hút (thành mỏng không có citin, không bào lớn, có nhiều ti thể → tạo Ptt lớn)
+ Miền sinh trƣởng: Nhóm các TB phân sinh làm cho rễ dài ra.
+ Chóp rễ: Che chở mô phân sinh tận cùng của rễ khỏi bị huỷ hoại.
- ở một số thực vật trên cạn, hệ rễ không có lông hút thì rễ có nấm rễ bao bọc giúp cho cây hấp thụ nƣớc và ion khoáng
một cách dễ dàng, đây là phƣơng thức chủ yếu.
- Ngoài ra ở những tế bào rễ còn non, vách của tế bào chƣa bị suberin hoá cũng tham gia hấp thụ nƣớc và ion khoáng.
Nấm rễ là dạng thích nghi tự nhiên.
II. Cơ chế hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ cây
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất vào tế bào lông hút
Chỉ tiêu
Hấp thụ nƣớc
Hấp thụ iôn khoáng
so sánh
Cơ chế Cây hút đƣợc nƣớc ở dạng tự do và dạng liên kết Các ion khoáng di chuyển vào tế bào rễ một
hấp thụ
không chặt.


cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: Chủ động và
thụ động.
Cây hút nƣớc theo cơ chế thẩm thấu do sự chênh lệch - Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ
áp suất thẩm thấu (từ nơi có Ptt thấp đến nơi có Ptt đất hoặc môi trƣờng dinh dƣỡng (nơi có
cao).
nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút (nơi có
Nói cách khác cây hấp thu nƣớc thụ động (Cơ chế nồng động ion thấp hơn).
thẩm thấu): Nƣớc di chuyển từ môi trƣờng nhƣợc - Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng mà
trƣơng (Thế nƣớc cao) trong đất vào tế bào lông hút cây có nhu cầu cao di chuyển từ đất hoặc
(và các tế bào biểu bì còn non khác), nơi có dịch bào môi trƣờng dinh dƣỡng vào rễ ngƣợc chiều
ƣu trƣơng (Thế nƣớc thấp hơn).
građien nồng độ. Có sự tiêu tồn năng lƣợng.
Điều
Khi có sự chênh lệch thế nƣớc giữa đất (hoặc môi Khi có sự chênh lệch nồng độ ion khoáng
kiện xảy trƣờng dinh dƣỡng) và tế bào lông hút:
giữa đất và tế bào lông hút (theo cơ chế thụ
ra sự hấp - Do quá trình thoát hơi nƣớc ở lá hút nƣớc lên phía động) hoặc có sự tiêu tốn năng lƣợng ATP
thụ
trên làm giảm lƣợng nƣớc trong tế bào lông hút
(theo cơ chế thụ động).
- Nồng độ các chất tan trong rễ cao.
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
Nƣớc và các ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đƣờng:
- Con đƣờng thành tế bào – gian bào: Đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ bên
trong thành tế bào đến đai Caspari thì chuyển sang con đƣờng tế bào.
- Con đƣờng chất nguyên sinh – không bào: Xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
III. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đối với qúa trình hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ cây
Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu), độ axit (pH) và lƣợng ôxi của môi trƣờng (độ thoáng khí) các nhân tố này ảnh hƣởng
đến sự hình thành, phát triển của lông hút do đó sẽ ảnh hƣởng đến quá trình hấp thụ nƣớc và các ion khoáng ở rễ cây.


LƢU Ý: Để ôn luyện mọi lúc, mọi nơi! Các em nên cài APP Hoc24h.vn về điện thoại. Khi đó tất cả kho đề ôn luyện
đều có trong APP và các em được sử dụng hoàn toàn miễn phí!

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 1


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

KHÓA LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC - Thầy THỊNH NAM

Chuyên đề: SINH HỌC CƠ THỂ_CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
Nội dung: KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN TRAO ĐỔI NƢỚC Ở THỰC VẬT – PHẦN 2
B. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Sau khi nƣớc và các ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng đƣợc vận chuyển trong cây
Nƣớc → Rễ → Thân → Lá → Dạng hơi
Trong cây có 2 dòng mạch:
- Dòng mạch gỗ (dòng đi lên) vận chuyển nƣớc và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo
mạch gỗ trong thân để lan toả đến lá và những phần khác nhau của cây.
- Dòng mạch rây (còn gọi là dòng đi xuống) vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang phổ phiến lá chảy vào cuống
lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
T/c so sánh
Dòng mạch gỗ
Dòng mạch rây
Cấu tạo
Là cơ quan vận chuyển ngƣợc chiều trọng lực. Mạch gỗ Là cơ quan vận chuyển thuận chiều trọng
gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống. Các tế bào lực. Mạch rây gồm các tế bào sống là ống
cùng loại nối kế tiếp nhau tạo nên những ống dài từ rễ lên rây và tế bào kèm. Các ống rây nối đầu với
lá.

nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
Thành phần Chủ yếu là nƣớc, các ion khoáng, ngoài ra còn có các Các sản phẩm đồng hoá ở lá, chủ yếu là:
của
dịch chất hữu cơ (Các axit amin, vitamin, hooc môn) đƣợc saccarôzơ, axit amin…cũng nhƣ một số ion
mạch
tổng hợp ở rễ.
khoáng đƣợc sử dụng lại nhƣ kali.
Động
lực - Là phối hợp của 3 lực:
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
đẩy
dòng + Lực đẩy (áp suất rễ)
cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ).
mạch
+ Lực hút do thoát hơi nƣớc
+ Lực liên kết giữa các phân tử nƣớc với nhau và với
vách tế bào mạch gỗ.
* Câu hỏi vận dụng: Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên đƣợc không? Tại sao?
Trả lời: Dòng mạch gỗ trong ống vẫn có thể tiếp tục đi lên đƣợc bằng cách di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên
cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
C. THOÁT HƠI NƢỚC Ở LÁ
I. Vai trò của thoát hơi nƣớc
- Thoát hơi nƣớc là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nƣớc, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ
đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất, tạo môi trƣờng liên kết các bộ phận của cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.
- Nhờ có thoát hơi nƣớc, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuyếch tán vào lálàm nguyên liệu cho quá trình quang hợp.
- Thoát hơi nƣớc giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho quá trình sinh lý xảy ra bình
thƣờng.
II. Thoát hơi nƣớc qua lá
II.1. Lá là cơ quan thoát hơi nƣớc.
- Số lƣợng tế bào khí khổng trên lá có liên quan đến sự thoát hơi nƣớc của lá cây

- Ngoài tế bào khí khổng, sự thoát hơi nƣớc của lá cây còn đƣợc thực hiện qua lớp cutin.
II.2. Hai con đƣờng thoát hơi nƣớc qua khí khổng và qua cutin.
- Thoát hơi nƣớc qua khí khổng:
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lƣợng nƣớc trong các tế bào khí khổng (tế bào hạt đậu). Khí tế bào hạt
đậu no nƣớc → lỗ khí mở; khi tế bào hạt đậu mất nƣớc → lỗ khí đóng lại.
- Thoát hơi nƣớc qua cutin trên biểu bì lá: Hơi nƣớc có thể khuyếch tán qua bề mặt lá (lớp biểu bì của lá) gọi là thoát hơi
nƣớc qua cutin. Lớp cutin càng dày thì thoát hơi nƣớc càng giảm và ngƣợc lại.
III. Các tác nhân ảnh hƣởng đến quá trình thoát hơi nƣớc
- Nƣớc ảnh hƣởng đến quá trình thoát hơi nƣớc thông qua việc điều tiết độ mở của khí khổng.
- Ánh sáng: Cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng đến độ mở của khí khổng (Độ mở của khí khổng tăng khi cƣờng độ chiếu sáng
tăng và ngƣợc lại)
- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng cũng ảnh hƣởng đến sự thoáyt hơi nƣớc.
IV. Cân bằng nƣớc và tƣới tiêu hợp lí cho cây trồng
- Cân bằng nƣớc: Khi A = B (Lƣợng nƣớc do rễ hút vào – A, lƣợng nƣớc thoát ra qua lá – B) mô đủ nƣớc, cây phát triển
bình thƣờng.
- Dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trƣởng, phát triển của loài, đặc điểm của đất và thời tiết. Chẩn đoán nhu cầu về
nƣớc của cây theo các chỉ tiêu sinh lí nhƣ áp suất thẩm thấu, hàm lƣợng nƣớc và sức hút nƣớc của lá cây.

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 1


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

KHÓA LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC - Thầy THỊNH NAM
Chuyên đề: SINH HỌC CƠ THỂ_CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
Nội dung: KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN TRAO ĐỔI NƢỚC Ở THỰC VẬT
A. HẤP THU NƢỚC Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nƣớc

1. Hình thái của hệ rễ.
Hệ rễ đƣợc phân hoá thành các rễ chính và rễ bên, trên các rễ có các miền lông hút nằm gần đỉnh sinh trƣởng
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ.
- Cơ quan hút nƣớc của cây chủ yếu là rễ, một số cây thuỷ sinh có thể hút nƣớc qua thân, lá.
- Hệ rễ ăn sâu, lan rộng, phân nhánh, trên rễ có nhiều lông hút để có bề mặt và độ dài tăng lên nhiều.
- Rễ có khả năng hƣớng nƣớc, hƣớng hoá . . .
- Cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hút nƣớc và ion muối khoáng:
+ Miền trƣởng thành: Có thể sinh các rễ bên.
+ Miền hấp thụ: Mang nhiều lông hút (thành mỏng không có citin, không bào lớn, có nhiều ti thể → tạo Ptt lớn)
+ Miền sinh trƣởng: Nhóm các TB phân sinh làm cho rễ dài ra.
+ Chóp rễ: Che chở mô phân sinh tận cùng của rễ khỏi bị huỷ hoại.
- ở một số thực vật trên cạn, hệ rễ không có lông hút thì rễ có nấm rễ bao bọc giúp cho cây hấp thụ nƣớc và ion khoáng
một cách dễ dàng, đây là phƣơng thức chủ yếu.
- Ngoài ra ở những tế bào rễ còn non, vách của tế bào chƣa bị suberin hoá cũng tham gia hấp thụ nƣớc và ion khoáng.
Nấm rễ là dạng thích nghi tự nhiên.
II. Cơ chế hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ cây
1. Hấp thụ nước và muối khoáng từ đất vào tế bào lông hút
Chỉ tiêu
Hấp thụ nƣớc
Hấp thụ iôn khoáng
so sánh
Cơ chế Cây hút đƣợc nƣớc ở dạng tự do và dạng liên kết Các ion khoáng di chuyển vào tế bào rễ một
hấp thụ
không chặt.
cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: Chủ động và
thụ động.
Cây hút nƣớc theo cơ chế thẩm thấu do sự chênh lệch - Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ
áp suất thẩm thấu (từ nơi có Ptt thấp đến nơi có Ptt đất hoặc môi trƣờng dinh dƣỡng (nơi có
cao).
nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút (nơi có

Nói cách khác cây hấp thu nƣớc thụ động (Cơ chế nồng động ion thấp hơn).
thẩm thấu): Nƣớc di chuyển từ môi trƣờng nhƣợc - Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng mà
trƣơng (Thế nƣớc cao) trong đất vào tế bào lông hút cây có nhu cầu cao di chuyển từ đất hoặc
(và các tế bào biểu bì còn non khác), nơi có dịch bào môi trƣờng dinh dƣỡng vào rễ ngƣợc chiều
ƣu trƣơng (Thế nƣớc thấp hơn).
građien nồng độ. Có sự tiêu tồn năng lƣợng.
Điều
Khi có sự chênh lệch thế nƣớc giữa đất (hoặc môi Khi có sự chênh lệch nồng độ ion khoáng
kiện xảy trƣờng dinh dƣỡng) và tế bào lông hút:
giữa đất và tế bào lông hút (theo cơ chế thụ
ra sự hấp - Do quá trình thoát hơi nƣớc ở lá hút nƣớc lên phía động) hoặc có sự tiêu tốn năng lƣợng ATP
thụ
trên làm giảm lƣợng nƣớc trong tế bào lông hút
(theo cơ chế thụ động).
- Nồng độ các chất tan trong rễ cao.
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
Nƣớc và các ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đƣờng:
- Con đƣờng thành tế bào – gian bào: Đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ bên
trong thành tế bào đến đai Caspari thì chuyển sang con đƣờng tế bào.
- Con đƣờng chất nguyên sinh – không bào: Xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
III. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đối với qúa trình hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ cây
Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu), độ axit (pH) và lƣợng ôxi của môi trƣờng (độ thoáng khí) các nhân tố này ảnh hƣởng
đến sự hình thành, phát triển của lông hút do đó sẽ ảnh hƣởng đến quá trình hấp thụ nƣớc và các ion khoáng ở rễ cây.
B. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
Sau khi nƣớc và các ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng đƣợc vận chuyển trong cây
Nƣớc → Rễ → Thân → Lá → Dạng hơi
Trong cây có 2 dòng mạch:
- Dòng mạch gỗ (dòng đi lên) vận chuyển nƣớc và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo
mạch gỗ trong thân để lan toả đến lá và những phần khác nhau của cây.
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!


Trang 2


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

- Dòng mạch rây (còn gọi là dòng đi xuống) vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang phổ phiến lá chảy vào cuống
lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
T/c so sánh
Dòng mạch gỗ
Dòng mạch rây
Cấu tạo
Là cơ quan vận chuyển ngƣợc chiều trọng lực. Mạch gỗ Là cơ quan vận chuyển thuận chiều trọng
gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống. Các tế bào lực. Mạch rây gồm các tế bào sống là ống
cùng loại nối kế tiếp nhau tạo nên những ống dài từ rễ lên rây và tế bào kèm. Các ống rây nối đầu với
lá.
nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
Thành phần Chủ yếu là nƣớc, các ion khoáng, ngoài ra còn có các Các sản phẩm đồng hoá ở lá, chủ yếu là:
của
dịch chất hữu cơ (Các axit amin, vitamin, hooc môn) đƣợc saccarôzơ, axit amin…cũng nhƣ một số ion
mạch
tổng hợp ở rễ.
khoáng đƣợc sử dụng lại nhƣ kali.
Động
lực - Là phối hợp của 3 lực:
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa
đẩy
dòng + Lực đẩy (áp suất rễ)
cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ).
mạch

+ Lực hút do thoát hơi nứơc
+ Lực liên kết giữa các phân tử nƣớc với nhau và với
vách tế bào mạch gỗ.
* Câu hỏi vận dụng: Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên đƣợc không? Tại sao?
Trả lời: Dòng mạch gỗ trong ống vẫn có thể tiếp tục đi lên đƣợc bằng cách di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên
cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
C. THOÁT HƠI NƢỚC Ở LÁ
I. Vai trò của thoát hơi nƣớc
- Thoát hơi nƣớc là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nƣớc, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ
đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất, tạo môi trƣờng liên kết các bộ phận của cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.
- Nhờ có thoát hơi nƣớc, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuyếch tán vào lálàm nguyên liệu cho quá trình quang hợp.
- Thoát hơi nƣớc giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho quá trình sinh lý xảy ra bình
thƣờng.
II. Thoát hơi nƣớc qua lá
II.1. Lá là cơ quan thoát hơi nƣớc.
- Số lƣợng tế bào khí khổng trên lá có liên quan đến sự thoát hơi nƣớc của lá cây
- Ngoài tế bào khí khổng, sự thoát hơi nƣớc của lá cây còn đƣợc thực hiện qua lớp cutin.
II.2. Hai con đƣờng thoát hơi nƣớc qua khí khổng và qua cutin.
- Thoát hơi nƣớc qua khí khổng:
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lƣợng nƣớc trong các tế bào khí khổng (tế bào hạt đậu). Khí tế bào hạt
đậu no nƣớc → lỗ khí mở; khi tế bào hạt đậu mất nƣớc → lỗ khí đóng lại.
- Thoát hơi nƣớc qua cutin trên biểu bì lá: Hơi nƣớc có thể khuyếch tán qua bề mặt lá (lớp biểu bì của lá) gọi là thoát hơi
nƣớc qua cutin. Lớp cutin càng dày thì thoát hơi nƣớc càng giảm và ngƣợc lại.
III. Các tác nhân ảnh hƣởng đến quá trình thoát hơi nƣớc
- Nƣớc ảnh hƣởng đến quá trình thoát hơi nƣớc thông qua việc điều tiết độ mở của khí khổng.
- Ánh sáng: Cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng đến độ mở của khí khổng (Độ mở của khí khổng tăng khi cƣờng độ chiếu sáng
tăng và ngƣợc lại)
- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng cũng ảnh hƣởng đến sự thoáyt hơi nƣớc.
IV. Cân bằng nƣớc và tƣới tiêu hợp lí cho cây trồng
- Cân bằng nƣớc: Khi A = B (Lƣợng nƣớc do rễ hút vào – A, lƣợng nƣớc thoát ra qua lá – B) mô đủ nƣớc, cây phát triển

bình thƣờng.
- Dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trƣởng, phát triển của loài, đặc điểm của đất và thời tiết. Chẩn đoán nhu cầu về
nƣớc của cây theo các chỉ tiêu sinh lí nhƣ áp suất thẩm thấu, hàm lƣợng nƣớc và sức hút nƣớc của lá cây.
* Câu hỏi vận dụng: Vì sao dƣới bóng cây mát hơn dƣới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Trả lời: Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nƣớc làm hạ nhiệt độ môi trƣờng
xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dƣới cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn so với không khí dƣới mái che bằng
vật liệu xây dựng.

LƢU Ý: Để ôn luyện mọi lúc, mọi nơi! Các em nên cài APP Hoc24h.vn về điện thoại. Khi đó tất cả kho đề ôn luyện
đều có trong APP và các em được sử dụng hoàn toàn miễn phí!

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 3


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

KHÓA LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC - Thầy THỊNH NAM
Chuyên đề: SINH HỌC CƠ THỂ_CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
Nội dung: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƢỠNG KHOÁNG
I. Nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu ở trong cây
- Nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu là:
- Nguyên tố mà thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống.
+ Không thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác.
+ Phải đƣợc trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
+ Nguyên tố đại lƣợng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
+ Nguyên tố vi lƣợng (chiếm ≤ 100mg/1kg chất khô của cây) chủ yếu là : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
Thiếu nguyên tố nitơ là một trong các nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu trong môi trƣờng dinh dƣỡng, cây lúa
sinh trƣởng kém, thiếu tất cả các nguyên tố dinh dƣỡng thiết yếu (trồng trong chậu nƣớc) cây lúa sinh trƣởng rất

kém
II. Nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây
1. Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.
Trong đất, các nguyên tố khoáng tồn tại chủ yếu 2 dạng:
- Không tan
- Hoà tan: Cây chỉ hấp thu các muối khoáng ở dạng hoà tan.
2. Phân bón cho cây trồng.
Bón phân không hợp lí với liều lƣợng cao quá mức cần thiết sẽ:
- Gây độc cho cây
- Ô nhiễm nông sản
- Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất.
Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống cây trồng để bón liều lƣợng cho phù hợp.
III. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ
- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở dạng: NO3-, NH4+
- Nitơ có vai trò đặc biệt quan trộng đối với sự sinh trƣởng, phát triển của cây trồng và quyết định năng suất và
chất lƣợng thu hoạch.
- Nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: Prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP,…
- Vai trò điều tiết: N là thành phần cấu tạo của prôtêin- Enzim, côenzim và ATP => Nitơ tham gia điều tiết các
quá trình trao đỏi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lƣợng và điều tiết trạng
thái ngậm nƣớc của các phân tử prôtêin trong tế bào chất.
IV. Quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật
1. Quá trình khử nitrat.
Quá trình chuyển hoá NO3- thành NH3 trong mô thực vật theo sơ đồ sau:
NO3- (Nitrat) → NO2- (Nitrit) → NH4+ (amôni)
2. Quá trình đồng hoá NH3 trong mô thực vật.
- Amin hoá trực tiếp:
Axit xêtô + NH3 → axit amin
- Chuyển vị amin:
a.a + axit xêtô→ a.a mới + axit xêtô mới
- Hình thành amit:

a.a đicacbôxilic + NH3 → amit
- Giúp giải độc NH3 tốt nhất.
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 4


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

Amít là nguồn dự trữ NH3 cho các quá trình tổng hợp axit amin trong cơ thể thực vật khi cần thiết.
Ví dụ: Axit glutamic + NH3 → Glutamin
V. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
1. Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây
- 2 dạng nitơ tồn tại trong đất: Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
- Dạng nitơ cây hấp thụ đƣợc là dạng ion khoáng NH4+ và NO3-, các nitơ khác cây không hấp thụ đƣợc.
- Quá trình chuyển nitơ trong xác sinh vật thành nitơ dạng ion khoáng vì cây chỉ hấp thụ đƣợc nitơ dạng ion
NH4+ và NO3-.
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
Vai trò to lớn của các nhóm vi sinh vật cố định nitơ phân tử trong việc bù đắp lại lƣợng nitơ của đất bị mất đi
hàng năm.
Phân biệt 2 con đƣờng cố định nitơ phân tử thành dạng nitơ liên kết (con đƣờng hoá học và con đƣờng sinh
học) và các điều kiện cần thiết cho mỗi con đƣờng đó xảy ra.

LƢU Ý: Để ôn luyện mọi lúc, mọi nơi! Các em nên cài APP Hoc24h.vn về điện thoại. Khi đó tất cả kho đề ôn luyện
đều có trong APP và các em được sử dụng hoàn toàn miễn phí!

KHÓA LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC - Thầy THỊNH NAM
Chuyên đề: SINH HỌC CƠ THỂ_CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
Nội dung: QUANG HỢP Ở CƠ THỂ THỰC VẬT
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật

I.1. Quang hợp là gì?
- Quang hợp là quá trình trong đó năng lƣợng ánh sáng mặt trời đƣợc lá (Diệp lục) hấp thụ để tạo ra cacbonhiđrat và ôxy từ khí CO2
và H2O.
I.2. Vai trò của quang hợp.
Quang hợp có 3 vai trò chính sau:
- Sản phẩm của quang hợp là nguồn chất hữu cơ cho mọi sinh vật trên hành tinh này và là nguyên liệu cho công nghiệp và dƣợc liệu
chữa bệnh.
- Quang năng đƣợc chuyển hoá thành hoá năng trong trong sản phẩm của quang hợp. Đây là nguồn năng lƣợng duy trì sự sống của
sinh giới.
- Quang hợp điều hoà không khí: Giải phóng O2 hấp thụ CO2.
II. Lá là cơ quan quang hợp
II.1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
* Đặc điểm giải phẫu hình thái bên ngoài
- Diện tích bề mặt lá lớn giúp hấp thụ đƣợc nhiều tia sáng.
- Phiến lá mỏng thuận lợi khí khuếch tán vào và ra đƣợc dễ dàng
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng giúp khí CO2 khuyếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.
* Đặc điểm giải phẫu hình thái bên trong
- Hệ gân lá có mạch dẫn xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng tế bào nhu mô lá. Nhờ vậy, nƣớc và các ion khoáng đến
đƣợc từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp của lá.
- Các tế bào chứa lục lạp phân bố trong mô giậu và mô xốp của phiến lá. Các tế bào mô giậu xếp sít nhau, nằm ngay dƣới lớp tế bào
biểu bì mặt trên của lá. Giúp các phân tử sắc tố hấp thụ trực tiếp đƣợc ánh sáng chiếu lên mặt trên của lá. Còn mô khuyết phân bố gần
mặt dƣới của lá, các tế bào mô khuýêt phân bố cách nhau tạo nên các khoảng rỗng tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí trong
quang hợp.
II.2. Lục lạp là bào quan quang hợp.
- Màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
- Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nƣớc và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.
- Chất nền (strôma) của lục lạp là nơi diễn ra các phản ứng của pha tối quang hợp.
II.3. Hệ sắc tố quang hợp.
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!


Trang 5


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

* Hệ sắc tố quang hợp bao gồm:
- Diệp lục (Sắc tố xanh):
+ Diệp lục a, có chức năng chuyển hoá năng lƣợng ánh sáng chuyển hoá thành năng lƣợng hoá học trong ATP và NADPH
+ Diệp lục b, có chứca năng truyền năng lƣợng ánh sáng.
- Carôtenôit (sắc tố đỏ, da cam, vàng): Carôten và xantôphin, có chức năng truyền năng lƣợng ánh sáng tới diệp lục a.
* Sơ đồ truyền và chuyển hoá năng lƣợng ánh sáng:
NLAS → Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a (ở trung tâm phản ứng) → ATP và NADPH
III. QUANG HỢP Ở NHÓM THỰC VẬT C3
III.1. Pha sáng.
- Chuyển hoá năng lƣợng của ánh sáng đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành năng lƣợng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
- Xảy ra tại tilacôit, tại đây diễn ra quá trình quang phân li nƣớc theo sơ đồ:

2H2O

Ánh sáng 4H+ + 4e- + O2

- Sản phẩm của pha sáng gồm: ATP, NADPH và O2.
III.2. Pha tối. (Pha cố định CO2 )
- ATP và NADPH hình thành từ pha sáng đƣợc sử dụng để khử CO 2 tạo ra chất hữu cơ đầu tiên là đƣờng glucôzơ.
- Các nhóm thực vật có chung một điểm là: Giống nhau ở pha sáng, khác nhau ở pha tối.
- Nhóm thực vật C3 gồm rất nhiều loài, phân bố hầu khắp mọi nơi trên trái đất.
- Điều kiện sống: Khí hậu ôn hoà; cƣờng độ CO2 và O2 bình thƣờng.
- Chu trình C3 có 3 pha: Pha cố định CO2, pha khử, pha tái sinh chất nhận CO2, sản phẩm quang hợp đầu tiên là một chất hữu cơ có
3C trong phản ứng. (Axit photphoglixêric: APG)
IV. QUANG HỢP Ở NHÓM THỰC VẬT C4 (Chu trình Hatch - Slack)

- Chất nhận trong chu trình C4 là PEP, sản phẩm đầu tiên là axit ôxalôaxêtic và axit malic.
- Quá trình cố định CO2: 2 giai đoạn, giai đoạn 1: Lấy CO2 xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá. Nơi có nhiều enzim PEP, giai đoạn 2: Cố
định CO2 trong chu trình Canvin để hình thành các hợp chất hữu cơ trong các tế bào bao bó mạch.
- Nhóm thực vật C4: Thực vật vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nhƣ: ngô, mía, rau dền, cao lƣơng, kê…
V. QUANG HỢP Ở NHÓM THỰC VẬT CAM
- Thực vật CAM: Thực vật sống ở vùng sa mạc
- Điều kiện khô hạn kéo dài
- Quá trình cố định CO2 vào ban đêm khi khí khổng mở, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin đƣợc thực hiện vào ban
ngày, lúc khí khổng đóng.
(Sản phẩm quang hợp đầu tiên là AOA)
Chỉ số so sánh
Quang hợp ở nhómthực vật C3
Quang hợp ở nhómthực vật C4
Chất nhận CO2 đầu tiên
Ribulôzơ 1,5 - điP
PEP (Phôtphoenolpiruvat)
Sản phẩm đầu tiên của
APG (Hợp chất 3 cac bon)
Axit ôxalôaxêtic và axit malic/ aspactic (Hợp chất 4 cac bon)
pha tối
Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 là chu trình C4 xảy ra trong các tế
Là chu trình Canvin xảy ra chỉ
Tiến trình
bào nhu mô thịt lá và giai đoạn 2 là chu trình Canvin xảy ra
trong các tế bào nhu mô thịt lá
trong tế bào bao bó mạch.
VI. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
VI.1. Ánh sáng
VI.1.1. Cƣờng độ ánh sáng.
- Cƣờng độ ánh sáng mà tại đó cƣờng độ quang hợp cân bằng với cƣờng độ hô hấp đƣợc gọi là điểm bù ánh sáng.

- Nếu tăng cƣờng độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì cƣờng độ quang hợptăng hầu nhƣ tỷ lệ thuận với cƣờng độ ánh sáng cho
đến khi đạt điểm no ánh sáng (Điểm no ánh là trị số ánh sáng mà từ đó cƣờng độ quang hợp không tăng thêm dù cho cƣờng độ ánh
sáng tiếp tục tăng).
VI.1.2. Quang phổ ánh sáng.
Nếu cùng một cƣờng độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Các tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, prôtêin. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cácbonhiđrat.
VI.2. Nồng độ CO2
Ban đầu ở những giá trị CO2 thấp, cƣờng độ quang hợp tăng tỷ lệ thuận với nồng độ CO 2, sau đó tăng chậm đến một trị số bão hoà.
Vƣợt quá trị số đó cƣờng độ quang hợp giảm.
Trong điều kiện cƣờng độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO 2 kéo theo sự gia tăng cƣờng độ quang hợp.
VI.3. Nƣớc
- Khi thiếu nƣớc đến 40-60%, quanh hợp bị giảm mạnh và có thể ngừng trệ. Khi thiếu nƣớc, cây chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn
định hơn cây trung sinh và cây ƣa ẩm.
VI.4. Nhiệt độ
- Ảnh hƣởng đến enzim trong pha tối của quang hợp.
- Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở những loài cây khác nhau thì khác nhau. Thực vật vùng cực, núi cao và ôn đới ngừng
quang hợp ở 50C, thực vật á nhiệt đới 0-20C, thực vật nhiệt đới : 4-80C.
Nhiệt độ cực đại ở cây ƣa lạnh, quang hợp bị hƣ hại ở nhiêt độ 12 0C. Cây ƣa nhiệt ở vùng nhiệt đới vẫn quang hợp ở 50 0C. Thực vật ở
sa mạccó thể quang hợp ở nhiệt độ 580C.
VI.5. Muối khoáng

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 6


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

Các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng ảnh hƣởng nhiều mặt đến quang hợp.
Một số dinh dƣỡng khoáng rất cần cho thực vật, vai trò cấu trúc (N, P, S, Mg), vai trò điều tiết sự đóng mở của khí khổng (K) liên

quan đến quang phân ly nƣớc (Mn, Cl)
Ví dụ: Fe tham gia vào quá trình tổng hợp pocfirin nhân diệp lục, Mg, N tham gia vào cấu trúc của phân tử diệp lục.
VII. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
VII.1. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng
90 -95% sản phẩm quang hợp của cây lấy từ CO2 và nƣớc thông qua hoạt động quang hợp.
Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng.
Năng suất cây trồng đƣợc chia thành năng suất sinh học và năng suất kinh tế.
Năng suất sinh học: Là tổng lƣợng chất khô tích luỹ đƣợc trong một ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trƣởng.
Năng suất kinh tế: là một phần của năng suất sinh học đƣợc tích luỹ trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá,..) chứa các sản phẩm có giá trị
kinh tế đối với con ngƣời của từng loài cây.
VII.2. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết quang hợp
Biện pháp nâng cao năng suất cây trồng là:
- Tăng diện tích lá.
Điều khiển sự sinh trƣởng của diện tích lá bằng biện pháp bón phân tƣới nƣớc hợp lí.
+ Nâng cao hệ số hiệu quả quang hợp và hệ số kinh tế bằng chọn giống và các biện pháp kỹ thuật thích hợp.
+ Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trƣởng vừa phải hoặc trồng vào vụ thích hợp để cây trồng sử dụng tối đa năng lƣợng mặt
trời cho quang hợp.
- Tăng cƣờng độ quang hợp.
+ Cƣờng độ quang hợp là chỉ số thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp (lá). Chỉ số đó ảnh hƣởng quyết định đến sự tích
luỹ chất khô và năng suất cây trồng.
+ Điều tiết cƣờng độ quang hợp bằng cách tăng cƣờng các biện pháp kỹ thuật nhƣ cung cấp nƣớc, bón phân hợp lí tạo điều kiện cho
cây hấp thụ và chuyển hoá năng lƣợng mặt trời một cách có hiệu quả.
+ Tuyển chọn và tạo mới các giống, loài cây trồng có cƣờng độ và hiệu suất quang hợp cao.
- Tăng hệ số kinh tế.

LƢU Ý: Để ôn luyện mọi lúc, mọi nơi! Các em nên cài APP Hoc24h.vn về điện thoại. Khi đó tất cả kho đề ôn luyện
đều có trong APP và các em được sử dụng hoàn toàn miễn phí!

KHÓA LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC - Thầy THỊNH NAM


Chuyên đề: SINH HỌC CƠ THỂ_CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
Nội dung: HÔ HẤP Ở CƠ THỂ THỰC VẬT
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
I.1. Hô hấp ở thực vật là gì?
Là quá trình ôxi hoá sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ đến khí CO 2, H2O và tích luỹ năng lƣợng ở dạng dễ
sử dụng là ATP.
I.2. Phƣơng trình hô hấp tổng quát.
C6H12O6 + 6CO2 → 6CO2 + 6H2O + 870kJ/mol (nhiệt + ATP)
I.3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật.
- Phần năng lƣợng hô hấp đƣợc thải ra ở dạng nhiệt là cần thiết để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của
cơ thể thực vật.
- Năng lƣợng hô hấp tích luỹ trong phân tử ATP đƣợc sr dụng cho nhiều hoạt động sống của cây nhƣ vận chuyển các chất
trong cây, sinh trƣởng, tổng hợp các chất hữu cơ (prôtêin, axit nuclêic,…) sửa chữa những hƣ hại của tế bào.
II. Các con đƣờng hô hấp ở thực vật
II.1. Phân giải kị khí (đƣờng phân và lên men)
- Đƣờng phân xảy ra trong tế bào chất, là quá trình phân giải đƣờng : Glucôzơ → 2axit piruvic
- Lên men: Không có ôxi, axit piruvic chuyển hoá theo con đƣờng hô hấp kị khí (lên men) tạo ra rƣợu êtylic hoặc axit
lắctic.
II.2. Hô hấp hiếu khí.
- Đƣờng phân: Xảy ra trong tế bào chất, là quá trình phân giải đƣờng Glucôzơ → 2 axit piruvic.
- Chu trình Crep: Xảy ra ở chất nền của ty thể. Khi có ôxi, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ty thể. Axit piruvic chuyển
hoá theo chu trình Crep và bị ôxi hoá hoàn toàn, giải phóng ra 3 phân tử CO2.
- Chuỗi truyền điện tử: Hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep đƣợc chuyển đến chuỗi truyền điện tử. Hiđrô
đƣợc chuyền qua chuỗi chuyền điện tử đến ôxi để tạo nƣớc và tích luỹ 36 ATP.
III. Quang hô hấp
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 7



Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

Cƣờng độ ánh sáng cao, trong lục lạp của thực vật C3, lƣợng CO2 cạn kiệt do quang hệ thống II hoạt động mạnh sản ra
nhiều ôxi.
Khi tỷ lệ O2/CO2 xấp xỉ 10 lần, xảy ra hiện tƣợng rubisco và APG bị ôxi hoá thành glicôlat (hợp chất có 2C), chất này
chuyển vào perôxixôm, tại đó glicôlat chuyển hoá thành axit amin glixin. Glixin chuyển vào ty thể. Tại ty thể, glixin phân
giải thành CO2, NH3 và axit amin xêrin. CO2 thoát ra chứng tỏ có hô hấp.
IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trƣờng
IV.1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 và O2) là nguyên liệu của hô hấp. Ngƣợc lại sản phẩm của hô hấp là CO2 và H2O lại là
nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng ra O2 trong quang hợp.
Quang hợp là quá trình tạo vật chất hữu cơ khởi nguyên cho mọi quá trình dị hoá để giải phóng năng lƣợng cần cho mọi
hoạt động sống kể cả quá trình đồng hóa thứ cấp xảy ra trong mọi cơ thể. Quá trình quang hợp xảy ra đƣợc phải có bộ
máy quang hợp.
Vật chất cấu thành bộ máy quang hợp lại đƣợc tổng hợp từ các sản phẩm trực tiếp xuất phát từ hô hấp. Sản phẩm của hô
hấp ATP là nguồn năng lƣợng để cung cấp cho mọi hoạt động trong quang hợp.
IV.2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trƣờng
Các yếu tố của môi trƣờng liên quan đến hô hấp gồm nƣớc, ôxi, nhiệt độ, hàm lƣợng CO2.
a) Nƣớc
Nếu mất nƣớc làm giảm cƣờng độ hô hấp.
Cơ quang ở trạng thái ngủ, tăng lƣợng nƣớc trong hạt khô tử 12 – 18% làm hô hấp tăng lên 4 lần. Tăng lƣợng nƣớc lên
đến 33% thì cƣờng độ hô hấp tăng lên đến gần 100 lần.
b) Nhiệt độ
Khi nhiệt độ tăng, cƣờng độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thƣờng.
c) Ôxy
Có ôxi mới có hô hấp hiếu khí. Hô hấp hiếu khí đảm bảo cho quá trình phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp giải phóng
ra CO2 và nƣớc, tích luỹ nhiều năng lƣợng hơn so với phân giải kị khí.
d) Hàm lƣợng CO2
CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí cũng nhƣ lên men êtylic. Nồng độ CO2 cao (hơn 40%) sẽ ức chế hô hấp.
LƢU Ý: Để ôn luyện mọi lúc, mọi nơi! Các em nên cài APP Hoc24h.vn về điện thoại. Khi đó tất cả kho đề ôn luyện

đều có trong APP và các em được sử dụng hoàn toàn miễn phí!

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 8


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

KHOÁ: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC
CHUYÊN ĐỀ: SINH LÍ ĐỘNG VẬT (KIẾN THỨC LỚP 11)
Lƣu ý: Hệ thống khoá học của thầy THỊNH NAM chỉ có tại Hoc24h.vn
NỘI DUNG: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT
LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
I. Khái niệm tiêu hoá
Tiêu hoá là biến đổi các chất dinh dƣỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đƣợc.
II. Tiêu hoá ở động vật đơn bào
- Mô tả:
Giai đoạn 1: Thức ăn đƣợc lấy vào cơ thể theo hình thức nhập bào. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không
bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
Giai đoạn 2: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hoá, sau đó tiết enzim tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào
không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dƣỡng phức tạp thành các chất dinh dƣỡng đơn giản.
Giai đoạn 3: Các chất dinh dƣỡng đơn giản đƣợc hấp thu từ không bào tiêu hoá và tế bào chất. Riêng phần thức
ăn không đƣợc tiêu hoá trong không bào đƣợc thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
- Nhận xét:
Ở động vật đơn bào, thức ăn đƣợc tiêu hoá trong không bào tiêu hoá – tiêu hoá nội boà (tiêu hoá bên trong tế
bào).
III. Tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá
- Túi tiêu hoá có hình túi đƣợc tạo thành từ nhiều tế bào, có một lỗ thông ra bên ngoài. Các tế bào tuyến trên
thành cơ thể tiết enzim tiêu hoá vào lòng túi để tiêu hoá ngoại bào.

Thức ăn phải đƣợc tiếp tục tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào tiêu hoá) trở thành dạng đơn giản để cơ
thể có thể sử dụng đƣợc.
- Động vật có túi tiêu hoá: Tiêu hoá đƣợc thức ăn có kích thƣớc lớn hơn.
IV. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hóa
STT Bộ phận
Tiêu hoá cơ học
Tiêu hoá hoá học
Tiêu hoá cơ học là chủ yếu: Nhai, Tiết nƣớc bọt, hoạt động của enzim amilaza biến đổi
1
Miệng
đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. một phần tinh bột thành đƣờng mantôzơ
Thực
Nuốt, đẩy viên thức ăn xuống dạ Không có enzim, nhƣng amilaza vẫn tiếp tục hoạt
2
quản
dầy
động.
Tiêu hoá cơ học là chủ yếu: Co
3
Dạ dày
bóp, nhào trộn thức ăn với dịch vị, Tiết enzim pepsin biến đổi prôtêin ở mức độ nhất định
đẩy thức ăn xuống ruột
Quá trình tiêu hoá hoá học là chủ yếu, có đủ laọi enzim
Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các
do tuyến tiêu hoá tiết ra đổ vào ruột non (tuyến tuỵ,
phần tiếp theo của ruột, giúp thức
4
Ruột non
tuyến ruột) → biến đổi tất cả các loại thức ăn (gluxit.
ăn thấm đều dịch mật, dịch tuỵ,

Lipit, prôtêin) thành các chất dinh dƣỡng có thể hấp thụ
dịch ruột…
đƣợc (đƣờng đơn, glixêrin và axit béo, axit amin)
5
Ruột già Tái hấp thụ nƣớc, cô đặc chất bã tạo thành phân.
V. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
- Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau nên ống tiêu hoá cũng biến đổi thích nghi với thức ăn.
- Động vật có vú ăn thịt có răng nanh, răng cạnh hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn đƣợc tiêu
hoá cơ học và hoá học.
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 9


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

- Động vật có vú ăn thực vật các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển, dạ dày 1 ngăn hoặc 4 ngăn, manh
tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn đƣợc tiêu hoá cơ học và hoá học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
Bộ phận
Động vật ăn thịt
Động vật ăn thực vật
- Răng cửa hình chêm để lấy thịt ra khỏi xƣơng.
- Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ
- Răng nanh nhọn và dài dùng để cắm vào con mồi các răng này tỳ lên tấm sừng ở hàm trên
và giữ mồi cho chặt.
để giữ chặt cỏ.
Răng
- Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn dùng để cắn - Răng cạnh hàm và răng hàm phát triển,
thịt thành các mảnh nhỏ để dễ nuốt.
dùng để nghiền nát cỏ khi động vật nhai.

- Răng hàm nhỏ nên ít đƣợc sử dụng.
- Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn.
- Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn (1 túi)
- Thịt đƣợc tiêu hoá cơ học và hoá học giống nhƣ - Dạ dày trâu bò có 4 túi. Ba túi đầu tiên
trong dạ dày ngƣời (Dạ dày co bóp để làm nhuyễn là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách. Túi thứ tƣ
thức ăn và làm thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim là dạ múi khế. Dạ cỏ là nơi lƣu trữ, làm
pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit).
mềm thức ăn khô và lên men. Trong dạ
cỏ có rất nhiều vi sinh vật tiêu hoá
xenlulôzơ và các chất dinh dƣỡng khác.
Dạ dày
- Dạ tổ ong và dạ lá sách giúp hấp thụ lại
nƣớc. Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCl
tiêu hoá prôtêin có trong dạ cỏ và vi sinh
vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật
cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan
trọng cho động vật.
- Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của - Ruột non có thẻ dài vài chục mét và dài
động vật ăn thực vật.
hơn rất nhiều so với ruột non của động
- Các chất dinh dƣỡng đƣợc tiêu hoá hóa học và vật ăn thịt.
Ruột non
hấp thụ trong ruột non giống nhƣ ở ngƣời.
- Các chất dinh dƣỡng đƣợc tiêu hoá hoá
học và hấp thụ trong ruột non giống nhƣ
ở ngƣời.
Không phát triển và không có chức năng tiêu hoá Manh tràng rất phát triển và có nhièu vi
thức ăn
sinh vật sống cộng sinh tiếp tục tiếp tục
tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh

Manh
dƣỡng có trong tế bào thực vật. Các chất
tràng
dinh dƣỡng đơn giản đƣợc hấp thụ qua
thành manh tràng.
* Câu hỏi vận dụng: Chiều hƣớng tiến hoá trong hệ tiêu hoá của động vật?
Trả lời:
- Cấu tạo ngày càng phức tạp (từ không bào tiêu hoá đến túi tiêu hoá và sau đó là ống tiêu hoá)
- Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào → ĐV ăn đƣợc thức ăn có kích thƣớc lớn hơn.
- Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt. Sự chuyên hoá cao của các bộ phận của ống tiêu hoá làm tăng
hiệu quả tiêu hoá thức ăn.

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 10


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

KHOÁ: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC
CHUYÊN ĐỀ: SINH LÍ ĐỘNG VẬT (KIẾN THỨC SINH HỌC 11)
Lƣu ý: Hệ thống khoá học của thầy THỊNH NAM chỉ có tại Hoc24h.vn
NỘI DUNG: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I. Hô hấp là gì?
- Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào cung cấp cho quá trình ôxi hoá các chất
trong tế bào, tạo ra năng lƣợng cho các hoạt động sống đồng thời thải CO2 ra khỏi cơ thể.
- Hô hấp ngoài là tất cả các quá trình trao đổi khí giữa cơ quan hô hấp với môi trƣờng sống. Hô hấp trong là quá trinh trao
đổi khí giữa tế bào máu và dịch kẽ tế bào, ôxi hoá các chất trong tế bào → Tạo ra năng lƣợng và thải CO2.
II. Bề mặt trao đổi khí
- Tỷ lệ S/V lớn

- Bề mặt mỏng, ẩm ƣớt
- Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp.
- Có sự lƣu không khí.
Đặc điểm bề mặt TĐK
Tác dụng
- Tỷ lệ S/V lớn
- Tăng S bề mặt TĐK
- Bề mặt mỏng, ẩm ƣớt
- Giúp O2 và CO2 dễ dàng khuyếch tán qua.
- Bề mặt có nhiều mao mạch
- Chứa sắc tố hô hấp vận chuyển khí
- Có sự lƣu không khí
- Tạo sự chệnh lệch nồng độ O2 và CO2
III. Các hình thức hô hấp
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Các đặc điểm của da giúp giun đất thực hiện trao đổi khí với môi trƣờng xung quanh:
- Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (Tỷ lệ S/V) khá lớn là nhờ cơ thể có kích thƣớc nhỏ.
- Da của giun luôn luôn ẩm ƣớt giúp các chất khí dễ dàng khuyếch tán qua.
- Dƣới lớp da có nhiều mao mạch.
- Có sắc tố hô hấp.
- Khí O2 khuyếch tán qua da vào cơ thể và CO2 khuyếch tán từ trong cơ thể ra ngoài là do có chênh lệch về áp suất O2 và
CO2 bên trong và bên ngoài cơ thể. Quá rình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 và liên tục sinh ra CO2.
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Ở côn trùng sự trao đổi khí đƣợc thực hiện qua hệ thống ống khí
Các ống khí phân nhánh thành các ống khí nhỏ nhất tiếp xúc trực tiếp với các tế bào của cơ thể. Hệ thống ống khí thông
với không khí bên ngoài nhờ các lỗ thở. Sự thông khí giữa các ống khí thực hiện đƣợc nhờ sự cơ giãn của phần bụng.
3. Hô hấp bằng mang
Các đặc điểm trao đổi khí (Mang) của cá giúp cá trao đổi khí hiệu quả.
+ Tỷ lệ S/V lớn
+ Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ƣớt

+ Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp.
+ Có sự lƣu thông khí
+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nƣớc chảy liên tục và nhịp nhàng qua mang.
+ Máu chảy trong mao mạch song song và ngƣợc chiều với dòng nƣớc chảy.
4. Hô hấp bằng phổi
- Đƣờng dẫn khí:
+ Khoang mũi
+ Hầu
+ Khí quản
+ Phế quản
- Cơ quan trao đổi khí: Phổi
Riêng ở chim có thêm: Túi khí
- Hoạt động thông khí: Bò sát, chim, thú nhờ cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng hay lồng ngực.
LƢU Ý: Để ôn luyện mọi lúc, mọi nơi! Các em nên cài APP Hoc24h.vn về điện thoại. Khi đó tất cả kho đề ôn luyện
đều có trong APP và các em được sử dụng hoàn toàn miễn phí!
Các em nên bám sát theo khoá học trên Hoc24h.vn để có đƣợc đầy đủ tài liệu ôn tập và kiến thức.

Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 11


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

KHOÁ: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA - MÔN SINH HỌC
CHUYÊN ĐỀ: SINH LÍ ĐỘNG VẬT (KIẾN THỨC SINH HỌC 11)
Lƣu ý: Hệ thống khoá học của thầy THỊNH NAM chỉ có tại Hoc24h.vn
NỘI DUNG: TUẦN HOÀN MÁU
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
I.1. Cấu tạo chung.

- Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp: Chƣa có hệ tuần hoàn, các chất đƣợc trao đổi qua bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào bậc cao: Trao đổi chất qua các bộ phận:
+ Dịch tuần hoàn: Máu và hỗn hợp máu- Dịch mô.
+ Tim: Là cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
+ Hệ thống mạch máu: Gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch
I.2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn.
Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động
sống của cơ thể.
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
II.1. Hệ tuần hoàn hở
- Ở đa số thân mềm, chân khớp
- Máu đƣợc tim bơm vào trong mạch và sau đó tràn vào khoang máu. Ở đây máu đựơc trộn lẫn với dịch mô để
tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô (Gọi chung là máu). Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào của
cơ thể, sau đó trở về tim và lại đƣợc tim bơm đi.
- Máu chứa sắc tố hô hấp (ví dụ: Hêmôxiamin)
- Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
- Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm.
II.2. Hệ tuần hoàn kín.
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín.
+ Máu từ tim lƣu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch và tĩnh mạch và sau đó về tim.
Máu trao đổi chất với thành mao mạch.
+ Máu có chứa sắc tố hô hấp (Ví dụ: Hêmôglôbin)
+ Máu chảy trong động mạch dƣới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
+ Điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.
- Hệ tuần hoàn của thú đƣợc gọi là hệ tuần hoàn kép vì có 2 vòng tuần hoàn; vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần
hoàn nhỏ.
- Vòng tuần hoàn lớn : Máu giàu O2 đựơc tim tim bơm vào động mạch chủ và các động mạch nhỏ hơn và đến
mao mạch các cơ quan, bộ phận để thực hiểntao đổi chất và khí. Sau đó máu giàu CO2 đi theo tĩnh mạch về tim.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu giàu CO2 đƣợc tim bơm lên phổi để trao đổi khí và trở thành máu giàu O2 quay trở
lại tim.

III. Hoạt động của tim
III.1. Tính tự động của tim.
- Khái niệm: Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kỳ của tim.
- Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim do hệ dẫn truyền tim.
- Hệ dẫn truyền tim gồm:
+ Nút xoang nhĩ: Tự phát xung điện, truyền xung điện → Nút nhĩ thất và cơ tâm nhĩ.
+ Nút nhĩ thất: Nhận xung điện từ nút xoang nhĩ → Bó His
+ Bó His dẫn truyền xung điện → Mạng Puoc-kin
+ Mạng Puoc-kin: Truyền xung điện → cơ tâm thất.
III.2. Chu kỳ hoạt động của tim.
- Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kỳ.
- Một chu kỳ tim (0,8s) gồm 3 pha:
+ TN co: 0,1s
+ TT co: 0,3s
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

+ Giãn chung: 0,4s
Trang 12


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

- Nhịp tim là số chu kỳ tim trong 1 phút.
IV. Hoạt động của hệ mạch
IV.1. Cấu trúc của hệ mạch.
Hệ mạch gồm:
- Hệ thống động mạch
- Hệ thống mao mạch
- Hệ thống tĩnh mạch
- Thành động mạch gồm 3 lớp, có nhiều sợi đàn hồi → Cùng với sự co bóp của tim giúp máu chảy liên tục

trong hệ mạch. Thành mao mạch mỏng, gồm 1 lớp tế bào → Giúp sự trao đổi chất giữa các tế bào với máu.
Thành tĩnh mạch mỏng hơn thành động mạch cũng gồm 3 lớp, ít sợi đàn hồi hơn động mạch.
IV.2. Huyết áp
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Nguyên nhân gây ra huyết áp là do tâm thất co → đẩy máu vào hệ mạch.
- Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu) ứng với lúc tâm thất co
- Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trƣơng) ứng với lúc tâm thất giãn
- Huyết áp giảm dần từ động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch là do ma sát của máu với thành mạch, sự tƣơng
tác giữa các phân tử máu với nhau
IV.3. Vận tốc máu.
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- Ví dụ: Tốc độ máu ở động mạch chủ là 500mm/s. mao mạch là 0,5mm/s, tĩnh mạch chủ là 200mm/s.
- Vận tốc máu trong các hệ mạch tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch.
- Nguyên nhân làm máu chảy liên tục trong hệ mạch mặc dù tim co bóp theo nhịp:
+ Sự co bóp của tim.
+ Tính đàn hồi của thành động mạch chủ.
+ Sự chênh lệch huyết áp giữa đầu và cuối hệ mạch.
+ Sự hỗ trợ của van 1 chiều, sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch (Đối với các tĩnh mạch phía dƣới cơ
thể).
V. Cân bằng nội môi
V.1. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
- Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định môi trƣờng trong cơ thể.
- Ý nghĩa của cân bằng nội môi: Các tế bào, các cơ quan trong cở thể chỉ có thể hoạt động bình thƣờng khi các
điều kiện lý hoá của môi trƣờng trong cơ thể thích hợp và ổn định.
- Mất cân bằng nội môi: Khi các điều kiện lý hoá của môi trƣờng trong cơ thể biến động và không duy trì đƣợc
ổn định → rối loạn hoạt động của tế bào, các bào quan, thậm chí gây tử vong.
V.2. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của:
- Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm) → chức năng tiếp nhận kích thích từ môi trƣờng
→ hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

- Bộ phận điều khiển (trung ƣơng thần kinh hoặc tuyến nội tiết) → điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng
cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
- Bộ phận thực hiện (các cơ quan gan, thận, tim, phổi,…) → nhận các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon → tăng
hoặc giảm hoạt động đƣa môi trƣờng trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.
- Liên hệ ngƣợc: Sự trả lời của bộ phận thực hiện trở thành kích thích tác dụng ngƣợc trở lại bộ phận tiếp nhận
kích thích và bộ phận điều khiển.
V.3. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
V.3.1. Vai trò của thận.
- Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc vào: lƣợng nƣớc, nồng độ các chất hoà tan trong máu, đặc biệt là nồng
độ Na+.
- Thận có vai trò quan trọng là điều hoà nồng độ Na+ và điều hoà nƣớc trong máu, qua đó điều hoà áp suất thẩm
thấu.
V.3.2. Vai trò của gan.
- Gan có vai trò quan trọng trong điều hoà nồng độ của nhiều chất trong huyết tƣơng → duy trì cân bằng áp suất
thẩm thấu của máu (đặc biệt là điều hoà nồng độ glucô trong máu)
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 13


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

- Tuyến tuỵ tiết ra 2 loại hoocmon insulin và glucagôn có tác dụng trái ngƣợc nhau → kích thích gan chuyển
hoá glucô → glicôgen và ngƣợc lại → ổn định glucô trong máu.
V.4. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
- Trong máu các hệ đệm chủ yếu là:
+ Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3
+ Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/NaHPO4
+ Hệ đệm prôtêinat (prôtêin)
- Hệ đệm prôtêinat là mạnh nhất

- Phổi tham gia điều hoà pH máu bằng cách thải CO2
- Thận tham gia điều hoà pH nhờ khả năng thải H+, tái hấp thu Na+.
* Một số câu hỏi vận dụng:
Câu 1: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép?
Trả lời:
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Có 1 vòng tuần hoàn
Có 2 vòng tuần hoàn
Tim có 2 ngăn
Tim có 3 hoặc 4 ngăn
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
Máu đi nuôi cơ thể là máu giàu O2
Khi tim co máu đƣợc bơm với áp lực thấp nên Khi tim co máu đƣợc bơm với áp lực cao nên
vận tốc máu chảy chậm
vận tốc máu chảy nhanh
Câu 2: Mô tả đƣờng đi của máu trong mỗi hệ tuần hoàn?
Trả lời:
Hệ tuần hoàn đơn (cá): Tim bơm máu vào động mạch, lên hệ thống mao mạch mang, tiếp đó vào động mạch
lƣng và hệ thống mao mạch, sau đó về tĩnh mạch và trở về tim.
Hệ tuần hoàn kép (lƣỡng cƣ, bò sát, chim và thú): đƣợc gọi là hệ tuần hoàn kép vì hệ tuần hoàn của chúng có 2
vòng tuần hoàn, vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu giàu CO2 đƣợc tim bơm lên phổi để trao đổi khí và trở thành máu giàu O2 quay trỏ
lại tim.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O2 đƣợc tim bơm vào động mạch chủ và các động mạch nhỏ hơn và đến mao
mạch ở các cơ quan, bộ phận để thực hiện trao đổi chất và khí. Sau đó máu giàu CO2 đi theo tĩnh mạch về tim.
Câu 3: Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở
Trả lời:
Hệ tuần hoàn hở: Hệ mạch hở, tế bào tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với máu, máu chảy trong động mạch
dƣới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.’

- Hệ tuần hoàn kín: Hệ mạch kín, máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch, máu chảy trong động mạch
với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
Câu 4: Sử dụng sơ đồ sau đây để giải thích cơ chế cân bằng huyết áp của cơ thể.
Kích thích của môi trƣờng
(trong hay ngoài)

Bộ phận tiếp nhận kích
thích (Thụ quan)
Bộ phận điều khiển
(Trung ƣơng thần kinh,
tuyến nội tiết)

Liên hệ ngƣợc
(kết quả đáp ứng)

Bộ phận đáp ứng
kích thích
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 14


Luyện thi THPT QG môn Sinh học cùng Thầy THỊNH NAM – Giáo viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam – Tại: hoc24h.vn

Trả lời:
Khi huyết áp tăng cao thì thụ quan áp lực trên mạch máu (Trên xoang động mạch cảnh và gốc cung động mạch
chủ) tiếp nhận và báo về trung khu điều hoà tim mạch ở hành não. Từ trung khu điều hoà tim mạch ở hành não,
xung thần kinh theo dây ly tâm đến đến tim và mạch máu, làm tim đẩy nhịp đập, giảm lực co bóp và làm mạch
máu giãn rộng. Kết quả là huyết áp giảm xuống và trở lại bình thƣờng. Sự thay đổi huyết áp ở mạch máu lúc
này lại đƣợc thụ quan áp lực ở mạch máu tiếp nhận và thông báo về trung khu điều hoà tim mạch ở hành não

(liên hệ ngƣợc)

Các em nên bám sát theo khoá học trên Hoc24h.vn để có đƣợc đầy đủ tài liệu ôn tập và
kiến thức.
Biên soạn: Thầy THỊNH NAM
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />
Học Sinh cùng thầy Thịnh Nam bạn sẽ thấy, để đạt điểm 8 – 10 môn Sinh dễ thế nào!

Trang 15



×